Giáo án Giáo dục công dân 6 Tiết 19 bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội (tiết 1)

14. Em cho biết các tệ nạn xã hội có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy cho một Ví dụ để giải thích?

HS: Mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó ma tuý mại dâm là con đường ngắn nhất và trực tiếp dẫn đến căn bệnh thế kỉ: HIV/AIDS.

HSTL: các tệ nạn XH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: ví dụ những người nghiện dùng chung kim tiêm chích sẽ dễ dẫn đến bị HIV.

Gv minh hoạ bằng sở đồ, hình ảnh lên bảng

Ví dụ:

- Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm làm HIV/AIDS lây truyền qua đường máu.

- Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ sang con.

Và đây là vấn nạn của cả nhân loại chứ không riêng ở quốc gia nào.

 

docx9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 Tiết 19 bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 28/11/2017 Tiết 19: BÀI 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức trọng tâm: - Học sinh hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội. - Học sinh biết nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh. 2/ Kĩ năng: - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức . 3/ Thái độ: - Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Xa lánh tệ nạn xã hội và lên án những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh thiếu niên vào TNXH. 4/ Những năng lực được hình thành: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản lý, điều hành. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngôn ngữ: mạnh dạn, tự tin trong trình bày vấn đề một cách rõ ràng mạch lạc, thuyết trình được vấn đề đang thảo luận. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Về phương pháp: vấn đáp, thảo luận, tình huống, đóng vai, và các kĩ thuật dạy học ... - Về phương tiện: tranh ảnh, máy chiếu, các băng rôn, khẩu hiệu..... 2. HS : - Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi gợi ý .. - Tìm hiểu tình hình tệ nạn xã hội ở địa phương . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sỉ số , KT sự chuẩn bị bài của HS 2. Kiểm tra BC: Kết hợp trong tiết dạy. 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút) * Tình huống: - Bốn bạn HS: Đang chơi bài trong giờ chuẩn bị vào lớp. - Tú: + ván nãy tôi nhất, thằng này nhì, thằng kia ba, còn thằng này bét. + Chìa tai ra đây : 12345 - Tú : 123 - Tú: thôi bọn mày ơi chơi búng tai từ nãy đến giờ trẻ trâu lắm, chán quá, chả có khí thế gì. Hay bây giờ bọn mình chơi đánh bài ăn tiền đi! Vừa tết xong thằng nào chả có tiền mừng tuổi. - Cả bọn: OK! Ok !.....Tao cũng định bảo thế. - An: Này các bạn ơi! chơi vui thì được chứ chơi ăn tiền là vi phạm pháp luật, là tệ nạn xã hội đấy! - Cả bọn: Tệ nạn cái gì ? bọn này có ăn cắp, ăn trộm tiền của ai đâu mà vi phạm với chả tệ nạn , Bọn này chời bằng tiền mừng tuổi của bọn này chứ! - An: Nếu không tin các bạn cùng tớ đến hỏi cô Huyền dạy công dân thì sẽ biết ngay có phải là tệ nạn, là vi phạm pháp luật không? Được đi thì đi! - Cả bọn: Chúng em chào cô ạ! Thưa cô đánh lơ khơ ăn tiền trong lớp học có phải là tệ nạn xã hội? Là vi phạm pháp luật không ạ? - Cô giáo: À cô đã nghe được hỏi của các em. Đây cũng là băn khoăn của nhiều bạn của rất nhiều bạn trong lớp mình đấy. Vậy để hiểu được việc đánh bài ăn tiền của các bạn vừ rồi có phải là tệ nạn không, có vi phạm pháp luật không? Tác hại của nó với cá nhân mỗi người và xã hội ra sao cô mời các em ngồi vào chỗ để chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Tiết 19- Bài 13 Phòng chống tệ nạn xã hội. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1: HS tìm hiểu tình huống Chiếu tình huống - Gọi hs đọc - tình huống 2. GV hướng dẫn HS thảo luận 2 tình huống trong phần đặt vấn đề. Thảo luận: Tổ 1 câu hỏi số 1 Tô 2 câu hỏi số 2. Các tổ làm việc theo bàn 4 bạn: thời gian 3 phút 1. Tổ 1: Em ®ång t×nh víi ý kiÕn cña An kh«ng? V× sao? Em sÏ lµm g× nÕu c¸c b¹n líp em còng ch¬i như vËy? 2. Tổ 2: Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Phạm tội gì? Họ sẽ bị xử lí như thế nào? GV : Các nhóm trình bày kết quả : Hai nhóm đại diện lên trình bày * Đáp án thảo luận: Tình huống 1 - Ý kiến của An là đúng. - Vì các bạn chơi bài bằng tiền là hành vi đánh bạc là vi phạm nội qui trường lớp , vi phạm pháp luật . - Nếu các bạn trong lớp chơi thì sẽ can ngăn nếu không được thì em sẽ nhờ thầy cô can thiệp. Tình huống 2 - Cả 3 người là H, P và bà Tâm đều vi phạm pháp luật + P, H: Nghiện ma tuý, cờ bạc. + Bà Tâm: Chứa chấp cờ bạc, rủ rê, lôi kéo trẻ em nghiện hút ma tuý, tàng trữ ma tuý. - Họ sẽ bị pháp luật xử lí theo qui định. 3. Gv: Thông tin trên nói về hiện tượng nào trong XH hiện nay? HS: mại dâm. GV: Theo em những hành vi trong các tình huống trên có đúng với chuẩn mực đạo đức và phấp luật Việt Nam không? HS: Các hành vi trên đều sai lệch so với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật và đều là các hành vi vi phạm pháp luật. =>Gv chốt nhận xét tình huống. 4. Qua 3 tình huống trên các em rút ra bài học gì cho bản thân ? - Không chơi bài ăn tiền dù là ít. - Không ham mê cờ bạc, mại dâm - Không nghe kẻ xấu để nghiện hút. GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá: Cô hoàn toàn nhất trí với ý kiến của các nhóm vừa trình bày. GV KL, chuyển ý :   Cô rất đồng tình với ý kiến của các em .Vậy để hiểu tệ nạn xã hội là gì ? tác hại của nó nh­ thÕ nµo ? nguyên nhân và biện pháp khắc phục ra sao chúng ta cùng chuyển sang phần II. Nội dung bài học. Vậy hành vi của các nhân vật trong tình huống là sai lệch các chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật. Đây chính là tệ nạn xã hội 5. GV: Vậy em hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội? - HS: Vì: Là những hành vi, việc làm vi phạm đạo đức, pháp luật và đều có hại. Gv giải thích khái niệm về tệ nạn xã hội. 6. GV: Các em thân mến! Có rất nhiều tệ nạn xã hội nguy hiểm em hãy kể những tệ nạn xã hội mà em biết? Và cho biết tệ nạn nào là nguy hiểm nhất? HS: tham nhũng, buôn bán trẻ em, bạo lực gia đình, buôn lậu, gian lận trọng thi cử, mê tín dị đoan, nghiện game........ Gv Chiếu các h/a minh hoạ: các tệ nạn xã hội Nhấn mạnh Tệ nạn nguy hiểm nhất: cờ bạc, ma túy, mại dâm và chốt ghi bảng. GV: Hs cùng trao đổi theo bàn 2 bạn 7. Hãy nói hiểu biết của em về nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm? Nạn cờ bạc Nạn ma tuý Nạn mại dâm Lµ h×nh thø cá cược, cã ph©n th¾ng - b¹i người thua tr¶ tiÒn S¶n xuÊt, bu«n b¸n, và cả nghiÖn ma tuý Lµ hiÖn t­îng hµnh nghÒ, m«i giíi, m¹i d©m. Gv cung cấp kiến thức bổ sung gọi hs đọc. Nạn cờ bạc Nạn ma tuý Nạn mại dâm Lµ h×nh thøc c¸ cưîc , cã ph©n th¾ng - b¹i, ®ưîc-thua, kÕt qu¶ lµ nguêi thua ph¶i tr¶ tiÒn hoÆc hiÖn vËt. S¶n xuÊt, bu«n b¸n, tµng tr÷, vËn chuyÓn tr¸i phÐp chÊt ma tuý, ®Æc biÖt lµ nghiÖn ma tuý th«ng qua hót, hÝt, tiªm chÝch ma tuý Lµ hiÖn tưîng hµnh nghÒ, chøa chÊp, m«i giíi, dô dç, l«i kÐo m¹i d©m. Trên đây là những hiểu biết của nhóm chúng tôi mời các bạn có ý kiến đóng góp. GV mở rộng: Hiện nay có rất nhiều loại ma tuý trá hình vô cùng nguy hiểm có trong đồ ăn thức uống: như tem dán, nước vui, trà sữa....