Tiết 18
Tuần 18
ND:
NGOẠI KHÓA VỀ GIAO THÔNG
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức:
- Hs biết được các quy định khi tham gia giao thông
-Hiểu sâu hơn về các điều luật khi tham gia giao thông. Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
1.2 . Kĩ năng:
- Học sinh biết cách cư xử đúng khi tham gia giao thông, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
1.3.Thái độ:
- Tôn trọng và có ý thức trong việc chấp hành tốt khi tham gia giao thông.
2. Nội dung học tập:
Những nội qui và quy định khi tham gia giao thông
3.Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
- Hình ảnh về tham gia giao thông.
- Bảng phụ.
3. 2.Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Những câu chuyện về việc tham gia giao thông
120 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
d. Bạn có thái độ gắt gỏng, khó chịu.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
- Họat động 4 : Liên hệ thực tế.
GV: Khi tham gia giao thông em thường găp những loại biển báo giao thông nào?
Hs: biển báo cấm
Biển báo hiệu lệnh
Biển báo chỉ dẫn
Biển báo nguy hiểm
Gv: em hãy mô tả các loại biển báo này?
Hs:
I. Nội dung bài học :
Đáp án:
Câu 1:
-Đi bên phải theo chiều đi của mình
-Đi đúng phần đường qui định
-Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
Câu 2:
-Hướng dẫn người và phương tiện khi tham gia giao thông đi lại có trật tự , không ùn tắt giao thông.
-Tránh được tai nạn đáng tiếc xãy ra
-Bảo đảm an toàn về người, phương tiện, tài sản của nhà nước và nhân dân
Câu 3:
-Giữ nguyên hiện trường, các dấu vết phải được bảo vệ
-Người có mặt tại nơi xãy ra tai nạn có nghĩa vụ giúp đỡ, cứu chữa người bị thương và tìm cách báo cho cơ quan nhà nước hoặc chính quyền địa phương gần nhất.Cung cấp thông tin xác thực cho cảnh sát giao thông.
-Người điều khiển các loại xe, khi đi qua nơi xảy ra tai nạn phải có nghĩa vụ chở người bị thương đến nơi cấp cứu
-Xe, hành lí, hàng hóa của người bị nạn phải được bảo vệ chu đáo
- Câu 4:
- An đã có những hành vi:
+Chưa đủ tuổi chạy xe máy
+Đua xe trái phép
+Không tuân theo báo hiệu và hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
+Gây va quẹt người khác
-Xử phạt hành chính
-Phạt bổ sung;giam giữ xe máy
.
4.4/ Tổng kết:
GV: E m hãy cho biết những qui tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ?
HS: Trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Đi bên phải theo chiều đi của mình
- Đi đúng phần đường qui định
- Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :
* Đối với tiết học ở tiết này:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa và sách tình huống.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa, sách tình huống ở các bài đã thực hành.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Ôn nội dung các bài: từ bài 1 đến bài 11.
+ Chuẩn bị cho tiết ôn thi học kì I
5/ Phụ lục
Tiết 16
Tuần 16
Ngày dạy: 7/12/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức:
- Hs biết: Củng cố lại, khắc sâu những kiến thức đã học.
- Hs hiểu: Nhận định đúng các vấn đề đã học và vận dụng chúng vào thực tế .
1.2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được :Rèn luyện những kỹ năng liên hệ thực tế cho học sinh. Biết giải quyết những vấn đề của bản thân một cách hợp lý.
- Hs thực hiện thành thạo: Biết hợp tác với bạn bè trong hoạt động, biết suy luận,
sáng tạo trong học tập.
1.3.Thái độ:
- Có ý chí nghị lực, tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức.
- Tôn trọng việc làm đúng, phê phán việc làm sai trái.
2. Các nôi dung học tập:
Bài 5 đến bài 11
3.Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: hệ thống câu hỏi
- Bảng phụ.
3.2. Học sinh: ôn tập các bài đã học
- Bảng nhóm, .
- Ca dao, tục ngữ, tấm gương theo nội dung ôn tập.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh 7A3 7A4 7A5
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1. Theo em, điều nào trong ba điều : cái chết, sự già nua và con cái hư hỏng là bất hạnh nhất cho mỗi gia đình, vì sao? (10 điểm)
HS:- Con cái hư hỏng là điều bất hạnh nhất cho mỗi gia đình.
