Giáo án Giáo dục công dân 6 Tiết 2 + 3 - Bài 2: Siêng năng, kiên trì

BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.

- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.

 2. Kĩ năng:

- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động,

- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.

- Rèn các kĩ năng:

+ KN xác định giá trị (Xác định siêng năng, kiên trì là một giá trị con người)

+ KN tư duy phê phán (đánh giá, hành vi, thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì)

 3. Thái độ:

Quý trọng những người siêng năng kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của lười biếng hay nản lòng.

 4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:

 - Năng lực giải quyết vấn đề.

 - Năng lực giao tiếp.

 - Năng lực hợp tác.

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

 - Năng lực tự học

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 Tiết 2 + 3 - Bài 2: Siêng năng, kiên trì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 2 ; Tieát 2 Ngaøy soaïn: 25/ 8/ 2016 BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động, - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày. - Rèn các kĩ năng: + KN xác định giá trị (Xác định siêng năng, kiên trì là một giá trị con người) + KN tư duy phê phán (đánh giá, hành vi, thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì) 3. Thái độ: Quý trọng những người siêng năng kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của lười biếng hay nản lòng. 4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo; - Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Thầy: + Sách chuẩn kiến thức ,SGK - SGV GDCD 6 , bảng phụ, một số ca dao, tục ngữ . + Phöông phaùp : Thaûo luaän nhoùm, phaân tích tình huoáng , vaán ñaùp 2. Trò: taäp vôû buùt hoïc vaø ñoïc baøi tröôùc khi ñeán lôùp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định lớp : Kiểm diện 2/Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Theo em vì sao nói sức khỏe là vốn quý nhất đối với mỗi người ? Hỏi: Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để có được một sức khỏe tốt ? 3/ Giới thiệu bài mới:Bác Hồ có nói: Mỗi công dân mạnh khỏe thì cả nước mạnh khỏe, muốn mạnh khỏe thì phải siêng năng tập thể dục thể thao, mỗi công dân muốn thành công không phải một ngày một bữa mà phải đòi hỏi siêng năng và kiên trì. Vậy thế nào là siêng năng, kiên trì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Gv dẫn dắt vào bài + ghi tựa NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Thế nào là siêng năng , kiên trì ? - Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều đặn, không tiếc công sức. - Trái với siêng năng là lười biếng, không muốn làm việc, ỷ lại vào người khác hoặc đùn đẩy việc cho người khác - Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại . - Trái với kiên trì là nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm và thường không đạt được mục đích gì cả . Hoạt động 1:Phân tích truyện đọc 10 / Ä Bước đầu hiểu được thế nào là siêng năng , kiên trì Ä Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề *Cách tiến hành: GV cho hs đọc truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” SGK / 5. Hỏi: Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng ? * Giảng: Bác còn biết tiếng Đức, Ý, Nhật. Hỏi: Bác Hồ đã tự học như thế nào ? Hỏi: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì Hỏi: Thế nào là siêng năng ? Hỏi: Trái với siêng năng là gì ? - GV chốt ý, ghi bảng. Hỏi: Trong quá trình tự học Bác đã gặp khó khăn gì? Hỏi: Bác đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào ? Hỏi:Qua đó cho ta thấy Bác thể hiện đức tính gì ? Hỏi: Thế nào là kiên trì ? Hỏi: Trái với sự kiên trì là gì ? - GV chốt ý, ghi bảng. Hỏi: Cho vài ví dụ thực tế ở trường, lớp và xã hội về tính siêng năng, kiên trì mà em biết ? - HS nhận xét ,bổ sung - GV chốt , chuyển ý - HS đọc - Cá nhân: Bác biết tiếng Pháp, Anh, Nga , Trung Quốc... - Cá nhân: + Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong đêm) + Bác nhờ thủy thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào tay vừa làm vừa học; sáng và chiều tự học ở vườn hoa, ngày nghỉ Bác học với giáo sư người Italia, tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng ... - Cá nhân: siêng năng - Cá nhân trả lời - Cá nhân: lười biếng, không muốn làm việc, ỷ lại vào người khác hoặc đùn đẩy việc cho người khác - Cá nhân: Bác không học ở trường, lớp, vừa phụ bếp vừa học, thời gian học thì ít , tuổi Bác cao mà vẫn học. - Cá nhân: quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở - Cá nhân: kiên trì - Cá nhân trả lời - Cá nhân: nản lòng, chóng chán. - Cá nhân tìm - Ghi bài 2/ Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì . Con người muốn tồn tại thì cần phải siêng năng, kiên trì lao động để làm ra của cải, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ngược lại nếu không chịu khó, kiên trì trong lao động thì sẽ đói nghèo và không đạt được mục đích gì, trở thành kẻ ăn bám gia đình và xã hội, cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa .Vì vậy, có thể nói : Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống . Hoạt động 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của siêng năng , kiên trì ( 10 / ) . Ä Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì Ä Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ. * Cách tiến hành: GV chia lớp ra 2 đội chơi tiếp sức Hỏi: Hãy tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì - HS nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét ,chốt ý Rèn KN xác định giá trị:Theo em tính siêng năng, kiên trì có cần thiết cho con người không? Vì sao? Hỏi: Nếu không siêng năng, kiên trì thì sẽ dẫn đến những hậu quả như thế nào ? - GV nhận xét ,chốt ý Hỏi: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với con người trong cuộc sống và trong công