Tuần 15 Tiết15
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐÃ HỌC
CHỦ ĐỀ: TƯƠNG THÂN TƯƠNG ÁI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các kiến thức về tương thân tương ái, tinh thần đoàn kết, tương trợ.
- Hiểu được ý nghĩa của tinh thần tương thân, tương ái, tình đoàn kết, tương trợ.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết giải quyết tình huống.
- Biết phân biệt đúng, sai để thực hiện tốt.
3. Thái độ:
- Học sinh biết thương yêu nhau.
- Biết hỗ trợ nhau trong học tập, trong công việc hàng ngày.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Khả năng phán đoán.
- Khả năng tư duy.
126 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 đủ bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/11 /2015
Ngµy gi¶ng../ 11/ 2015 tiÕt líp 7A SÜ sè 45 v¾ng ...
Ngµy gi¶ng../ 11/ 2015 tiÕt líp 7B SÜ sè 43 v¾ng ...
Ngµy gi¶ng../ 11/ 2015 tiÕt líp 7C SÜ sè 44 v¾ng ...
Tuần 13 Tiết 13
Bài 10
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH,
DÒNG HỌ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Thế nào là giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Ý nghĩa của việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2/ Thái độ:
Có thái độ trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
3/ Kĩ năng:
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp và xóa bỏ những tập tục lạc hậu, bảo thủ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II/ Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc
-KN x¸c ®Þnh gi¸ trÞ vÒ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
-KN tr×nh bµy suy nghÜ ý tëng
-KN t duy s¸ng t¹o vÒ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
III/ PHƯƠNG PH¸P, KÜ thuËt d¹y häc
- KÓ chuyÖn , chia sÎ
- §éng n·o
- Th¶o luËn nhãm
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh ảnh
- Bài tập tình huống
- SGK, SGV, THGDCD
V/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ(4’)
? Thế nào là gia đình văn hóa.
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét và cho điểm
3/ Bài mới
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1’)
Môc tiªu: Hs nhËn thÊy nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh dßng hä
RÌn KNS: Quan s¸t , t duy
GV giới thiệu ảnh trong SGK trang 31 và những ảnh khác.
? Em cho biết bức ảnh lên nói lên điều gì
Gv nhận xét bổ sung và chuyển ý giới thiệu nội dung bài học
GV giới thiệu ảnh trong SGK trang 31 và những ảnh khác.
? Em cho biết bức ảnh lên nói lên điều gì
Gv nhận xét bổ sung và chuyển ý giới thiệu nội dung bài học
Hoạt động của Gv- Hs
Nội dung bài học
Hoạt độn 2: Phân tích truyện đọc (13’)
Môc tiªu: Hs nhËn thÊy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña mét gia ®×nh dßng hä
RÌn KNS: KN x¸c ®Þnh gi¸ trÞ , t duy s¸ng t¹o
Hs đọc diễn cảm. Thảo luận nhóm:
Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào?
- Hai bàn tay cha và anh trai tôi dày lên, chai sạn vì phải cày cuốc đất.
- Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời trận địa.
- Đấu tranh gay go quyết liệt.
- Kiên trì, bền bỉ.
? Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được là gì.
- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu.
- Trang trại có hơn 100 héc ta đất đai màu mỡ.
- Trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả.
- Nuôi bò, dê, gà.
? Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật tôi đã gìn giữ truyền thống tốt đẹp của gia đình.
- Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ.
- Mẹ cho 10 gà con nay thành 10 gà mái đẻ trứng.
- Số tiền có được tôi mua sách vở, đồ dùng học tập, truyện tranh và sách báo.
- Đó là giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
GV kết luận: Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong gia đình trong truyện nói riêng và nói riêng của nhân dân ta nói chung là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ được ỷ lại hay chờ vào người khác mà phải đi lên bằng sức lao động của chính mình.
? Hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình.
? Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của mình, em có cảm xúc gì.
