Giáo án Giáo dục công dân 6 trọn bộ

Tiết 21. Bài 13

 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 (2tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được

- Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân công dân của một nước, thế nào là công dânỵnước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước; công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui định của Pháp luật.

- Nêu được mỗi quan hệ giữa công dân với Nhà nước

2. Kĩ năng

- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân phù hợp với lứa tuổi.

- Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong học tập, lao động, vui chơi giải trí, trìn bài ý kiến, nguyện vọng của mình.

3. Thái độ

- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

 

doc129 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong học tập? Hs Gv -> * Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng Bài b Bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập c trong SGK. Hs Xác định Gv -> Bài c HS làm bài tập - HS nhận xét - GV -> Bài d H/S đọc yêu cầu bài tập SGK. Gv -> II. Nội dung bài học (tiếp) (20’) 3. Nhiệm vụ của người học sinh - Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. III. Bài tập (13’) 1. Bài b (sgk-tr 27) - Động cơ học tập đúng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - Không đúng 8, 9. 2. Bài c (sgk tr 27) - Quyết tâm vượt khó. - Học tập có kế hoạch. - Tự giác đọ thêm sách. - Đổi mới phương pháp học. 3. Bài d (sgk tr 27) - Đọc gương tốt người tốt việc tốt phục vụ cho bài kiểm tra. 3. Củng cố, luyện tập ( 5’) ?Học sinh có nhiệm vụ gì để đạt được mục đích trong học tập? Hs; Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đức N, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. - Liên hệ Bản thân em để học tập tốt cần phải làm như thế nào? HS Phải xác định đúng mục đích học tập, phải kiên trì ht và có kế hoạch cụ thể trong học tập 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập trong SGK. - Tìm những tấm gương vượt khó trong học tập. - Ôn lại các bài đã học, xem lại các dạng bài tập chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì I. Ngày soạn 23/10/2017 Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6A Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6B Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong học kì I về chuẩn mực đạo đức 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá các vấn đề. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức rèn luyện phẩm chất, năng lực để tự hình thành một người phát triển toàn diện. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của giáo viên Gương người tốt việc tốt. - Ca dao, tục ngữ, châm ngôn; luật ATGT, đèn chiếu... 2.Chuẩn bị của học sinh Ôn kiến thức đã học từ đầu năm III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. * Đặt vấn đè: (1’) Để giúp các em khái quát hoá, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học, tiết học hôm nay chúng ta cùng 2. Dạy nội dung bài mới (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ?Em hãy cho biết siêng năng là gì? Tìm những biểu hiện thể hiện sự siêng năng? Hs -> ?Để có đức tính siêng năng, kiển trì cần phải rèn luyện như thế nào? Hs -> ?Em hãy cho biết tiết kiệm là gì? Hs ?Lấy ví dụ thể hiện sự tiết kiệm của em cho gia đình, nhà trường? Hs -> ?Nếu biết tiết kiệm sẽ đem lại lợi ích gì cho chúng ta? Hs ?Thế nào là lễ độ? Nêu những biểu hiện thể hiện sự lễ độ của em đối với mọi người? ?Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì? Lấy ví dụ. Hs -> ?Tìm những hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật? Hs -> ?Là HS em sẽ rèn luyện đức tính tôn trọng kỉ luật nh thế nào? Hs -> ?Em hãy cho biết thế nào là biết ơn? Hs -> ?Lấy ví dụ thể hiện sự biết ơn của em đối với mọi mgời? Hs -> ?Chúng ta cần phải biết ơn những ai? Vì sao phải biết ơn những người đó? Hs -> ?Thiên nhiên bao gồm những gì? Hs -> ?Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống như thế nào? Hs -> ?Em hiểu thế nào là sống chan hoà với mọi người? Hs -> ?Sống chan hoà với mọi người đem lại lợi ích gì cho chúng ta? Hs; -> ?Thế nào là lịch sự, tế nhị? Lấy VD? Hs -> ?Nêu cách rèn luyện đức tính lịch sự, tế nhị? Hs -> ?Em hiểu thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? Lấy ví dụ? Hs -> ?Nhiệm vụ chủ yếu của người HS là gì? Hs -> ?Nêu mục đích học tập của người HS? Hs; -> I. Lý thuyết 1. Siêng năng kiên trì - Siêng năng Là sự cần cù, tự giác, miệt màiVD Sáng nào cũng dậy sớm ôn bài. - Kiên trì Là sự quyết tâm vượt khó - RLSN, k.trì Phải ht thường xuyên. 2. Tiết kiệm - Là sử dụng một cách hợp lý đúngmức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác. VD Giữ gìn sách vở đồ dùng, ra chơi tắt điện, sử dụng nước xong khoá vòi nước lại 3. Lễ độ - Là cáh c sử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. VD Gặp người quen chào hỏi, lễ phép với người lớn tuổi 4. Tôn trọng kỉ luật - Là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.VD Đi học đúng giờ - Nói truyện riêng trong giờ học - Rèn luyện ở mọi nơi mọi lúc. 5. Biết ơn - Là bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và những việc là đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình VD Cố gắng học tập thật giỏi để bố mẹ vui lòng. - Ông bà, cha mẹ, anh hùng liệt sĩ những người giúp đỡ mìnhVì ông bà, cha mẹ 6. Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên - Không khí, bầu trời, sông, suối - Rất cần cho cuộc sống của con người như cần không khí để thở, thức ăn hàng ngày 7. Sống chan hoà với mọi người - Là sống vui vẻ hoà hợp với mọi người sẵn sàng tham gia vào các h.động chung có ích. - Được nhiều người yêu quý 8. Lịch sự tế nhị - Khi mắc lỗi biết xin lỗi - VD Nói năng nhẹ nhàng khéo léo - Cách rèn luyện 9- Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội - Tích cực Là luôn cố gắng vượt khó kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện. VD Luôn học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Tự giác Là chủ động học tập, làm việc không cần ai nhắc nhở, VD Đi sinh hoạt đội đúng giờ. 10. Muc đích học tập của H /S - Nhiệm vụ chủ yếu của H /S là tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể hoạt động xã hội - Học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. II. Bài tập - Cho học sinh ôn lại tất cả các nội dung bài tập đã học. - Giáo viên giải quyết các các bài hs còn thắc mắc 3. Củng cố, luyện tập ( 3’) - Khái quát lại nội dung cần cho H /S nắm. - Các bài tập tình huống 4. Hướng dẫn H /S tự ở nhà (1’) - Ôn lại các nội dung bài học của các bài từ bài 1 ->bài 11. - Làm lại các dạng bài tập . - Chuẩn bị ôn kỹ nội dung bài giờ sau kiểm tra học kì Ngày soạn 23/10/2017 Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6A Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6B Tiết 17 CÁC HINH THỨC HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được các hình thức huy động nguồn tài chính của nhà nước, trong đó thuế đóng vai trò quan trọng để tạo nguồn tài chính tập trung. - Bước đầu có những hiểu biết về thuế. 2. Kĩ năng Giúp học sinh phân biệt giữa hai hình thức quyên góplà vay dân với hình thức đóng thuế. 3. Thái độ Hình thành ở học sinh thái độ đúng về việc thu thuế, có ý thức tuyên truyền về công tác thuế tại gia đình và cộng đồng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của giáo viênTài liệu, SGK, GA - Tranh ảnh minh hoạ - Các công trình ở địa phương được xây dựng từ thuế... 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài - Tìm hiểu các cong trình ở địa phương được xây dựng từ thuế. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh * Đặt vấn đề: vào bài mới(1') Có rất nhiều công trình mà nhà nước xây dựng để phục vụ cho nhân dân như trường học, bệnh viện, cầu, đường, các công trình nước sạch ...Vậy nhà nước lấy tiền từ đâu thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các hình thức huy động nguồn vốn của nhf nước... 2.Dạy nội dung bài mới (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Phân tích truyện đọc GV cho học sinh đọc truyện Thảo luận nhóm j Nội dung thảo luận N1+2 Khi nghe những điều mà bác Hoàn nói, Phượng băn khoăn, suy nghĩ về điều gì? N3+4 Qua lời giải thích của cô Lan, theo em, để huy động tập trung nguồn tài chính nhà nước sử dụng những hình thức huy động nào?Hình thức nào là quan trọng nhất? k Thời gian thảo luận 5’ l Các nhóm thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi m Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung N1+2 Phương nghĩ Mình thấy có bao nhiêu người nộp thuế thì chứng tỏ nguồn thu từ thuế rất lớn, sao nhà nước vấn còn huy động quyên góp ủng hộ của nhândân. N3+4 - Quyên góp tiền và tài sản của dân - Vay của dân - Hình thức thu thuế, đây là hình thức quan trọng nhất n Gv chốt kiến thức Nhà nước thực hiện các hình thức huy động vốn trong dân trong đó có thuế. Vậy đẻ hiểu được các hình thức thu đó và thuế là gì thì chúng ta chuyển.... * Tìm hiểu nội dung bài học. ? Các hình thức huy động vốn của nhà nước? Hs Gv -> ? Em hiểu thuế là gì? HS Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét Gv -> Gv Huy động của dân như thu các loại phí Vd phí an ninh; thuỷ lợi các hình thức từ thiện...Vay của dân như công trái, huy động gửi tiết kiệm... nhưng nguồn vốn lớn nhất là thu từ thuế. Gv phân tích khái niệm thuế rồi đưa ra các ví dụ xung quanh các công trình được xây dụng từ thuế và đưa ra các tranh ảnh sưu tầm được... * Hoạt động 3 Liên hệ thực tế 5’ ?Ở nhà em thường hay thu nộp những khoản gì? HS tự liên hệ * Luyện tập Bài tập a - Đúng 1,2, 4 - Sai 3 Bài tập b Học sinh tự kể 1- Tuyện đọc (14’) “ Tuyện của Phương” II. Nội dung bài học (14’) 1. Các hình thức huy động vốn của Nhà nước; Có ba hình thức huy động nguồng tài chính của nhà nước đó là - Quyên góp tiền và tài sản của nhân dân - Vay của dân - Thu thuế( đây là nguồn thu chủ yếu của nhà nước) 2. Thuế Là một phần thu nhập của công dân và tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung ( như an ninh, quốc phòng, chi trả lương cho công chức nhà nước, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường...) 3. Bài tập (7') Bài tập a - Ý đúng 1,2,4 - Ý sai 3 Bài tập b Hs tự liên hệ 3. Củng cố, luyện tập (4’) Nhà nước có những hình thức huy đọng nguồn vốn nào? Em hiểu thuế là gì? HS đọc bài học sgk GV chốt lại toàn bài 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’) Dặn học sinh học bài. Yêu cầu tìm hiêủ các hình thức thu ở địa phương Các công trình công cộng được xây dựng từ tiền thuế Dặn chuẩn bị cho học kì II . Ngày soạn 23/10/2017 Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6A Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6B PHÒNG GD&ĐT PHÙ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS SẬP XA Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc Tân Lang, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tiết 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn : GDCD. Lớp : 6 Thời gian làm bài : 45 phút I. Ma trận Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Lễ độ Nêu được thế nào là lễ độ, những ý nghĩa của lễ độ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 5 1 5 50 % 2. Tiết kiệm HS hiểu được việc tiết kiệm phải bao gồm cả tiết kiệm tài sản riêng của mình và tài sản chung của nhà nước, xã hội Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 1 3 30% 3. Mục đích học tập của học sinh. HS xác định được Thuận là người có mục đích học tập đúng đắn HS thấy được Khánh chưa xác định được mục đích học tập từ đó đặt ra mục tiêu học tập cho mình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1 0,5 1 1 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 3 50% 1 5 30 % 1 2 20 % 3 10 100% II. Đề Kiểm tra Đề số 1 Câu 1:( 3,0 điểm ) Thế nào là lễ độ? Ý nghĩa của lễ độ đối với mỗi người? Câu 2: ( 5,0điểm ) Có ý kiến của các bạn học sinh cho rằng : Điện, nước của nhà mình thì mình cần sử dụng tiết kiệm còn của Nhà trường thì cứ sử dụng thoải mái không sao cả. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3: ( 2,0 điểm ): Tình huống: Sau khi học bài mục đích học tập của học sinh, trên đường về Khánh liền hỏi Thuận :“Mục đích học tập của cậu là gì?”.Thuận suy nghĩ 1 lát rồi trả lời: “mình đang cố gắng học để sau này trở thành 1 kĩ sư trồng rừng, mình muốn góp phần phủ xanh những ngọn đồi trơ trụi kia”. Vừa nói Thuận vừa chỉ tay về những ngọn đồi phía trước . Nghe Thuận nói vậy Khánh liền bật cười: “Trồng rừng thì cần gì phải học, bố tớ cũng trồng được rừng mà có học qua trường lớp nào đâu?”. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Khánh không? Tại sao? Đề số 2 Câu 1 (3 điểm): Mục đích học tập của học sinh là gì? Xác định đúng mục đích học tập có ý nghĩa gì? Câu 2 (5 điểm): Hãy nêu 4 việc làm của em và của các bạn thể hiện sự tôn trọng kỷ luật ở Trường, Lớp. Câu 3 (2 điểm): Để trở thành người siêng năng, kiên trì, em phải làm gì? III. Đáp án, biểu điểm Đề số 1 Câu Nội dung Điểm 1 Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. Ý nghĩa: Giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh. 1 2 2 - Em không tán thành - Vì mình cần phải biết tiết kiệm cho gia đình, nhà trường cũng là tiết kiệm để xây dựng đất nước giàu 2 3 3 - Ý kiến của Khánh không đúng do chưa xác định được mục đích của việc học tập và rèn luyện. - Vì muốn làm bất cứ công việc gì, dù khó hay dễ cũng đều phải có kiến thức từ việc học thì mới làm việc hiệu quả, khoa học là con đường đi đến thành công nhanh nhất cũng như rút ra được kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình học tập và thực tế. 1 1 Tổng 10 Đề số 2 Câu Nội dung Điểm 1 * Mục đích học tập của học sinh: - Là phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt. - Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ Quốc. - Xác định đúng mục đích học tập thì chúng ta mới có thể học tập tốt. 1 1 1 2 - Ra vào lớp đúng quy định (xin phép Thầy cô giáo). - Gĩư trật tự khi Thầy cô giáo giảng bài. - Không ăn quà vặt, không vẽ bậy lên bàn, không nói tục, chửi thề. - Không quay cóp, không trao đổi, không sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra. - Không gây gổ đánh nhau.... 0,5 1 1 1 1 0,5 3 - Chăm chỉ học tập. - Tham gia các hoạt động ở Trường và các công việc gia đình. - Luôn cố gáng,làm việc đến nơi đến chốn mọi việc. - Biết quý trọng thời gian.... 0,5 0,5 0,5 0,5 Tổng 10 NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu ) Hà Mạnh Linh Ngày soạn 23/10/2017 Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6A Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6B Tiết 19. Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUỲÊN TRẺ EM ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được - Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em; ví dụ Quyền được đối sử bình đẳng, quyền được học tập vui chơi gải trí, quyền được bày tỏ ý kiến. - Nêu được ý nghĩa của công ước về quyền trẻ em; Ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ em, đối với tương lai của đất nước. 2. Kĩ năng - Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.ành vi vi phạm quyền trẻ em - biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân. - Kĩ năng sống Biết thể hiện sự cảm thông với trẻ am thiệt thòi, phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em, biết ưng sử phù hợp với mọi người xung quanh. 3. Thái độ Tôn trọng quyền của mình và của mọi người II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của giáo viên - GA,SGK + SGV; Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em như Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động vui chơi, hội họp của trẻ em, hoạt động chăm sóc trẻ em. - Bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, giấy trong, bút dạ. 2.Chuẩn bị của học sinh - SGK + vở ghi, đọc trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. * Đặt vấn đề: vào bài mới(1') UNESCO nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội con người. Ngạn ngữ Hy lạp cũng khẳng định “ Trẻ em là niềm tự hào của con người” ý thức được điều đó LHQ đã xây dựng công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó bao gồm những qui định gì về quyền trẻ em, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này. 2. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT CẦN ĐẠT - H/S đọc truyện SGK. Thảo luận nhóm (5') j Nội dung thảo luận N1+2 ?Tết ở làng trẻ SOS được diễn ra như thế nào? (nêu những chi tiết cụ thển) N3+4 ?Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng trẻ SOS Hà Nội? k Thời gian thảo luận; 5’ l Hs thảo luận, Gv theo dõi, hướng dãn m Các nhóm phát biểu ý kiên và nhận xét. N1+2 Tết ở làng SOS - Nhà nào cũng đỏ lửa. - Đầy đủ nghi lễ. - Sắm quần áo, giấy dép. - Kẹo bánh, hạt dưa, cành đào, hoa quả - Phá cỗ ngọt hát hò vui vẻ N3+4 Những trẻ em sống ở làng trẻ em SOS có được cuộc sống đầm ấm, hạnh phúc như bao trẻ em khác sống trong những gia đình bình thường n Gv chuẩn kiến thức Làng trẻ em SOS là nơi nuôi dưỡng những trẻ em lang thang cơ nhỡ, họ được các chị, các mẹ mang về nuôi và có cuộc sống ấm cúng như một gia đình bình thường -> Gv giới thiệu về công ước Công ước có ghi rằng " Trẻ em tạm thời hay mất đi vĩnh viễn môi trường gia đình thì được hưởng sự chăm sóc của nhà Nước và xã hội" + 1989 công ước liên hiệp về quyền trẻ em được ra đời. + 1990 nước Việt Nam kí và phê chuẩn công ước. + 1991 Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Hãy kể những quyền mà em được hưởng? Hs Gv -> Gv Công ước liên hợp quốc là luật Quốc tế về quyền trẻ em. - Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới tham gia công ước. Đồng thời ban hành luật về đảm bảo quyền trẻ em ở Việt Nam. ?Nếu như vi phạm quyền trẻ em sẽ bị sử lý như thế nào? Hs Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em như ngc đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc ?Việc thực hiện quyền trẻ em ở nơi em cư trú như thế nào?( đã thực hiện tốt hay chưa tốt? ) Hs - Đa số trẻ em đã được chăm sóc, bảo vệ, được giáo dục. - Một số bị tước mất quyền trẻ em Gv Một số em bị tước mất quyền trẻ em như đang ở độ tuổi thành niên không được đi học, không được chăm sóc, nuôi dưỡng chu đáo, phải đi làm thuê để kiếm sống, bị đánh đâp tàn nhẫn, đối xử không công bằng, trọng nam, khinh nữ * Bài a Bảng phụ - H/S lên bảng làm bài tập - H/S nhận xét - GV bổ xung, kết hợp kĩ năng sỗng xác định việc làm đúng, sai trong bài tập -> I. Tìm hiểu truyện (15’) “ Tiết ở làng trẻ SOS Hà Nội” Tết ở làng trẻ em SOS ở Hà Nội được diễn ra đầy đầy dủ lễ nghi, vui vẻ và ấm cúng, hạnh phúc. II. Nội dung bài học (22’) 1. Nội dung các nhóm quyền của trẻ em * .Nhóm quyền sống còn - Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc.. *.Nhóm quyền bảo vệ - Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột. *.Nhóm quyền phát triển - Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu do sự pt *.Nhóm quyền tham gia - Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ 2. Trách nhiệm của Nhà nước - Hành vi xâm phạm qtrẻ em như ngc đãi, làm nhục bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc. *Bài tập Bài a (trang 31) - Đúng 1, 4, 5, 7, 9. - Sai 2, 3 ,6 ,8,10. 3. Củng cố, luyện tập ( 4’) - GV nhắc lại nội dung bài một lần Trẻ em gốm có mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? * Có 4 nhóm quyền+ Sống còn. + Bảo vệ. + Phát triển. + Tham gia Liên hệ bản thân em đã được thực hiện những nhóm quyền nào? * Hs tự trình bày Gv nhận xét 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc nội dung bài học a, b, c, d trong SGK trang 37. - Bài tập Tìm hiểu thực tế về việc thực hiện quyền trẻ em ở nơi em cư trú. - Chuẩn bị tốt cho giờ học sau về nhà em hãy tìm hiểu nội dung bài phần còn lại Ngày soạn 23/10/2017 Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6A Ngày giảng 26/10/2017 Lớp 6B Tiết 20. Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được - Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em; ví dụ Quyền được đối sử bình đẳng, quyền được học tập vui chơi gải trí, quyền được bày tỏ ý kiến. - Nêu được ý nghĩa của công ước về quyền trẻ em; Ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ em, đối với tương lai của đất nước. 2. Kĩ năng - Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.ành vi vi phạm quyền trẻ em - biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân. - Kĩ năng sống Biết thể hiện sự cảm thông với trẻ am thiệt thòi, phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em, biết ưng sử phù hợp với mọi người xung quanh. 3. Thái độ Tôn trọng quyền của mình và của mọi người II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tài liệu, SGK, GA - Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. Số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em như Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động vui chơi, hội họp của trẻ em, hoạt động chăm sóc trẻ em. - Phiếu h.tập, máy chiếu, giấy trong, bút dạ. 2.Chuẩn bị của học sinh - Học bài cũ - SGK + vở ghi, đọc trước nội dung bài học còn lại. - Tìm hiểu việc thực hiện quyền trẻ em ở địa phương III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi Em hãy cho biết trẻ em có mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? Nêu nội dung của các nhóm quyền đó? * Đáp án Trẻ em gồm có 4 nhóm quyền đó là 2đ + Nhóm quyền sống còn được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ. 