việc ? - GV chốt , chuyển ý - HS chia đội chơi tếp sức - HS góp ý bổ sung - Cá nhân:Cần.Vì siêng năng , kiên trì lao động sẽ làm ra của cải, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Cá nhân: sẽ đói nghèo và không đạt được mục đích gì, trở thành kẻ ăn bám gia đình và xã hội, cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa - Cá nhân trả lời - Ghi bài & Bài tập Bài tập a / 6 : Câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì là - Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. - Hà muốn học giỏi môn Toán, nên ngày nào cũng làm thêm bài tập. Bài tập b / 6 HS kể Hoạt động 3: Luyện tâp 10/. ÄGiúp hs vận dụng được kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi . ÄRèn kĩ năng trình bày suy nghĩ. * Cách tiến hành : cho hs trả lời câu hỏi * Gv treo bảng phụ bài tập a gọi học sinh đọc vaø xaùc ñònh yêu cầu của bài . Hỏi: Hãy đánh dấu X vào ô trống những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì ? - HS nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét ,chốt ý * Gv gọi học sinh đọc bài tập b vaø xaùc ñònh yêu cầu của bài tập Hỏi: Kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? - HS nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét ,chốt ý - Đọc và xác định - Quan sát - Cá nhân trả lời - Quan sát - Đọc và xác định - Cá nhân trả lời - Đọc và xác định - Cá nhân trả lời * Hoạt động nối tiếp ÄGiúp hs củng cố lại kiến thức ÄRèn kĩ năng tư duy. 4/ Củng cố:cho hs trả lời câu hỏi Hỏi: Trong cuộc sống con người cần siêng năng, kiên trì không ? Vì sao ? 5/ Dặn dò: - Hoàn chỉnh các bài tập - Chuaån bị trả lời câu hỏi bài “Siêng năng, kiên trì” (tiếp theo) BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Tuaàn 3 ; Tieát 3 Ngaøy soaïn: 01/ 9/ 2016 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2. Kĩ năng: - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động, - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày. - Rèn các kĩ năng: + KN xác định giá trị (Xác định siêng năng, kiên trì là một giá trị con người) + KN tư duy phê phán (đánh giá, hành vi, thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì) 3. Thái độ: Quý trọng những người siêng năng kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của lười biếng hay nản lòng. 4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo; - Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Thầy: + Sách chuẩn kiến thức, SGK - SGV GDCD 6, bảng phụ, một số ca dao, tục ngữ . + Phöông phaùp : Thaûo luaän nhoùm, phaân tích tình huoáng , vaán ñaùp 2. Trò: taäp vôû buùt hoïc vaø ñoïc baøi tröôùc khi ñeán lôùp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định lớp : Kiểm diện 2/Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? Hỏi: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với con người trong cuộc sống và trong công việc ? 3/ Giới thiệu bài mới: Là học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tính siêng năng và kiên trì như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Gv dẫn dắt vào bài + ghi tựa NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3/ Cách rèn luyện tính siêng năng , kiên trì . - Trong học tập: Chăm chỉ, kiên trì phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập (đi học đều; học bài, làm bài đầy đủ; tích cực tham gia xây dựng bài ở lớp, gặp bài khó không nản lòng...) - Trong lao động, rèn luyện: + Tích cực tham gia lao động, các hoạt động xã hội do trường, địa phương tổ chức + Giúp đỡ cha mẹ các công việc gia đình, có nếp sống gọn gàng ngăn nắp, không ham những trò chơi vô bổ + Noi theo gương những người có tính siêng năng, kiên trì, phê phán những biểu hiện lười nhác, làm việc không đến nơi đến chốn, hay nản lòng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì 10 / Ä Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và cuộc sống hàng ngày. ÄRèn kĩ năng trình bày suy nghĩ. * Cách tiến hành : . GV cho hs thảo luận nhóm ( 2/ ) Rèn KN tư duy phê phán: Em nhận xét về bản thân em và các bạn em đã có siêng năng, kiên trì chưa? Nêu dẫn chứng? - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý Hỏi: Là học sinh chúng ta cần rèn luyện như thế nào về tính siêng năng, kiên trì ? - GV chốt , chuyển ý - HS chia 4 nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS góp ý bổ sung - Ghi bài - Cá nhân trả lời . - Ghi bài & Bài tập Bài tập c / 6 HS kể Bài tập d / 6 - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim Hoạt động 3: Luyện tâp 10/. ÄGiúp hs vận dụng được kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi . ÄRèn kĩ năng trình bày suy nghĩ. * Cách tiến hành : cho hs trả lời câu hỏi * Gv gọi học sinh đọc bài tập c vaø xaùc ñònh yêu cầu của bài tập Hỏi: Kể một tấm gương kiên trì vượt khó mà em biết ? - HS nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét ,chốt ý * Gv gọi học sinh đọc bài tập d vaø xaùc ñònh yêu cầu của bài tập Hỏi: Nêu vài câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì ? - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý - Đọc và xác định - Cá nhân trả lời - Quan sát - Đọc và xác định - Cá nhân trả lời - Đọc và xác định - Cá nhân trả lời * Hoạt động nối tiếp ÄGiúp hs củng cố lại kiến thức ÄRèn kĩ năng tư duy. 4/ Củng cố: cho hs thảo luận TH: “Nhiên thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, cho gà ăn và giúp mẹ nhặt rau để nấu cơm. Ai cũng khen Nhiên là người siêng năng. Vậy mà bạn Chi lại nói đấy không phải là siêng năng, vì chỉ có học sinh chăm chỉ học mới được coi là người siêng năng” Hỏi: Theo em, bạn Chi suy nghĩ như vậy có đúng không ? Hỏi: Việc làm của bạn Nhiên có đáng biểu dương không? 5/ Dặn dò: - Hoàn chỉnh các bài tập - Chuaån bị trả lời câu hỏi bài “Tiết kiệm” - Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm , ý nghĩa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 2 Sieng nang kien tri_12394691.doc
Tài liệu liên quan