- Dòng họ em có truyền thống hiếu học
- Dòng họ em có nghề đúc đồng truyền thống.
- Tiếp thu cái mới, gạt bỏ truyền thống lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp
*Hoạt động 3: (13’)Rút ra bài học và ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
Môc tiªu: Hs hiÓu ý nghÜa truyÒn thèng tèt ®Ñp cña mét gia ®×nh dßng hä
RÌn KNS: suy nghÜ , t duy s¸ng t¹o
Hs thảo luận để tìm ra nội dung bài học.
? Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ gồm những nội dung gì.
? Giữ gìn và phát huy trền thống là gì.
? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Cần phê phán biểu hiện sai trái gì.
Từ câu trả lời của hs, gv bổ sung và chốt kiến thức.
2/ Nội dung bài học:
a. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về
- Học tập.
- Lao động.
- Nghề nghiệp.
- Đạo đức, văn hoá
b. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là:
- Tiếp nối. Phát triển. Làm rạng rỡ thêm truyền thống.
c. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ có vai trò:
- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc
d. Nhiệm vụ của học sinh
- Trân trọng, tự hào phát huy.
- Phải sống trong sạch, lương thiện
- Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
*Hoạt động 4: (9’) HS liên hệ về truyền thống của gia đình, dòng họ để phát triển nhận thức và thái độ
Môc tiªu: Hs thÊy ®îc truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh dßng hä nhµ m×nh
RÌn KNS: suy nghÜ , t duy s¸ng t¹o
GV cho HS liên hệ:
? Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình và thái độ của em khi nói về truyền thống của gia đình.
Gv: Giới thiệu những truyền thống của dân tộc ta.
Gv: Chốt lại nội dung bài học
Hs: Gia đình em có truyền thống trồng lúa, làm vườn, nuôi vịt, đan
Bài tập
Đáp án đúng a, b, g.
*Hoạt động 5: Hướng dẫn giải bài tập
Môc tiªu: Hs vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó liªn hÖ lµm bµi tËp
RÌn KNS: suy nghÜ , t duy s¸ng t¹o, x¸c ®Þnh
GV hướng dẫn HS giải bài tập ? Những truyền thống nào sau đây cần và không cần phát huy.
Gv: Gọi hs làm bài tập c.
? Những câu sau đây thuộc về truyền thống gì.
1/ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
2/ Thương người như thể thương thân.
3/ Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại.
4/ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
5/ Uống nước nhớ nguồn.
6/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
7/ Một nắng hai sương.
8/ Nhất nghệ tinh nhất thanh vinh.
9/ Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
10/ Tích tiểu thành đại.
3/ Bài tập
Bài c. Đáp án 1, 2, 5.
Đáp án:
1/ Bất khuất.
2/ Nhân ái.
3/ Khoan dung
4/ Yêu nước.
5/ Biết ơn
6/ Đoàn kết
7/ Lao động
8/ Nghề nghiệp
9/ Tôn sư trọng đạo
10/ Tiết kiệm
4. Củng cố
GV khái quát: Mỗi gia đình, mỗi dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng nỗ lực cố gắng vươn lên. Lấp lánh trong tim mỗi chúng ta là hình ảnh Dân tộc Việt Nam anh hùng. Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn.
5. Đánh giá
- Giải thích các câu tục ngữ sau:
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Chim có tổ, người có tông.
Cây có cội, nước có nguồn.
- Em hãy kể về truyền thống của gia đình, dòng họ em.
6. Dặn dò
- Bài tập về nhà b, c, d.
- Chuẩn bị bài sau.
* Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
XÉT DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
XÉT DUYỆT CỦA BGH
@T?
Ngµy so¹n: 16/11 /2015
Ngµy gi¶ng../ 11/ 2015 tiÕt líp 7A SÜ sè 45 v¾ng ...
Ngµy gi¶ng../ 11/ 2015 tiÕt líp 7B SÜ sè 43 v¾ng ...
