Tiết 19. bài 12.
Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
3. Thái độ
- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình
4. Tích hợp pháp luật
- Kiến thức luật về quyền trẻ em
II. Những kỹ năng sống và kỹ thuật dạy học
1. Kỹ năng sống
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp
2. Kỹ thật dạy học
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
75 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm - Trường THCS Phố Diệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dụng vào cuộc sống.
- Tham gia hoạt động tập thể và xã hội.)
- GV cho học sinh kể những tấm gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt ở địa phương.
- GV kết thúc hoạt động này bằng truyện kể: “Cô gái Italia khó quên”.
2. Xác định mục đích, ý nghĩa của hoạt động.
- Mục đích trước mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc.
- Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội.
- Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt.
Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập.
4. Củng cố:
- Cho HS làm bài tập b SGK
5. Hướng dẫn học bài
- Về nhà làm bài tập trang 33, 34. Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện về tấm gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt.
Ngày soạn: 1/1/2017
Tiết 18: Thực hành ngoại khoá
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG-GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức :
- Những tệ nạn xó hội dễ nảy sinh trong dịp Tết Nguyờn đỏn dõn tộc và cỏch phũng trỏnh.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế.
- Tìm hiểu và noi theo nững tấm gương người tốt việc tốt, rút ra những bài học cho bản thân.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức chấp hành những nội quy , quy định của địa phương và phỏp luật
II. Kỹ năng sống và kỹ thuật dạy học
1.Kỹ năng sống
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử
- Kỹ năng trỡnh bày, thảo luận
2. Kỹ thuật daỵ học
- Thảo luận nhúm, vấn đỏp
III. Chuẩn bị của GV và HS
1.Giỏo viờn
- SHD địa phương, bài soạn
2. Học sinh
- Cỏc bài bỏo, những tỡnh huống và kinh nghiệm thực tế mà hs biết trong quỏ khứ.
IV. Tiến trỡnh dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: chữa bài kiểm tra học kỳ
2. Bài mới.
Hoạt động 1. I. Hs thảo luận theo nhúm, liệt kờ cỏc tệ nạn xó hội thường dễ nảy sinh trong dịp tết Nguyờn đỏn, phõn tớch nguyờn nhõn, hậu quả của cỏc tệ nạn xó hội ấy.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến, nhận xột và bổ sung lẫn nhau.
- Gv nhận xột, chuẩn xỏc kiến thức cơ bản theo bảng sau.
Tệ nạn
Nguyờn nhõn
Hậu quả
- Đỏnh bạc dưới cỏc hỡnh thức:
+ Đỏnh bài ăn tiền
+ Xúc đĩa
+ Tụm cua
+ Trũ chơi trỳng thưởng trỏ hỡnh, ...
- Say xỉn
- Chơi cỏc trũ chơi nguy hiểm (Chơi sỳng bắn đạn nhựa, đạn chỡ; chơi game bạo lực, truy cập cỏc Webpage thiếu lành mạnh, ...)
- Vi phạm trật tự an toàn giao thụng (khụng đội mũ bảo hiểm khi đi xe mỏy, chở quỏ số người quy định, uống rượu bia khi tham gia giao thụng, ...)
- Thời gian nhàn rỗi
- Tớnh tham lam
- Bị rủ rờ, lụi kộo
- Tõm lớ hội hố
- Sự lơ là hoặc thiếu hụt nhõn sự của cỏc tổ chức quản lớ như chớnh quyền, cụng an, cha mẹ, thầy cụ, ...
- Sẵn tiền mừng tuổi
- Sự gia tăng đột ngột của lượng người và phương tiện tham gia gia thụng
- Mất tiền
- Thay đổi tõm tớnh, trở nờn tham lam, thớch ăn chơi đua đũi khi thắng bài bạc, dễ tiờu phớ tiền của, chi tiờu khụng hợp lớ; nếu thua bạc dễ trở nờn cay cỳ, trầm uất, cú thể gõy mất trật tự xó hội như đỏnh nhau, ăn cắp, cướp giật, núi dối, ...
- Cỏc trũ chơi nguy hiểm vừa tốn tiền, dễ trở nờn ham mờ đến mất thời gian, gõy nguy hiểm cho sức khoẻ, tớnh mạng của cả người chơi và người khỏc
- Gõy mất an toàn giao thụng, trật tự xó hội
Hoạt động 2 II. Hs thảo luận tỡm giải phỏp giảm thiểu tệ nạn xó hội và cỏch phũng trỏnh của bản thõn.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến, nhận xột và bổ sung lẫn nhau.