- Vì: Con cái là tương lai của gia đình, là thế hệ chủ nhân tương lai mà họ không nối tiếp được truyền thống gia đình, không giữ gìn, xây dựng hạnh phúc gia đình thì đó là điều bất hạnh nhất
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài.
GV: Nhận xét việc học bài cũ và dẫn vào bài mới.
GV: Giới thiệu cho HS nội dung ôn tập, mục đích của tiết ôn tập, hình thức ôn tập.
- Họat động 2: Nội dung ôn tập.
GV: Chia nhóm thảo luận: (4 phút)
GV: Nêu câu hỏi thảo luận.
HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.
Nhóm 1: Đoàn kết, tương trợ là gì? Ý nghĩa? Nêu 2 việc làm của em thể hiện đoàn kết, tương trợ.
HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét chốt ý.
Nhóm 2: Khoan dung là gì? Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung? Nêu một việc làm thể hiện khoan dung của bản thân hoặc ngược lại
HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 3: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào? Trách nhiệm của bản thân? Viết bốn câu ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình.
HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 4: Thế nào là tự tin? Tự tin giúp con người điều gì? Bản thân em đã làm gì để sống tự tin? Kể hai việc làm của bản thân thể hiện sống tự tin.
HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét chốt ý
Nhóm 5 : Thế nào là tự trọng? Ý nghĩa của tự trọng? Viết 2 câu ca dao, tục ngữ về tự trọng.
HS: Trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung những ý còn thiếu sót.
Nhóm 6: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Biểu hiện và ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?
GV: Kết luận bài học.
I. Nội dung bài học
Câu 1. – Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để tiến hành một việc nào đó.
- Tương trợ là sự giúp đỡ ( về sức lực, tiền của).
- Ý nghĩa: dễ hòa nhập, hợp tác, tạo sức mạnh; là một truyền thống dân tộc.
- HS nêu ví dụ.
Câu 2. – Khoan dung: rộng lòng tha thứ, luôn tôn trọng, thông cảm, biết tha thứ cho người khác
- Ý nghĩa: được yêu mến, tin cậy, cuộc sống, quan hệ sẽ tốt đẹp hơn.
- HS nêu một việc làm thể hiện khoan dung của bản thân hoặc ngược lại.
Câu 3. - Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa: Là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người; Gia đình có bình yên xã hội mới ổn định; Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
- Trách nhiệm của bản thân: chăm ngoan, học giỏi, kính trọng ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em
- HS viết bốn câu ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình.
Câu 4. - Tự tin: tin tưởng vào khả năng cỷa bản thân, chủ động, tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.
- Ý nghĩa: có thêm sức mạnh, nghị lực, sức sáng tạo.
- Cách rèn luyện: chủ động, tự giác trong học tập, tham gia các họat động; khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
- HS nêu hai việc làm thể hiện sống tự tin.
Câu 5.
- Tự trọng: biết coi trọng, giữ gìn phẩm cách, điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội và truyền thống đạo đức
- Ý nghĩa: là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con người có nghị lực..
- HS viết ba câu ca dao, tục ngữ về tự trọng.
Câu 6:Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với
thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.
-Coi trọng vaø laøm theo nhöõng điều thầy coâ dạy.
- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo
. Biểu hiện:
- Cư xử lễ độ, vâng lời thầy cô; thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS, làm cho thầy cô vui lòng
- Nhớ ơn thầy cô, quan tâm thăm hỏi thầy cô, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Ý nghĩa:
- Bản thân: Tôn trọng và làm theo lời thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
- Xã hội: tôn sư, trọng đạo giúp cho các thầy cô hoàn thành tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phải phát huy.
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV: Cho HS đóng vai hoặc đố vui theo nội dung ôn tập.
HS: Thảo luận, lên thực hiện theo nhóm.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :
* Đối với tiết học tiết này:
+ Ôn lại nội dung ôn tập.
+ Làm bài tập phần nội dung ôn tập ở các bài: 6,7, 8, 9, 11.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị ôn tập các bài 6,7,10,11
+ Xem lại nội dung bài học, bài tập trong SGK, sách tình huống GDCD 7.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một tình huống sắm vai về nội dung các bài nêu trên.
5/ Phụ lục
Tiết 18
Tuần 18
ND:
NGOẠI KHÓA VỀ GIAO THÔNG
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức:
- Hs biết được các quy định khi tham gia giao thông
-Hiểu sâu hơn về các điều luật khi tham gia giao thông. Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
1.2 . Kĩ năng:
- Học sinh biết cách cư xử đúng khi tham gia giao thông, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
1.3.Thái độ:
- Tôn trọng và có ý thức trong việc chấp hành tốt khi tham gia giao thông.