Ngµy gi¶ng../ 11/ 2015 tiÕt líp 7C SÜ sè 44 v¾ng ...
Tuần 14 Tiết 14
Bài 11 TỰ TIN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nêu được một số biểu hiện của tự tin.
- Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống.
2/ Thái độ
Tin vào bản thân của mình, không a dua, dao động trong hành động.
3/ Kĩ năng:
Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân.
II/ Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc
-KN ph©n tÝch so s¸nh .
-KN x¸c ®Þnh gi¸ trÞ , thÓ hiÖn sù tù tin
-KN tù nhËn thøc cña b¶n th©n vÒ lßng tù tin
III/ PHƯƠNG PH¸P, KÜ thuËt d¹y häc
- Nghiªn cøu trêng hîp ®iÓn h×nh
- §éng n·o
- Xö lÝ t×nh huèng
- §ãng vai
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh ảnh
- Bài tập tình huống
- Ca dao tực ngữ nói về lòng tự tin.
V/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ (4’)
-Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Mỗi chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Gv: Cho hs làm bài tập trong bảng phụ.
Hs: Trả lời
Gv: Gọi học sinh nhận xét.
Gv: Chốt và cho điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Để làm việc có kết quả tốt chúng ta cần có lòng tự tin. Thế nào là tự tin và ý nghĩa của tự tin? Chúng ta đi vào nội dung bài học hôm nay
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: HS hiểu lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn.
RÌn KNS: suy nghÜ , t duy
Gv giới thiệu cho học sinh tranh ảnh và kể câu chuyện về Bác.Gv: Như vậy lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn.Vậy tự tin là gì ? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết được điều này
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 2: (12’)Hướng dẫn tìm hiểu truyện
Mục tiêu: Giúp hs thấy tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực, sáng tạo. Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên bé nhỏ và yếu đuối
RÌn KNS: Ph©n tÝch so s¸nh , x¸c ®Þnh gi¸ trÞ
GV: §äc truyÖn
? Dùa vµo truyÖn ®äc em h·y tr¶ lêi c¸c c©u hái sau
C©u 1: B¹n Hµ häc TiÕng Anh trong ®iÒu kiÖn vµ hoµn c¶nh nh thÕ nµo?
C©u 2: Do ®©u mµ b¹n Hµ ®· ®¹t ®îc nh÷ng íc m¬? B¹n Hµ ®îc du häc lµ ®©u?
C©u 3: Em h·y nªu biÓu hiÖn sù tù tin cña b¹n Hµ?
C« ®· kh¸i qu¸t c¸c c©u tr¶ lêi thµnh mét ®¸p ¸n, mêi c¸c em ®äc ®¸p ¸n
Nh÷ng viÖc lµm cña b¹n Hµ thÓ hiÖn b¹n lµ ngêi tù tin. B¹n H¶i Hµ xøng ®¸ng lµ mét tÊm g¬ng s¸ng vÒ ®øc tÝnh tù tin ®Ó chóng ta häc tËp vµ noi theo.
Gv nhận xét phần trình bày của HS và kết luận
Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực, sáng tạo. Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên bé nhỏ và yếu đuối
1.TruyÖn ®äc
trÞnh h¶i hµ vµ chuyÕn du häc xin – ga - po
+ ĐiÒu kiÖn vµ hoµn c¶nh :
- Häc ë g¸c xÐp; m¸y c¸t xÐt cò; bè lµ bé ®éi, mÑ nghØ hu,
- Kh«ng ®îc ®i häc thªm tiÕng Anh chØ häc qua ch¬ng trình d¹y häc tõ xa vµ luyÖn nãi chuyÖn víi anh trai vµ ngêi níc ngoµi.
+ Đ¹t ®îc ¬c m¬ lµ do:
- Cã lßng ham häc, sù chñ ®éng vµ tù tin trong häc tËp.