- Gv nhận xột, chuẩn xỏc kiến thức cơ bản.
1. Bản thõn:
- Dứt khoỏt khụng tham gia vào cỏc tệ nạn xó hội trờn.
- Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn, hậu quả và nờu ra cỏc giải phỏp phũng trỏnh tệ nạn xó hội với người thõn, bạn bố và người xung quanh để cựng trỏnh xa và đấu tranh chống lại cỏc tệ nạn xó hội ấy.
- Kịp thời thụng bỏo với cha mẹ, người xung quanh hoặc chớnh quyền địa phương nếu thấy cú sự xuất hiện cỏc tệ nạn xó hội đú.
2. Chớnh quyền:
- Tăng cường lực lượng tuần tra, cảnh giỏc và kịp thời giải quyết cỏc tỡnh huống xấu nhằm đấu tranh phũng chống tệ nạn xó hội để nhõn dõn đún tết an toàn, tiết kiệm, vui vẻ.
Hoạt động 3 : III. Gv tổng kết bài học:
Phũng chống tệ nạn xó hội núi chung, tệ nạn xó hội trong dịp tết Nguyờn đỏn núi riờng là trỏch nhiệm của toàn xó hội, trong đú cú cả học sinh chỳng ta. Dịp tết cú nhiều điều kiện thuận lợi để tệ nạn xó hội phỏt sinh, vỡ vậy chỳng ta càng phải nõng cao ý thức cảnh giỏc và kiờn quyết đấu tranh phũng trỏnh . Mọi người hóy chung tay gúp sức để cú một cỏi tết lành mạnh, an vui.
4.Hướng dẫn học bài:
- ễn tập cỏc kiến thức đó học
- Chuẩn bị học kỳ II
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 18/12/2016
Tiết 16 :ễN TẬP HỌC KỲ
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức : Học sinh cần nắm được
-Nắm khái quát kiến thức đã học trong chương trình đã học
- Trình bày các kiến thức cơ bản về vấn đề đạo đức
2. Kỹ năng :
-Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế
- Tìm hiểu và noi theo nững tấm gương người tốt việc tốt, rút ra những bài học cho bản thân
3. Thỏi độ
- Cú ý thức ụn lại những kiến thức đó học để chuẩn bị thi học kỳ
II. Chuẩn bị
1.Giỏo viờn
- Bảng phụ ,phiếu học tập
- Tài liệu về những tấm gương người tốt việc tốt
2. Học sinh
- SGK, bỳt dạ
III. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới
I. Ôn tâp lý thuyết: - Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chương thình
- GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chương trình
- Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời , học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 11
II. Thực hành
Bài tập 1 :
- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể và trái lại.
- Chia hs thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện và giải thích lí do vì sao mình lại chọn như vậy.
- Hs thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to.
- Gv gọi đại diện một số nhóm trình bày; các nhóm khác bổ sung.
- Gv chốt vấn đề trên bảng phụ chuẩn bị trước và nhấn mạnh kiến thức: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể là biểu hiện của một học sinh đã lớn, tự có ý thức phục vụ và rèn luyện bản thân, cũng là biểu hiện của sự yêu thương và giúp đỡ bố mẹ, ông bà, anh chị.
Bài tập 2:
Câu hỏi: Hãy nêu những biểu hiện của đức tính siêng năng kiên trì và ngược lại
- Học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân
- Giáo viên liệt kê ý kiến của hs trên bảng phụ
Tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hoá:
Biểu hiện trái với gia đình văn hoá:
+ Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
+ Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học giỏi.
+ Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.
+ Thực hiện bảo vệ môi trờng.
+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Hoạt động từ thiện.
+ Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.
- Coi trọng tiền bạc.
- Không quan tâm giáo dục con.
- Không có tình cảm đạo lí.
- Con cái hư hỏng.
- Vợ chồng bất hoà, không chung thủy.
- Bạo lực trong gia đình.
- Đua đòi ăn chơi.
* Nguyên nhân:
- Cơ chế thị trường.
- Chính sách mở cửa, ảnh hưởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai.
- Tệ nạn xã hội.
Bài tập 3: Cho các tình huống sau:
a) Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung việc gì?
b) Tuấn và Hưng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi toán còn Hưng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hưng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?
c) Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn như thế nào?
Hs tự phát biểu ý kiến, tự bộc lộ suy nghĩ của mình.
Gv nhận xét bổ sung ý kiến của hs và cho điểm hs có ý kiến xuất sắc.
a) Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn.
b) Em không tán đồng việc làm của Tuấn vì như vậy là không giúp đỡ bạn mà là làm hại bạn.
c) Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được. Giờ kiểm tra phải tự làm bài.