2. Nội dung học tập:
Những nội qui và quy định khi tham gia giao thông
3.Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
- Hình ảnh về tham gia giao thông.
- Bảng phụ.
3. 2.Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Những câu chuyện về việc tham gia giao thông
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
Kiểm diện sĩ số Hs 7A3 7A4 7A5
4.2 Kiểm tra miệng:
Kiểm tra lòng ghép trong bài mới
4.3 Bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Giới thiệu cho HS biết nội dung, cách thức thực hiện tiết thực hành.
GV: Chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1: E m hãy cho biết những qui tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 2:Pháp luật có những qui định về trật tự an toàn giao thông nhằm mục đích gì?
*Cho học sinh quan sát hình ảnh HS khi tham gia giao thông?.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 3: Khi tai nạn giao thông xãy ra, mọi người phải tuân theo quy định nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 4: An là HS lớp 9 mượn xe máy Honda 50 phân khối rồi rủ Hà đua xe,đánh võng,trên đường.Tại ngã tư do phóng nhanh An không ngừng xe theo đèn báo, bị cảnh sát giao thông huýt còi bắt dừng, nhưng An cố tình đi tiếp và gây va quẹt một người đi xe đạp, làm hỏng xe không gây thương tích.
?Theo em, An đã có vi phạm pháp luật gì ?
? Nếu là cảnh sát giao thông, em sẽ xử lí vi phạm pháp luật của An như thế nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
d. Bạn có thái độ gắt gỏng, khó chịu.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
- Họat động 4 : Liên hệ thực tế.
GV: Các nhóm có thể liên hệ với bản thân đưa ra những tình huống theo nội dung trên.
HS: Tự liên hệ bản thân mình.
GV: Nhận xét, chuyển ý
I. Nội dung bài học :
Đáp án:
Câu 1:
-Đi bên phải theo chiều đi của mình
-Đi đúng phần đường qui định
-Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
Câu 2:
-Hướng dẫn người và phương tiện khi tham gia giao thông đi lại có trật tự , không ùn tắt giao thông.
-Tránh được tai nạn đáng tiếc xãy ra
-Bảo đảm an toàn về người, phương tiện, tài sản của nhà nước và nhân dân
Câu 3:
-Giữ nguyên hiện trường, các dấu vết phải được bảo vệ
-Người có mặt tại nơi xãy ra tai nạn có nghĩa vụ giúp đỡ, cứu chữa người bị thương và tìm cách báo cho cơ quan nhà nước hoặc chính quyền địa phương gần nhất.Cung cấp thông tin xác thực cho cảnh sát giao thông.
-Người điều khiển các loại xe, khi đi qua nơi xảy ra tai nạn phải có nghĩa vụ chở người bị thương đến nơi cấp cứu
-Xe, hành lí, hàng hóa của người bị nạn phải được bảo vệ chu đáo
- Câu 4:
- An đã có những hành vi:
+Chưa đủ tuổi chạy xe máy
+Đua xe trái phép
+Không tuân theo báo hiệu và hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
+Gây va quẹt người khác
-Xử phạt hành chính
-Phạt bổ sung;giam giữ xe máy
.
4.4/ Tổng kết:
GV: Mỗi nhóm thực hiện một tình huống đã chuẩn bị: sắm vai, kể chuyện.
HS: Trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :
* Đối với tiết học ở tiết này:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa và sách tình huống.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa, sách tình huống ở các bài đã thực hành.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Ôn nội dung các bài: từ bài 1 đến bài 11.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tình huống sắm vai thể hiện nội dung trong các bài.
-Chuẩn bị bài 20
? Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch ?
? Nêu biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch
5/ Phụ lục:
Tiết 16
Tuần
Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức:
- Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS Trong học kỳ I. Từ đó thấy được những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã học.
2.Trọng tâm: Các nội dung đã học ở bài:
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra, đáp án được ban giám hiệu duyệt.
3.2. Học sinh:
- Ôn tập nội dung chuẩn bị kiểm tra từ bài 1-11.