+ B¹n Hµ ®îc ®i du häc lµ do:
- B¹n lµ häc sinh giái toµn diÖn
- B¹n nãi tiÕng Anh kh¸ thµnh th¹o.
- B¹n ®· vît qua kì thi tuyÓn chän cña ngêi Xin-ga-po
+ BiÓu hiÖn sù tù tin:
- D¸m kÓ cho ngêi níc ngoµi nghe vÒ truyÒn thuyÕt Hå G¬m b»ng tiÕng Anh. Chñ ®éng trong häc tËp tù häc.
B¹n tin vµo kh¶ năng cña b¶n th©n.
B¹n lµ ngêi ham häc chăm ®äc s¸ch
+ B¶n th©n: Chñ ®éng, tù gi¸c, trong häc tËp, trong sinh ho¹t tËp thÓ
*Hoạt động 3: (13’)Hướng dẫn HS rút ra bài học
Môc tiªu: Gióp hs thÊy tự tin lµ g× vµ ý nghÜa, c¸ch rÌn luyÖn ®Ó cã lßng tù tin
RÌn KNS:Tù nhËn thøc, thÓ hiÖn sù tù tin , x¸c ®Þnh gi¸ trÞ
Dựa vào nội dung câu chuyện và nội dung thảo luận trên để rút ra bài học
? Tự tin là gì
C©u tr¶ lêi cña c¸c em võa ®ã chÝnh lµ néi dung ý thø nhÊt cu¶ bµi häc a
Slides:
GV: Ngêi tù tin lµ ngêi biÕt tin vµo kh¶ n¨ng cña b¶n th©n, biÕt chñ ®éng trong c«ng viÖc, biÓu hiÖn ë nhiÒu khÝa c¹nh kh¸c nhau cña cuéc sèng, trong häc tËp, trong lao ®éng vµ trong cuéc sèng hµng ngµy, ®èi víi hs chóng ta ®Æc biÖt lµ trong häc tËp ®îc biÓu hiÖn rÊt râ,
?Qua kh¸i niÖm em h·y liªn hÖ b¶n th©n? Em ®· tù tin cha. Khi gÆp bµi to¸n khã em cã n¶n lßng, chïn bíc kh«ng? H·y kÓ mét viÖc lµm tèt nhê cã lßng tù tin?
VD: Khi gÆp bµi To¸n khã em ®· suy nghÜ kÜ vµ gi¶i ®îc.
C¸c em h·y kÓ cho c« vµ c¸c b¹n cïng nghe 1 viÖc lµm cña em hoÆc nhãm b¹n em nhờ có lòng tự tin hoặc thiếu tự tin và kết quả của việc làm đó?
GV: Vµ nh÷ng ngêi tù tin thêng gÆt h¸i ®îc nhiÒu thµnh c«ng trong cuéc sèng. Chóng ta cïng nhau t×m hiÓu khai th¸c c©u chuyÖn sau vµ th¶o luËn c¸c c©u hái díi ®©y.
Slieds:
GV gọi hs đọc câu chuyện: Hai bàn tay.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Vì sao Bác Hồ có ý định đi ra nước ngoài? Khi ra đi Bác gặp khó khăn gì? Bác định kiếm tiền bằng cách nào?
Nhóm 2: Trong câu chuyện em thích nhất là câu nói và hình ảnh nào? Vì sao?
Nhóm 3: Anh Thành và anh Lê giống và khác nhau ở điểm nào?
Nhóm 4: Dựa vào kiến thức lịch sử em hãy kể lại sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước?
Đáp án:
- Bác Hồ có ý định ra nước ngoài:
Bác là người yêu nước nhìn thấy bất công trong xã hội nên Bác muốn ra nước ngoài xem nước họ làm như thế nào để trở về giúp đồng bào thoát khỏi những bất công ấy.
- Khi ra đi Bác gặp khó khăn:
+ Chỉ có một mình đơn độc không có một ai thân thích, không có tiền.