Bài tập 4:
- Giáo viên tổ chức trò chơi
- Hình thức tổ chức trò chơi: "Nhanh mắt, nhanh tay" với câu hỏi:
1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
ă
2. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
ă
3. Chung lưng đấu cật
ă
4. Đồng cam cộng khổ
ă
5. Cây ngay không sợ chết đứng
ă
6. Lời chào cao hơn mâm cỗ
ă
7. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
ă
Gv yêu cầu hs làm bài sau đó nhận xét và cho điểm hs làm tốt nhất
4. Dặn dò:
- Làm và bổ sung các bài tập trong chương trình đã học ở sách bài tập và sách giáo khoa
- Tự tìm hiểu và xây dựng các tình huống có liên quan đến nội dung bài học, qua đó xử lí và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
- Ôn tập kĩ các nội dung đã học để làm bài kiểm tra học kì I
Ngày soạn :26/12/2016
Tiết 17 : KIỂM TRA HỌC KỲ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức và khắc sâu hơn nữa những kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- HSbiết vận dụng kiến thức đã học làm bài một cách có hiệu quả cao nhất.
3. Thái độ:
- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
- Phê phán các biểu hiện lệch lạc, tiêu cực trong học tập và trong cuộc sống.
II. Các kĩ năng sống và kỹ thuật dạy học.
1. Kỹ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
2. Kỹ thuật dạy học
- Tự luận.
- Luyện tập thực hành.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Soạn làm đề kiểm tra chất lượng học kì 1.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung các bài đã học, bút và các dụng cụ học tập khác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc nhở quy chế kiểm tra, thi cử.
3.Bài mới :
a.Hoạt động 1:
- Giáo viên phát đề đến tay học sinh.
- Đọc dò lại đề kiểm tra.
MA TRẬN đề ra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Lễ độ
Nêu được biểu hiện của người có lễ độ
Nêu được 3 hành vi thể hiện sự lễ độ
Nêu được cách ứng xử thể hiện sự lễ độ trong tình huống cụ thể
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 5%
Số câu:1/2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu: 2
Số điểm: 5 +5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 3
Số điểm : 12,5/20
Tỉ lệ: 62,5%
Tôn trọng kỉ luật
Nêu được biểu hiện của người biết tôn trọng kỉ luật
Nêu được 3 hành vi thể hiện sự tôn trọng kỉ luật và 3 hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 5%
Số câu:1/2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu: 1
Số điểm: 2,5/20
Tỉ lệ: 12,5%
Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
- Nêu tác dụng của 2 việc làm cụ thể nhằm bảo vệ môi trường.
- Nêu tác dụng của thiên nhiên đối với cuộc sống con người
- Kể được 2 việc làm thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.
- Nêu ví dụ cụ thể về tác dụng của thiên nhiên với cuộc sống con người
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1/2+1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1/2+1/2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 5/20
Tỉ lệ: 25%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0
Số điểm: 0
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 2
Số điểm: 4/20
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm : 6/20
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 10/20
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 6
Số điểm: 20đ
Tỉ lệ: 100%
2. Đề ra:
Câu 1 (2,5 điểm): Theo em, người lễ độ là người như thế nào? Nêu 3 hành vi thể hiện phẩm chất lễ độ ở người học sinh đối với cha mẹ, với người lớn tuổi hơn, với bạn bè.
Câu 2 (2,5 điểm): Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào? Hãy nêu ví dụ.
Câu 3 (5 điểm): Cả nhà Nam đang ăn cơm chiều và nói chuyện rất vui vẻ thì Hoà là bạn cùng lớp của Nam đến chơi. Mặc dù cả gia đình Nam đều cất tiếng mời Hoà vào ăn cơm cùng nhưng Hoà làm như không nghe thấy, không chào hỏi gì ai cả mà chỉ gọi Nam ra gặp riêng ngoài sân. Xong việc, Hoà lẳng lặng ra về. Sau bữa cơm hôm ấy, bố Nam đã nói chuyện với Nam về cách ứng xử của Hoà và cũng là dạy bảo Nam cách ứng xử trong hoàn cảnh tương tự. Bạn Nam đã thay mặt Hoà xin lỗi bố mẹ và hứa sẽ vâng lời bố mẹ để trở thành người lịch sự, tế nhị.
Em nghĩ rằng bố bạn Nam đã nói gì về cách ứng xử của bạn Hoà? Nếu em là Hoà trong hoàn cảnh tương tự, em sẽ làm như thế nào?