->Liên hệ các em cảnh giác và hạn chế thói quen ăn quà vặt. Chiếu minh hoạ hình ảnh. 8. GV: Em có thể cho biết có những hình thức chơi cờ bạc nào không? Em liên hệ xem ở trường ,lớp có hiện tượng hút thước lá, uống rượu bia hay chích hút ma tuý không? Đề xuất biện pháp khắc phục? -> Bài tập 1(SGK- t 36) HSTL: Đánh lô đề, xóc đĩa, cua tôm cá, cá độ bóng đá, đánh tổ tôm, đánh chắn, ba cây, tá lả, chơi điện tử ăn tiền, chọi gà..... Hs liên hệ:- Ở trường cũng đã xẩy ra một vài bạn ở khối 8,9 tập hút thuốc lá, đánh bài ăn tiền và đã bị nhà trường và Liên Đội xử lý. - Còn hiện tượng tiêm chích và hút ma tuý thì chưa phát hiện có. Nếu có những hiện tượng này thì em khuyên các bạn rằng đấy là hành vi vi phạm PL, là tệ nạn XH. Nếu các bạn không nghe sẽ báo cáo thầy cô giáo và bố mẹ các bạn đó. Chuyển ý : Vậy những tệ nạn xã hội này ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của chúng ta, cô trò mình cùng chuyển sang phần 2. Tác hại của tệ nạn XH - GV: Cho HS xem đoạn clip * Thảo luận  theo nhóm : 4 phút giấy khổ lớn. 9.T¸c h¹i cña tÖ n¹n x· héi ®èi víi: - B¶n th©n ngưêi m¾c tÖ n¹n x· héi. - Gia ®×nh. - Cộng đồng , x· héi. GV chiếu kq thảo luận: - B¶n th©n ngưêi m¾c tÖ n¹n x· héi: + Huû ho¹i søc khoÎ, tinh thÇn, ®¹o ®øc vµ tư¬ng lai b¶n th©n, thậm chí tö vong. + DÔ sa ng· vµo ph¹m téi như trém c¾p, lõa ®¶o, cưíp cña, giÕt ngưêi... + MÊt lßng tin cña ngưêi kh¸c - Gia ®×nh: + Tan vì h¹nh phóc gia ®×nh + Kinh tÕ c¹n kiÖt, ¶nh hưëng đời sèng vËt chÊt, tinh thÇn. - Céng ®ång, x· héi: + Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội. + Suy thoái giống nòi. + Rối loạn trật tự xã hội như: trộm cắp, cướp của, giết người... + Ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá dân tộc - Gv nhận xét các nhóm sau đó chốt tác hại TNXH Các tệ nạn xã hội GV: - Cô giáo nhận xét. - Cô khen tất cả các nhóm đều có câu trả lời rất đúng. Cô cho mỗi nhóm 9 điểm. =>Vậy chúng ta rút ra nhận xét tệ nạn xã hội tác hại ghê gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về rất nhiều mặt. 14. Em cho biết các tệ nạn xã hội có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy cho một Ví dụ để giải thích? HS: Mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó ma tuý mại dâm là con đường ngắn nhất và trực tiếp dẫn đến căn bệnh thế kỉ: HIV/AIDS. HSTL: các tệ nạn XH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: ví dụ những người nghiện dùng chung kim tiêm chích sẽ dễ dẫn đến bị HIV. Gv minh hoạ bằng sở đồ, hình ảnh lên bảng Ví dụ: - Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm làm HIV/AIDS lây truyền qua đường máu. - Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ sang con. Và đây là vấn nạn của cả nhân loại chứ không riêng ở quốc gia nào. 15. GV chuyển ý : Thực trạng và sự nguy hại của nó như thế nào mời các em tham khảo thông tin số liệu sau. HS đọc GV : Vậy nguyên nhân nào dẫn đến các tệ nạn xã hội thông qua chơi trò chơi . Thi tiÕp søc: 2phút : Hs thành 2 đội- mỗi đội 4 bạn GV phổ biến luật chơi: chiếu luật chơi. Mỗi đội sẽ có 4 bạn tham gia. Sau khi có hiệu lệnh các bạn đầu tiên của 2 đội sẽ tìm những nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội để dán vào bảng tiếp sức. Đội nào tìm và dán vào được nguyên nhân đúng nhiều hơn đội đó sẽ thắng và sẽ nhận được phần quà của trò chơi. 16. C©u hái: Nguyªn nh©n cụ thể nµo dÉn ®Õn tÖ n¹n x· héi? -> bài tập 2- sgk- t36 Đáp án: * nguyên nhân khách quan - Tiêu cực trong xã hội - Do chính sách mở cửa. - Do cha mẹ nuông chiều, buông lỏng quản lí. - Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo... - Do hoàn cảnh gia đình éo le. - Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế - Do ảnh hưởng của văn hoá phẩm đồi truỵ *Nguyên nhân chủ quan - Do thiếu hiểu biết. - Do tò mò, thích thể hiện. - Do lười nhác, đua đòi, ham chơi. 17. Trong c¸c nguyªn nh©n trªn, theo các bạn nguyªn nh©n nµo lµ chÝnh? Đại diện đội 1: Em nghĩ nguyên chính chính là bản thân lười nhác, sống ỷ lại, ham chơi, thiếu tự chủ, thiếu hiểu biết- >nguyên nhân chủ quan. Gvnhận xét đội chơi-> chốt bảng GVKL: Cô thÓ ntn chóng ta sÏ t×m hiÓu ë tiÕt 2. 