+ Bác kiếm tiền bằng chính hai bàn tay của mình.
- Câu nói và hình ảnh đó thể hiện:
- Câu nói và hành động đó thể hiện sự tự tin: Giơ hai bàn tay và nói “Đây tiền đây”
+ Bác sẵn có lòng yêu nước
+ Bác có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ.
+ Câu nói và hình ảnh giơ hai bàn tay thể hiện Bác tin tưởng vào phẩm chất năng lực của mình, quyết tâm ra đi vượt khó khăn, dám đương đầu với những khó khăn thử thách.
- Anh Thành và anh Lê giống và khác nhau ở điểm:
+ Anh Thành và anh Lê giống nhau đều có lòng yêu nước
+ Khác nhau: Anh Thành có lòng tự tin. Còn anh Lê không có lòng tự tin, không dam phiêu lưu, mạo hiểm
? Dựa vào kiến thức lịch sử em hãy kể lại sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
+ Với lòng yêu nước nồng cháy ngày 5-6-2011 Từ bến cảng nhà Rồng Bác đã ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng. Bác đã trải qua những mùa đông rét mướt ở Pa ri, Luân Đôn với đủ các nghề như: viết báo, phụ bếp, bòi bàn, nấu ăn, cào tuyết Bác đã hai lần bị giam cầm tù đầy ở nhà tù Hương Cảng của thực dân Anh và nhà tù Quảng Châu của Tưởng giới thạch Bác bị kết án vắng mặt nhưng tất cả những điều đó không làm chùn ý chí quyết tâm của Bác. Bằng ý chí nghị lực của bản thân, bằng hai bàn tay lao động để đạt mục đích
Gv: Trong bài thơ bài ca vỡ đất của Hoàng Trung Thông có viết
“Bàn tay ta là nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Vậy đấy các em ạ nếu ta có ý chí, có nghị lực, có lòng tự tin mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng Bác đã vẽ nên một huyền thoại Hồ chí Minh. Chính nhờ có lòng tự tin nhân dân ta, đát nước ta mới có ngày 2.9 và câu nói của Bác. Cuộc kc có thể kéo dài 5 năm, 10 năm hoặc có thể lâu hơn nữa, nhưng cuộc kháng chiến nhất định thắng lợi. Điều đó thể hiện rất rõ lòng tự tin
(Bác đã đặt tên cho những người thân cận bên Bác những cái tên mang đầy ý nghĩa: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắn, Lợi.
Bác đã bôn ba khắp năm châu bốn biển chèo lái con tầu cách mạng Việt nam cập bến bờ tự do hạnh phúc. Và công lao của Bác đã được tổ chức UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới và là anh hùng giải phóng dân tộc.vào năn 1990.
GV Nhấn mạnh:
Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn, và tự tin giúp chúng ta làm chủ bản thân, tăng thêm ý chí nghị lực, để vượt qua khó khẳn trở ngại quyết tâm giành thắng lợi trong mọi việc.
Chúng ta cùng tìm hiểu một tấm gương vượt lên trên số phận để chiến thắng bản thân. Anh là ai vậy, mời các em hãy hướng vào màn hình.
Slieds: NICK VUJCIC
Nick chào đời với một thân hình kì dị, vì anh không có tay, không có chân. Anh chỉ có một bàn chân nhỏ nhô ra và 2 ngón chân dính liền vào đó. Bất kì ai nhìn thấy cậu bé cũng đều nghĩ rằng cậu bé này sẽ sẽ sống một cuộc đời khốn khổ và cực kì tăm tối.
Khi đến trường Nick thường xuyên bị bạn bè trêu ghẹo vì hình thù “không giống ai” của mình. Anh có ý định kết liễu cuộc đời mình vào năm 10 tuổi.