3. Đáp án VÀ Biểu chấm:
Câu- ý
Nội dung
Biểu điểm
1-a
Người lễ độ là người biết cách cư xử đúng mực trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp với người khác
1
1-b
Nêu 3 hành vi ứng xử lễ độ của người hs với 3 đối tượng: cha mẹ, người lớn tuổi hơn, bạn bè. - Mỗi hành vi đúng tính 0,5 đ, tổng 1,5 đ
1,5
2-a
- Vai trò của thiên nhiên: Là môi trường sống, điều kiện không thể thiếu mang ý nghĩa quyết định đối với sự sống con người.
1,5
2-b
- Nêu 1 ví dụ đúng (chẳng hạn: không khí dùng để thở,...)
1
3
- Hẳn là bố Nam đã phê bình cách ứng xử của Hoà là thiếu lịch sự tế nhị.
- Hoà nên chào cả nhà, đáp lời mời cơm của mọi người bằng lời cảm ơn.
- Sau đó Hoà nên xin phép bố mẹ Nam để được gặp riêng Nam bàn việc.
- Khi ra về Hoà phải vào chào bố mẹ Nam và cả nhà rồi mới về.
-> Làm như thế Hoà mới thể hiện là người biết lịch sự, tế nhị.
1
1
1
1
1
b. Hoạt động 2:
- Học sinh làm bài kiểm tra.
- Giáo viên coi kiểm tra.
c. Hoạt động 3:
- Giáo viên thu bài về nhà chấm, nhận xét đánh giá.
d. Hoạt động 4:
- Giáo viên đánh giá nhận xét giờ kểm tra.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Xem trước bài học : Thực hành ngoại khóa giá trị sống.
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/01/2017
Tiết 19. bài 12.
Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
3. Thái độ
- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình
4. Tớch hợp phỏp luật
- Kiến thức luật về quyền trẻ em
II. Những kỹ năng sống và kỹ thuật dạy học
1. Kỹ năng sống
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp
2. Kỹ thật dạy học
- Thảo luận nhúm.
- Xử lớ tỡnh huống.
III. Chuẩn bị của GV và HS
1.Giỏo viờn: SGK. SGV. Kiến thưc phỏp luật,phiếu học tập...
2. Học sinh: SGK, bỳt dạ
IV. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sỏch vở của HS
3. Bài mới.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tỡm hiểu truyện đọc.
HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”
GV: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
?: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?
HS: Trả lời....
GV: Giới thiệu điều 20 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Bằng cách chiếu lên màn hình.
HS: Ghi chép....
GV: Giải thích: - Công ước Liên hợp quốc... là luật quốc tế về quền trẻ em.
- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu á và thứ hai thế giới tham gia Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, đồng thời ban hành luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam.
Hoạt động 2: Nội dung bài học:
GV: Đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời nội dung bài học:
1. Truyện đọc
- Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội sống hạnh phúc.
- Năm 1989 Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em ra đời.
- Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Nội dung bài học
a. Nhóm quyền sống còn:
Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như dược nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ...
b. Nhóm quyền bảo vệ:
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
c. Nhóm quyền phát triển:
Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật...
d. Nhóm quyền tham gia:
Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ước ....
- Mục đích của việc ban hành Công ước ....
5. Hướng dẫn học bài
- Học bài cũ
- Chuẩn bị phần bài tập
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/01/2017
Tiết 20. bài 12.
Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
3. Thái độ
- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình
4. Tớch hợp phỏp luật
- Kiến thức luật : Luật GD, luật gia đỡnh.
II. Những kỹ năng sống và kỹ thuật dạy học
1. Kỹ năng sống
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp
2. Kỹ thật dạy học
- Thảo luận nhúm.
- Xử lớ tỡnh huống.
III. Chuẩn bị của GV và HS
1.Giỏo viờn: SGK. SGV. Kiến thưc phỏp luật,phiếu học tập...
2. Học sinh: SGK, bỳt dạ
IV. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1. Thảo luận tìm ra những việc làm vi phạm Công ước
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm tình huống mà GV đã chuẩn bị sẳn.
Tình huống: Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy Hội Phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này”.
Câu hỏi: 1). Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến tình huống đó?
2). Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương có gì đáng quý? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em như thế nào?
- Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
HS: Trả lời....
Hoạt động 2. Luyện tập
GV: Có thể tổ chức lớp thảo luận giải quyết bài tập a.
HS: Làm bài tập theo nhóm trên giấy Rôki, sau đó gián trên bẩng các nhóm khác chú ý bổ sung những thiếu sót nếu có.