18. Liên hệ:Trường ta và địa phương em đã có những hoạt động nào để phòng, ngừa các tệ nạn xã hội x©m nhËp? Hs lên giới thiệu công tác phòng chống tệ nạn XH ở trường và địa phương đã chuẩn bị và có báo cáo Gv qua USB. Gv nhận xét, cho điếm. 19. Là một học sinh em sẽ làm gì để phòng, chống các tệ nạn xã hội? - Tham gia Đoàn, Đội niên tổ chức các cuộc thi t×m hiÓu, vÏ tranh, ...về phòng chống tệ nạn xã hội Hs đọc tình huống HS thảo luận theo nhóm nhỏ. Nhóm trưởng nhóm đại diện trình bày kết quả tình huống 1, 2 HS nhóm khác phát vấn, bổ sung HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân và phát vấn những kiến thức trong khái niệm tệ nạn xã hội. HS trả lời cá nhân. HS làm việc theo bàn 2 bạn. Hs trả lời Hs trả lời HS làm việc nhóm lớn. Lớp trưởng điều hành thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận. Các nhóm khác bổ sung phát vấn. Hs đọc HS khác lắng nghe. HS chơi theo nhóm HS ở dưới lớp cổ vũ hai đội hỏi lại các nhóm. HS TL HS suy nghĩ, trả lời. HS thuyết trình. Hs suy nghĩ trả lời I. Đặt vấn đề 1- Tình huống:( SGK/t 36) 2. Nhận xét. Tình huống 1: - Đánh bài ăn tiền trong lớp học. Tình huống 2: - Chơi cờ bạc, nghiện hút, tàng trữ ma tuý - Mại dâm -> vi phạm pháp luật. => tệ nạn xã hội. II. Nội dung bài học 1. TÖ n¹n x· héi: - Là hiện tượng xã hội + sai lệch chuẩn mực xã hội + vi phạm đạo đức và pháp luật. - Tệ nạn nguy hiểm nhất: cờ bạc, ma túy, mại dâm. 2. Tác hại của tệ nạn XH - Bản thân người mắc tệ nạn. - Gia đình. - Cộng đồng và xã hội - Cê b¹c => ma tuý=> mại dâm => HIV/ AIDS * Nguyên nhân - Khách quan - Chủ quan-> là chính * Biện pháp phòng tránh. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: GV: Trên đây chúng ta đã tìm hiểu 2 nội dung bài học bây giờ sang phần bài tập. Bài tập 4 phần a: Em sẽ làm gì trong tình huống sau: Một người bạn rủ em vào quán điện tử chơi ăn tiền HSTL: từ chối,vì đây là một hình thức đánh bạc 20. Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? h. Hút thuốc lá không có hại vì nó không phải là ma tuý. i. Ma tuý, mại dâm là con đường lây nhiễm HIV/AIDS. k. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. - Chiếu bài tập 6 HS suy nghĩ, trả lời. Bài tập Bài 4 phần a. - Từ chối vì đánh điện tử cũng là một hình thức đánh bạc. 6. Đáp án đúng: i, k Đáp án sai: h D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 21. Nếu được tham gia làm tình nguyện viên để tuyên truyền về phòng chống tệ nạn xã hội ở trường hay địa phương em sẽ làm gì? + tham gia đóng kịch, hát, múa để chỉ rõ tác hại của tệ nạn xã hội, phát tờ rơi. + Cùng với gia đình và địa phương giúp đỡ bằng các biện pháp như thuyết phục, giáo dưỡng, cai nghiện... + Không xa lánh miệt thị, giúp họ hoà nhập GV nhận xét. - HS tự bộc lộ E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG 22. Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tệ nạn xã Chiếu minh hoạ. HS tự bộc lộ - Cờ bạc là bác thằng bần. Cửa nhà bán hết tra chân vào cùm. - Rượu vào lời ra. - Tửu nhập tâm như hổ nhập lâm. - Đêm nằm nghĩ lại mà coi  Lấy chồng đánh bạc như voi phá nhà.  - Anh ơi cờ bạc nên chừa,  - Ma tuý , “ cơm trắng” hại anh  Tan nhà nát cửa, bần cùng khổ thân. 4. Hướng dẫn củng cố Hs đóng tiểu phẩm củng cố bài học. HS: hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và những hậu quả khủng khiếp của nó đối với cá nhân, gia đình, xã hội và cùng với những nguyên chính của các tệ nạn này. Tuyên truyền nhấn mạnh: hãy tránh xa và nói không với tệ nạn xã hội nhất là tệ nạn: cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 5. Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học - Xem trước những quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Các nhóm tự xây dựng các tình huống theo hình thức đóng kịch -Tìm hiểu quy định Điều 194, 2000 Bộ luật Hình sự 1999, Điều 3, 4 Luật phòng, chống ma tuý năm 2000.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an ca nam_12308159.docx
Tài liệu liên quan