Anh không thể xúc ăn, không thể bơi lội, không thể chạy nhảy, không thể cầm nắm bất cứ vật gì, không thể chơi bất cứ môn thể thao nào. Anh nghĩ đến tất cả những gì mà anh bỏ lỡ.
Bước ngoặt cuộc đời Nick khi anh nhận ra mình có sức mạnh và năng lựcanh đã nhận ra sức mạnh bên trong của bản thân, anh bắt đầu đặt ra những mục tiêu to lớn tràn đầy cảm hứng; đầu tiên là vào đại học, sau đó trở thành diễn giả truyền động lực và cuối cùng là tác giả của cuốn sánh bán chạy nhất.
Ngày nay ở tuổi 31 anh đã đạt được những thành công to lớn. Anh tốt nghiệp đại học ở tuổi 21 trong hai ngành tài chính và kế toán. Anh kiếm được hàng triệu đô la trong vai trò một diễn giả truyền động lực, một nhà phát triển địa ốc và mua bán trái phiếu.
Bằng ý chí mãnh liệt và quyết tâm của mình. Nick có thể viết (bằng hai ngón chân), làm việc trên máy vi tính, chơi đàn piano đá bóng, chơi gôn và thậm chí bơi lội.
*Các em có thể ghé thăm trang w.w.w youtobe.com
1. Qua đoạn video clip em có cảm nhận như thế nào về anh?
2.Qua tÊm g¬ng cña Nick em rót ra ®îc bµi häc g× cho b¶n th©n?
- B¶n th©n anh ®· vît qua nghiÖt ng· cña b¶n th©n m×nh ®Ó sèng l¹c quan vµ ®Ó lµm viÖc. Cã thÓ nãi anh lµ mét tÊm g¬ng, lµ mét con ngêi thËt ®· truyÒn ®i c¸i n¨ng lùc sèng vµ nguån c¶m høng cho tÊt c¶ c¸c em ®Æc biÖt lµ nh÷ng sè phËn kh«ng may m¾n nhng cha bao giê bu«ng hy väng.
- Kh«ng tõ bá nh÷ng hy väng nh÷ng quÕt t©m cña b¶n th©n m×nh ph¶i vît qua hoµn c¶nh kh«ng may m¾n nh ngêi kh¸c.
?Qua phần tìm hiểu câu chuyện về Bác, Nick, và bạn Trịnh Hải Hà. Em h·y cho biÕt v× sao hä l¹i thµnh c«ng trong cuéc sèng?
Vậy theo em tự tin có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
Slides:
Qua câu chuyện của bạn Trịnh Hải Hà, và Nick em thấy để có được thành công như ngày hôm nay Nick và THH đã phải có những phẩm chất gì?
GV Sau khi tìm hiểu những tấm gương và bài tập trên em thấy tự tin giúp con người làm nên sự nghiệp lớn. Vậy để có thể thành công trong học tập, lao động và những công việc khác em sẽ phải rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
Sliede: bµi häc C
: Qua phần tìm hiểu nội dung bài học em hãy cho cô giáo biết chúng ta đã hoàn thiện xong những bài tập nào? (bt a, c)
GV Qua phần tìm hiểu vừa rồi các em đã hiểu được tự tin là gì biểu hiện của tự tin, ý nghĩa của tự tin và chúng ta cũng đã làm xong 2 bài tập a, c
Để phân biệt tự tin khác với những biểu hiện khác các em cùng làm bài tập sau:
Slides: Bài tập.
GV như vậy ta đã phân biệt được thế nào là tự tin, thiếu tự tin, tự cao, tự lập.
Slides:
ð Tù tin lµ tin tëng vµo kh¶ n¨ng cña b¶n th©n. Tríc mét c«ng viÖc, mét dù ®Þnh nµo ®ã, con ngêi tin r»ng m×nh cã thÓ vît qua khã kh¨n ®Ó ®¹t ®Õn môc ®Ých.