4.Hình thức kiểm tra:
Hình thức kiểm tra tự luận
MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đoàn kết tương trợ
Thế nào là đoàn kết tương trợ? Cho ví dụ cụ thể về tinh thần đoàn kết tương trợ
Giải thích câu nói của Bác :
“Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết
Thành công, thành công đại thành công”.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 3 đ
Số câu 1
Số điểm 2 đ
Số câu 2
Số điểm 5
Tỉ lệ 50%
2. Tôn sư trọng đạo
Nêu biểu hiện và ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
3.Tự tin
Tự tin là gì? Lấy ví dụ .
Nêu cách rèn luyện tính tự tin
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 0.5
Số điểm 1
Số câu 0.5
Số điểm 1
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
Số câu 2
Số điểm 5
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 2
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
* ĐỀ:
Câu 1: (3đ). Nêu biểu hiện và ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?
Câu 2: (2đ). Tự tin là gì? Lấy ví dụ .Nêu cách rèn luyện tính tự tin ?
Câu 3: (3đ). Thế nào là đoàn kết tương trợ? Cho ví dụ cụ thể về tinh thần đoàn kết tương trợ ?
Câu 4: (2đ).Giải thích câu nói của Bác :
“Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết
Thành công, thành công đại thành công”.
Trong cuộc sống các em thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ như thế nào?
*ĐÁP ÁN VÀ BIỂU DIỂM
Câu 1: (3đ)
*Biểu hiện: (1đ)
- Cư xử lễ độ, vâng lời thầy cô; thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS, làm cho thầy cô vui lòng. (0,5đ)
- Nhớ ơn thầy cô, quan tâm thăm hỏi thầy cô, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.(0,5đ)
*Ý nghĩa: (2đ)
- Bản thân: Tôn trọng và làm theo lời thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.(0,75đ)
- Xã hội: tôn sư, trọng đạo giúp cho các thầy cô hoàn thành tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội.(0,75đ)
- Là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phải phát huy.(0,5đ)
Câu 2:(2đ)
*Tự tin
- Là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. (1đ)
*Cách rèn luyện:
- Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.(0,5đ)
- Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.(0,5đ)
Câu 3:(3đ)
-Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.(0,5đ)
- Đoàn kết tương trợ còn là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và tạo nên sự nghiệp chung.(1đ)
- Đoàn kết tương trợ không phải là sự kết bè kéo cánh,a dua hoặc bao che cho cái xấu, đi ngược lại lợi ích chung..(0,5đ)
- HS: tự lấy ví dụ. (1đ)
Câu 4: :(2đ)
-Bác muốn nói lên trong cuộc sống chúng ta cần có tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.(0,5đ)
-Khi có tinh thần đoàn kết là có sức mạnh và sẽ vượt qua những khó khăn thử thách và đạt kết quả cao .(0,5đ)
-H s tự liên hệ đến bản thân mình
5.Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV thu bài
6.Hướng dẫn hs tư học:
*Đối với tiết học này:
Ôn lại những kiến thức đã học
*Đối với tiết học tiếp theo:
Tiết sau hoạt động ngoại khóa vế ATGT
Các em chuẩn bị các tình huống về ATGT
7. Rút kinh nghiệm:
.
*THỐNG KÊ
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
7A1
7A2
7A3
ÑEÀ
ÑAÙP AÙN
I/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (5 ñieåm)
Caâu 1:(1 ñieåm) Haõy noái moãi oâ ôû coät traùi vôùi moät oâ ôû coät phaûi ñeå ñöôïc moät khaûng ñònh ñuùng:
1.Soáng giaûn dò
2.Trung thöïc
3.Khoan dung
4.Xaây döïng gia ñình vaên hoaù
a.Duõng caûm nhaãn loãi cuûa mình
b.OÂn toàn thuyeát phuïc, goùp yù giuùp baïn söûa chöõa khuyeát ñieåm.
c. Gia ñình coù hai con deàu ngoan ngoaõn chaêm hoïc, chaêm laøm.
d.Lôøi noùi ngaén goïn deã hieåu
Caâu 2:(1 ñieåm) Em ñoàng yù vôùi yù kieán naøo sau ñaây, khoanh troøn yù ñuùng ?
vieäc nhaø laø vieäc cuûa meï vaø con gaùi
Trong gia ñình nhaát thieát phaûi coù con trai
Gia ñình chæ neân coù hai con
Khoâng caàn coù söï phaân coâng chaët cheû trong gia ñình
ñ. Gia ñình coù nhieàu con laø haïnh phuùc
e. Con caùi coù theå tham gia baøn baïc caùc coâng vieäc gia ñình
g. Trong gia ñình moãi ngöôøi chæ caàn hoaøn thaønh cong vieäc cuûa mình.
t. treû em khoâng theå tham gia aây ñöïng gia ñình vaên hoùa
h. Moïi ngöôøi trong gia ñình ñeàu quan taâm chaêm soùc giuùp ñôõ laãn nhau.