2đ +Nhóm quyền bảo vệkhông phân biệt đối xử, không bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại. 2đ + Nhóm quyền phát triển được HT, vui chơi giải trí, tham gia các hoat j động văn hoá, nghệ thuật. 2đ + Nhóm quyền tham gia được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. 2đ * Đặt vấn đề: vào bài mới (1’) Tiết học 19 các em đã nắm được những quyền cơ bản của trẻ em. Để biét được nhữg nhóm quyền đó có ý nghĩa như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phần cồn lại của bài 2. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT CẦN ĐẠT GV ? ? ? ? HS HS HS HS GV ? HS GV GV HS GV GV HS GV GV HS GV * Đưa ra tình huống Bảng phụ Bà A ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con chồng. Thấy vậy hội phụ nữ địa phương đã can thiệp, nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này. * Thảo luận nhóm j Nội dung thảo luận N1 Nhóm có nxét gì về hành vi của bà A? N2 Nếu nhóm em được chứng kiến sự việc đó thì sẽ làm gì N3 Nhóm em hãy cho biết việc làm của hội phụ nữ nói lên điều gì? N4 Nhóm em hãy cho biết trách nhiệm của nhà nước đối với trẻ em như thế nào? k Thời gian thảo luận; 5’ l Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi m Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét N1 Bà A đã vi phạm quyền trẻ em ở điều 24, 28, 37của công ước. N2 Lên án, can thiệp kịp thời với người có thẩm quyền đối với hành vi vi phạm quyền trẻ em. N3 Quan tâm, can thiệp kịp thời đảm bảo và bảo vệ quyền trẻ em được thực hiện -> Nghiêm trị đích đáng những hành vi vi phạm quyền trẻ em. N4 Rất cần đối với trẻ em. Vì các nhóm quyền của trẻ em đảm bảo cho trẻ em chống lại mọi sự xâm hại n Gv chốt kiến thức Công Ước về quyền trẻ em rất cần thiết vì nó trực tiếp bảo vệ quyền lợi của trẻ em Quyền trẻ em có ý nghĩa gì?Trẻ em có bổn phận và trách nhiệm gì? Một em đọc 2 lời trích ở cối bài. KL * Bài tập Gv cho học sinh làm bài tập kết hợp giáo dục kĩ năng sống Bài b Nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em. - H/S làm bài tập. - Kết luận Bài c YC HS đọc yêu cầu BT (c) trong SGK. - HS làm BT - HS nhận xét - GV bổ xung, Kl Bài đ Cho HS đọc yêu cầu BT (đ) trong SGK. HS làm BT. KL II. Nội dung bài học (tiếp) (24’) 3. Ý nghĩa của công ước LHQ về q /trẻ em - Công ước này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em đc phát triển đầy đủ trong bầu không khí h.phúc, yêu thương và thông cảm. 4. Bổn phận và trách nhiệm của cd H /S - Mỗi chúng ta cần phải biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình. 3. Bài tập (10’) * Bài b - Bắt trẻ em bỏ học đi làm để kiếm sống. - Dụ dỗ trẻ em buôn bán ma tuý. - Không cho trẻ em tham gia các họat động. * Bài c - Lan sai. Vì nhà Lan đang khó khăn; Lan chưa biết thông cảm cho mẹ - Nếu em là Lan, em sẽ nói với mẹ rằng Khi nào tiết kiệm đủ tiền mẹ mua cho con.. * Bài đ - Nếu em là Quân em sẽ giải thích cho bố mẹ hiểu. - Ngoài việc h.tập còn phải tham gia các hoạt động của trường, lớp thì mới phát triển toàn diện nhân cách. * Bài e - Nhờ người có thẩm q đến can thiệp. - Khuyên bạn, giải thích cho bạn hiểu sự cần thiết của việc HTNếu không nghe nói cho bố mẹ ban biết. -Khuyên các bạn đi học 3. Củng cố, luyện tập ( 4’) Trẻ em có bổn phận và có nghĩa vụ gì? - Thực hiện đầy đủ mọi quyền lợi của mình. - Kính trọng ông bà cha mẹ, người lớn tuổi - Hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục - GV khái quát lại nội dung cần cho HS nắm. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 1’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập g trang 38. - Đọc trước bài 13, trả lời phần gợi ý câu hỏi trong SGK. Ngày soạn 23/12/2017 Ngày giảng 26/12/2017 Lớp 6A Ngày giảng 26/12/2017 Lớp 6B Tiết 21. Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được - Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân công dân của một nước, thế nào là công dânỵnước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12395734.doc
Tài liệu liên quan