ð Tù lùc lµ tù lµm lÊy, tù gi¶i quyÕt lÊy nh÷ng c«ng viÖc cña b¶n th©n.
ð Tù lËp lµ tù x©y dùng cuéc sèng cho m×nh, kh«ng sèng dùa, sèng b¸m vµo ngêi kh¸c.
ð Gi÷a tù tin, tù lùc vµ tù lËp cã quan hÖ chÆt chÏ. Ngêi cã tÝnh tù tin míi cã thÓ tù lùc, tù lËp trong cuéc sèng. V× vËy, TÝnh tù tin ®èi víi con ngưêi lµ rÊt quan träng, nhÊt lµ trong ®iÒu kiÖn ®æi míi hiÖn nay. Tù tin lµ khëi nguån cña mäi thµnh c«ng trong cuéc ®êi, gióp con ngêi thùc hiÖn ®îc nh÷ng íc m¬ cao ®Ñp.
ð Lưu ý: Tù kiªu, tù ti vµ a dua ba ph¶i lµ nh÷ng biÓu hiÖn lÖch l¹c, tiªu cùc, cÇn phª ph¸n vµ kh¾c phôc.
Ngêi tù tin cÇn sù hîp t¸c gióp ®ì. §iÒu ®ã cµng gióp cho con ngêi cã thªm kinh nghiÖm vµ søc m¹nh.
2. Néi dung bµi häc
a) Tù tin lµ tin tëng vµo kh¶ n¨ng cña b¶n th©n,
+ Chñ ®éng trong mäi viÖc.
+ D¸m tù quyÕt ®Þnh vµ hµnh ®éng mét c¸ch ch¾c ch¾n, kh«ng hoang mang dao ®éng.
* Biểu hiện:
+ Hµnh ®éng kiªn quyÕt.
+ D¸m nghÜ
+ D¸m lµm
b. ý nghÜa cña tù tin
Tù tin gióp con ngêi cã thªm søc m¹nh, nghÞ lùc vµ søc s¸ng t¹o, lµm nªn nghiÖp lín. NÕu kh«ng tù tin, con ngêi sÏ trë nªn yÕu ®uèi, bÐ nhá.
c) C¸ch rÌn luyÖn:
Chóng ta rÌn luyÖn tÝnh tù tin b»ng c¸ch chñ ®éng, tù gi¸c trong häc tËp vµ tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ, qua ®ã tÝnh tù tin cña chóng ta ®îc n©ng cao. CÇn kh¾c phôc tÝnh rôt rÌ, tù ti, ba ph¶i, dùa dÉm.
*Hoạt động 4: (10’) Hướng dẫn HS luyện tập
Môc tiªu: Hs vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó liªn hÖ lµm bµi tËp
RÌn KNS: suy nghÜ , t duy s¸ng t¹o, x¸c ®Þnh
Gv: Tổ chức cho hs làm bài tập nhanh. Nhìn ảnh và gợi để tìm câu tục ngữ nói về tự tin.
ð NÕu hÕt thêi gian chuyÓn lu«n sang slides
Slides: Đuổi hình bắt chữ
Gv gọi đại diện hai tổ lên trình bày sản phảm các em đã chuẩn bị trước ở nhà
? trong hoàn cảnh nào con người cần phải thể hiện sự tự tin? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng hướng lên màn hình
ð
Slides
Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?
Khuyªn ngêi ta ph¶i cã lßng tù tin tríc khã khăn, thö th¸ch, kh«ng nản lßng, chïn bước Câu tục ngữ "chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo"
Nhờ có lòng tự tin, có nghị lực và quyết tâm thì con người mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn, thử thách
Có cứngmới đứng đầu gió
Nếu còn thời gian Gv cho Hs đọc tìm hiểu câu chuyện “Hai hạt giống”
GV: Khái quát bài học bằng bản đồ tư duy
4. Củng cố
Để có suy nghĩ và hành động một cách tự tin con người cần có phẩm chất và điều kiện gì?