Caâu 3: (1ñ)Trong nhöõng haønh vi sau ñaây haønh vi naøo theå hieän tính trung thöïc, haõy khoanh troøn yù kieán ñuùng ?
Laøm hoä baøi cho baïn
Quay coùp trong giôø kieåm tra
Nhaän loãi thay cho baïn
Thaúng thaén pheâ bình khi baïn maéc khuyeát ñieåm
Duõng caûm nhaän loãi cuûa mình
Nhaët ñöôïc cuûa rôi traû laïi ngöôøi ñaùnh maát
Bao che thieáu soùt cuûa ngöôøi ñaõ giuùp ñôõ mình.
Khoâng cho baïn nhìn baøi khi kieåm tra.
Caâu 4:(2ñ)Nhöõng caâu tuïc sau noùi leân ñöùc tính gì cuûa con ngöôøi Vieät Nam? Ñieàn vaøo oâ troáng thích hôïp:
Töï tin
Ñoaøn keát töông trôï
Khoanh dung
Töï troïng
1. Cheát vinh coøn hôn soáng nhuïc
2. Moät caây laøm chaúng neân non
Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao
3. Ñaùnh keû chaïy ñi khoâng ai ñaùnh ngöôøi chaïy laïi
4. Chôù thaáy soáng caû maø ngaõ tay cheøo
II/.PHAÀN TÖÏ LUAÄN:( 5 ñieåm)
Caâu 1:(2 ñieåm)
Theá naøo laø trung thöïc ? Neâu nhöõng bieåu hieän cuûa tính trung thöïc vaø nhöõng bieåu hieän khoâng trung thöïc ?
Caâu 2:(3 ñieåm)
Kæ luaät laø gì ?Neáu thaáy baïn ngoài beân caïnh em laøm vieäc rieâng trong giôø hoïc (nhö ñang hoïc moân toaùn ñem moân anh ra laøm baøi taäp ) em seõ laøm gì?
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV: Thu bài kiểm tra.
HS: Nộp bài kiểm tra.
GV: Nhận xét tiết kiểm tra.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Ôn tập những bài đã học.
* Bài mới:
Chuẩn bị bài 12: “Sống và làm việc có kế hoạch”.
+ Xem trước thông tin và trả lời câu hỏi gợi ý SGK/35.
+Xem trước nội dung bài học, bài tập SGK/35,36.
+ Tìm tục ngữ, ca dao, tranh ảnh về sống và làm việc có kế họach
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết : 17
Ngày dạy:
THỰC HÀNH NỘI DUNG BÀI ĐÃ HỌC
1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu sâu hơn các vấn đề về đạo đức, các vấn đề xảy ra ở địa phương, phát huy khả năng hòa nhập, tư duy, nắm bắt thực tế của HS. Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
b. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách cư xử đúng, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
c.Thái độ:
- Tôn trọng và có ý thức trong việc rèn luyện đạo đức và cố gắng trong học tập.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Hình ảnh HS hút thuốc lá, hình ảnh cuộc sống gia đình.
- Bảng phụ.
b. Học sinh:
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tấm gương về nội dung thực hành.
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết tình huống, sắm vai...
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Tự tin có ý nghĩa như thế nào? Nêu cách rèn luyện lòng tự tin? (6 điểm)
HS: - Ý nghĩa: Có thêm nghị lực, sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn
- Cách rèn luyện tính tự tin: chủ động, tự giác trong học tập; khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải
Câu 2. Bản thân em đã có những việc làm nào thể hiện tính tự tin? (4 điểm)
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Giới thiệu cho HS biết nội dung, cách thức thực hiện tiết thực hành.
GV: Chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1: Lớp 7A có một số bạn lười học, không chịu lao động, thích ăn chơi, đua đòi, rủ nhau la cà quán nước, trêu chọc phụ nữ, lấy cắp đồ của bạn trong lớp. Em hãy nêu thái độ của mình đối với các bạn ấy?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
*Cho học sinh quan sát hình ảnh HS hút thuốc lá.
HS: Nêu nhận xét của mình.