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Bà A vi phạm quyền trẻ em: Giới thiệu điều 24, 28, 37 Công ước..
- Cần lên án, can thiệp kịp thời những hành vi vi phạm Quyền trẻ em.
- Nhà nước rất quan tâm, đảm bảo Quyền trẻ em.
- Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
-Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác ; phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình.
3. Luyện tập
Bài a.
- Việc làm thực hiện quyền trẻ em:
+ Tổ chức việc làmcho trẻ em có khó khăn.
+ Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em.
+ Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có khó khăn.
+ Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em.
+ Tổ chức trại hè cho trẻ em.
- Việc làm vi phạm quyền trẻ em:
(Các ý còn lại)
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh trả lời nội dung: Công dân vi phạm quyền trẻ em? Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em...
5. Hướng dẫn học bài
Xem trước bài13.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :12/2/2017
Tiết 21 Bài 13 : CễNG DÂN NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác.
- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 2. 3.Thái độ
- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
- Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.
II.Kĩ năng sống và kĩ thuật dạy học
1.Kĩ năng sống
1. Kỹ năng sống
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp
2. Kỹ thật dạy học
- Thảo luận nhúm.
- Xử lớ tỡnh huống.
III. Chuẩn bị
1.Giỏo viờn Hiến pháp năm 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá.
2 Hoc sinh: SGK
IV. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung BÀI HỌC
Hoạt động 1 Tỡnh huống
GV: Cho học sinh đọc tình huống trong SGK.
Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao?
HS: Trả lời:...
Hoạt động 2 kết luận :
- Gv giải thớch nghĩa cỏc từ quốc tịch, lónh thổ, dõn tộc.
I. Tình huống.
a. A-li-a là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (nếu bố chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a)
*. Kết luận:
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.
- Công dân nước cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch.
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.
4. Củng cố
- Hs nhắc lại các dấu hiệu nhận biết công dân của một nước.
5. Hướng dẫn học bài
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục nghiên cứu phần còn lại của bài học: Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
-----------------------------------------------------
Ngày soạn:20/2/2017
Tiết 22 Bài 13:CễNG DÂN NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác.
- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 2. 3.Thái độ
- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
- Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.
II.Kĩ năng sống và kĩ thuật dạy học
1.Kĩ năng sống
1. Kỹ năng sống
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp
2. Kỹ thật dạy học
- Thảo luận nhúm.
- Xử lớ tỡnh huống.
III. Chuẩn bị
1.Giỏo viờn Hiến pháp năm 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá.
2 Hoc sinh: SGK
IV. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung BÀI HỌC
Hoạt động1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
GV: Nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận:
- Nêu các quyền công dân mà em biết?
- Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước mà em biết?
- Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?
- Vì sao công dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình?
HS: Trao đổi ý kiến. Trả lời, các nhóm khác bổ sung.
GV: Kết luận:
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Hướng dẫn học sinh giải quyết bài tập a, b tại lớp.
II. Nội dung bài học
- Quốc tịch thể hiện mối quan hệ đó.
1. Các quyền của công dân(Hp1992)
- Quyền học tập.
- Quyền nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
- Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.
- Quyền tự do đi lại, cư trú.
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
2. Nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước.
- Nghĩa vụ học tập.
- Bảo vệ Tổ quốc.
-...
3. Trẻ em có quyền:
- Quyền sống còn.
- Quyền bảo vệ.
- Quyền phát triển.
- Quyền tham gia.
4. Kết luận:
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền
III. Bài tập
Bài tập a
Bài tập b
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh trả lời lại nội dung: Các quyền của công dân nói chung và của trẻ em nói riêng được quy định trong hiến pháp 1992.
5.Hướng dẫn học bài
- Học bài cũ
-Xem trước bài13.
Ngày soạn :25/2/2017
Tiết 23 Bài 14 : THỰC HIỆN TRẬ TỰ AN TOÀN GIAO THễNG
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: Giỳp Hs nắm được một số quy định khi tham gia giao thụng. Nắm được tớnh chất nguy hiểm và nguyờn nhõn của cỏc vụ tai nạn giao thụng, tầm quan trọng của giao thụng đối với đời sống của con người.
2. Kĩ năng: HS biết được tỏc dụng của cỏc loại tớn hiệu giao thụng.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức tụn trọng và thực hiện trật tự an toàn giao thụng.
4.Tớch hợp: Phỏp luật – Luật an toàn giao thụng
II. Kĩ năng sống và kĩ thuõt dạy học
1. Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.- Kĩ năng phân tích so sánh.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam CHUAN_12528013.doc