Gv chốt: Để tự tin, con người cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập, không ngừng vươn lên nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn.
* Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
XÉT DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
XÉT DUYỆT CỦA BGH
@T?
Ngµy so¹n: 30/11 /2015
Ngµy gi¶ng../ 12/ 2015 tiÕt líp 7A SÜ sè 45 v¾ng ...
Ngµy gi¶ng../ 12/ 2015 tiÕt líp 7B SÜ sè 43 v¾ng ...
Ngµy gi¶ng../ 12/ 2015 tiÕt líp 7C SÜ sè 44 v¾ng ...
Tuần 15 Tiết15
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐÃ HỌC
CHỦ ĐỀ: TƯƠNG THÂN TƯƠNG ÁI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các kiến thức về tương thân tương ái, tinh thần đoàn kết, tương trợ.
- Hiểu được ý nghĩa của tinh thần tương thân, tương ái, tình đoàn kết, tương trợ.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết giải quyết tình huống.
- Biết phân biệt đúng, sai để thực hiện tốt.
3. Thái độ:
- Học sinh biết thương yêu nhau.
- Biết hỗ trợ nhau trong học tập, trong công việc hàng ngày.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Khả năng phán đoán.
- Khả năng tư duy.
II. PHƯƠNG PHÁP, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp: Sắm vai, xử lí tình huống, trò chơi.
2. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV; một số câu chuyện về đoàn kết; tranh ảnh
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:......................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Thế nào là tự tin? Nêu những biểu hiện của sự tự tin?
3. Bài mới:
Trong những bài học trước các em đã được tìm hiểu về nhiều đức tính tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đặc biệt là lòng yêu thương con người, tinh thần đoàn kết tương trợ. Vậy để hiểu rõ hơn nét đẹp truyền thống này của dân tộc ta, cô cùng các em đi tìm hiểu qua tiết học ngoại khóa hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV chiếu hình ảnh trên máy chiếu.
? Em hãy quan sát ảnh và cho biết đây là hiện tượng nào? Xảy ra ở đâu?
? Thiên tai lũ lụt đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng nào?
HS: Thảo luận trả lời (Thiệt hại nhà cửa, ruộng vườn, hoa màu, vật nuôi, tính mạng con người...)
GV chiếu ảnh những hoạt động quyên góp, ủng hộ để học sinh quan sát.
?Quan sát ảnh cho biết họ đang làm gì.
HS: Trả lời (quyên góp, ủng hộ, hỗ trợ...)
?Những ai ủng hộ và ủng hộ dưới các hình thức nào?
Gv chiếu những ảnh Ủng hộ những hoàn cảnh khó khăn.
? Những hình ảnh này mọi người đang làm gì.
Quyên góp ủng hộ những gia đình khó khăn. Giúp đỡ người đi đường...
? Những việc làm mà các em vừa quan sát được có ý nghĩa như thế nào với những người gặp khó khăn.
GV: Các hoạt động quyên góp, ủng hộ là tình nguyện của các cá nhân, tuy nhiên có nhiều cá nhân nhận thức chưa đúng đắn về việc làm ý nghĩa này. Chúng ta cùng theo dõi một tiểu phẩm sau đây.
HS: 3HS tham gia đóng tiểu phẩm, HS dưới lớp chú ý theo dõi và nhận xét.
?. Tiểu phẩm các bạn vừa đóng có hay không?
GV: Nhận xét.
?. Qua tiểu phẩm em hãy cho biết bạn nào có nhận thức đúng đắn? Bạn nào có nhận thức chưa thực sự đúng đắn? Vì sao?
HS: (Nhận thức của bạn Ngân là chưa đúng đắn vì bạn chỉ lo học, chưa quan tâm đến người khác nên không tham gia hoạt động ủng hộ mà đây là một hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa rất lớn...Bạn Hằng, Bích
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12418621.doc