Nhóm 2: Em hãy điền đầy đủ các câu ca dao, tục ngữ dưới đây và nêu ý nghĩa của chúng.
- Một cây..
Ba cây
- Của ít..
- Một miếng.
- Lá lành..
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 3: Hãy khoanh tròn thái độ nào sau đây nói về khoan dung và kể một việc làm thể hiện khoan dung hoặc chưa khoan dung của bản thân.
a. Thù hằn, ghen ghét.
b. Tha thứ.
c. Cố chấp.
d. Độ lương.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 4: Thành và Thái là hai anh em nhưng mỗi người một tính: Thành hay nổi khùng khi không vừa ý điều gì; Thái thì cái gì cũng cho mình đúng, không chịu thua ai. Có lần hai anh em đánh nhau chỉ vì tranh nhau qủa bóng. Em nhận xét gì về Thành và Thái. Nếu là Thành hoặc Thái em sẽ cư xử như thế nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
*Cho học sinh quan sát hình ảnh cuộc sống gia đình
HS: Nêu nhận xét của mình.
Nhóm 5: Em ứng xử như thế nào trong các tình huống sau đây:
a. Bạn vô tình làm đổ mực vào vở của mình.
b. Bạn cố tình đổ lỗi cho mình.
c. Bạn đặt điều nói xấu mình.
d. Bạn có thái độ gắt gỏng, khó chịu.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 6: Hằng và Hoa cùng học lớp 7C, có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Lớp trưởng đang bàn bạc cách giúp đỡ cả hai bạn. Nhưng Hồng nghĩ: mình chỉ cần giúp Hoa thôi vì Hoa thường hay giúp mình làm toán. Theo em, cách nghĩ của Hồng như vậy có thể hiện đoàn kết, tương trợ không? Vì sao?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
- Họat động 6 : Liên hệ thực tế.
GV: Các nhóm có thể liên hệ với bản thân đưa ra những tình huống theo nội dung các câu trên.
HS: Tự liên hệ bản thân mình.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
I. Nội dung bài học :
Đáp án:
Câu 1: Thái độ đối với các bạn:
- Góp ý, phê bình, chỉ rõ khuyết điểm của bạn.
- Thân mật, vui vẻ nhưng nghiêm khắc với thói hư, tật xấu của bạn.
Câu 2: + Điền từ:
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Của ít lòng nhiều.
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Lá lành đùm lá rách.
+ Ý nghĩa: Các câu ca dao, tục ngữ trên nói về tình đoàn kết, tương trợ.
Câu 3:
- Thái độ nói về khoan dung: b, d.
- Học sinh kể một việc làm của bản thân thể hiện sự khoan dung
Câu 4:
- Nhận xét về hai anh em: chưa hòa thuận, không biết nhường nhịn nhau, chưa góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
- Em sẽ ứng xử:
+ Nếu là Thành sẽ biết kiềm chế bản thân, biết nhường nhịn lẫn nhau, tôn trọng người khác
+ Nếu là Thái phải biết lắng nghe , tiếp thu ý kiến của người khác, biết yêu thương nhường nhịn.
Câu 5: Em sẽ ứng xử như sau:
a. Bỏ qua cho bạn và khuyên bạn nên cẩn thận hơn.
b. Tìm hiểu rõ sự việc, xác định người gây ra lỗi. Nhẹ nhàng chỉ ra sai trái của bạn.
c. Nhẹ nhàng giải thích để bạn thấy đó là hành vi không tốt.
d. Tìm nguyên nhân gây ra thái độ đó và cố gắng gần gũi bạn.
Câu 6:
- Cách nghĩ của Hồng chưa thể hiện đoàn kết, tương trợ.
- Vì: Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, chứ không phải chỉ khi nào bạn giúp mình thì mình mới giúp bạn.
4.4/ Củng cố và luyện tập.
GV: Mỗi nhóm thực hiện một tình huống đã chuẩn bị: sắm vai, kể chuyện.
HS: Trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận tòan bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Bài cũ:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa và sách tình huống.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa, sách tình huống ở các bài đã thực hành.
* Bài mới:
- Chuẩn bị tiết ôn tập học kì I.
+ Ôn nội dung các bài: từ bài 1 đến bài 11.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tình huống sắm vai thể hiện nội dung trong các bài.
+ Tìm ca dao, tục ngữ, câu chuyện liên quan đến các bài ôn tập
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 18
Ngày dạy:
THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu sâu hơn c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12321540.doc