Tiết 13- Bài 10:
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT
ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ( Tiếp)
1-Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tối đẹp của gia đình dòng họ.
- Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
b) Về kỹ năng:
- Biết xá định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
* Chủ đề tích hợp : Trách nhiệm công dân với công tác thuế.
* GD kĩ năng sống
c) Về thái độ:
- Trân trọng và tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
60 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 1 - Trường THCS Chiềng Chăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c khi đến lớp.
d- Ngại tham gia các hoạt động của trường, của lớp.
Câu 3: Điền các biểu hiện ở cột B vào các đức tính ở cột A sao cho đúng.
A- Đức tính.
B- Biểu hiện.
1- Trung thực.
2- Đoàn kết, tương trợ.......
3- Yêu thương con người
4- Đạo đức và kỉ luật. .........
a- Không nói chuyện riêng trong giờ học.
b- Thẳng thắn phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm.
c- Trên đường đi học về, Tú gặp em bé bị ngã rất đau, Tú dìu em dậy và đưa em về.
d- Nam bị ốm, Hải rủ cá bạn đến thăm và chép lại bài giúp bạn.
Câu 4: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài học:
Yêu thương con người là quan tâm, ..................., làm những điều.................
Cho ............................., nhất là những người gặp..........................., hoạn nạn.
B- Phần tự luận:
Câu 5: Em hãy cho biết thế nào là trung thực? Lấy ví dụ.
Câu 6: Vì sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng?
Câu 7: Hà và Tú là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra Hà lại chép bài Tú. Tú nể bạn nên không nói gì.
Em có tán thành việc làm của Hà và Tú không? Vì sao?
3- Đáp án:
A- Phần trắc nghiệm:
Câu 1: ( 0,5 đ’)
- Đáp án đúng: a,
Câu 2: ( 0,5 đ’)
- đáp án đúng: c,
Câu 3: (1 đ’).
1 - b 3 - c
2 - d 4 - a
Câu 4: (1đ’)
- Đáp án đúng: Giúp đỡ; Tốt đẹp; Người khác; khó khăn.
B- Phần tự luận:
Câu 5: (2đ’)
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắckhuyết điểm.
- Ví dụ: Không bao che lỗi lầm của bạn.
Câu 6: ( 2đ’)
Chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng vì tự trọng giúp chúng ta:
- Có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.(1đ’)
- Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.( 0,5đ’)
- Nhận được sợ quý trọng của mọi người.( 0,5đ’)
Câu 7: (3đ’)
- Không tán thành việc làm của 2 bạn. ( 0,5đ’)
- Đoàn kết tương trợ theo đúng nghĩa của nó thì phải giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ. (1đ’)
- Trong trường hợp này Hà lợi dụng tình bạn để làm điều xấu. (0,5đ’)
- Tú nể nang, bao che cho bạn, làm bạn không tiến bộ được.(1đ’)
* Nhận xét:......................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngµy so¹n : 16/10/2017 Ngµy d¹y :19/10/2017 D¹y líp : 7a
20/10/2017 D¹y líp : 7c
21/10/2017 D¹y líp : 7b
Bài 8 Tiết 9: KHOAN DUNG
1. Mục tiêu bài dạy:
a) Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là khoan dung.
- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.
- Nêu được ý nghĩa của khoan dung.
b) Về kĩ năng:
- Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
c- Về thái độ:
- Khoan dung, độ lượng với mọi người ; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.
* Chủ đề tích hợp : Trách nhiệm công dân với công tác thuế.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách SGK+ SGV.
- Tình huống, ca dao,tục ngữ, danh ngôn.
b) chuẩn bị của học sinh:
- SGK+vở ghi, học và làm BT bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS.
*Đặt vấn đề: (1’)
Trong cuộc sống và quan hệ hàng ngày nhiều khi chỉ một việc nhỏ mà dẫn đến sự hiểu lầm, đổ vỡ đáng tiếc, làm mất đi mối thiện cảm vốn có của con người. Nguyên nhân sảy ra điều đó là gì? Làm thế nào để tránh được sự hiểu lầm đó như thế nào bài học hôm nay sẽ là lời giải đáp cho các câu hỏi trên.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
G
?
?
?
G
G
G
- H/S đọc phân vai.
- GV nhận xét.
Lúc đầu Khôi đã có thái độ như thế nào đối với cô Vân?
Qua lời nói đó em có nhận xét gì về thái độ của Khôi?
Về sau có sự thay đổi như thế nào?
Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó?
Trước thái độ lúc đầu của Khôi cô Vân đã có việc làm như thế nào?
Khi Khôi đã hối hận cô Vân có thái độ như thế nào?
Qua thái độ và việc làm trên của cô Vân em thấy cô Vân là người như thế nào?
Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
Tấm lòng độ lượng, tha thứ của cô Vân đối với Khôi thể hiện đức tính gì?
Vậy em hiểu thế nào là khoan dung?
GDKNS:
Người có lòng khoan dung được thể hiện như thế nào?
Kể một biểu hiện lòng khoan dung của em( các bạn) với mọi người?
Để thông cảm cho người khác em sẽ làm gì? ( phải làm như thế nào?)
Để kết bạn được với nhiều người em sẽ làm gì?
Khi các bạn có sự sung đột, bất hoà em sẽ xử sự như thế nào?
Nếu bạn mắc khuyết điểm em sẽ làm gì?
Qua cách sử sự trên em hãy cho biết khoan dung có những đặc điểm gì?
Ngoài sự thông cảm, tha thứ khoan dung mặt khác khoan dung cũng có nghĩa là thoả hiệp vô nguyên tắc với những quan điểm sai trái, cũng không phải là nhẫn nhục chịu đựng bỏ qua mọi lỗi lầm
*/ Thảo luận:
Khoan dung có ý nghĩa như thế nào đối với ta và mọi người
Sống ích kỉ hẹp hòi sẽ có hại gì?
Khoan dung là đức tính cao đẹp liên hợp quốc đã lấy năm 1995 làm năm quốc tế của lòng khoan dung vì khoan dung là phương pháp để thiết lập và gìn giữ hoà bình.
THND: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.
Để có lòng khoan dung chúng ta cần phải làm gì? ( H/S cần rèn luyện như thế nào?)
Các bạn lớp ta đã có lòng khoan dung chưa? Nếu chưa em sẽ nói gì với bạn?
* Chủ đề tích hợp : Trách nhiệm công dân với công tác thuế.
- Liên hệ :
Nêu ý hiểu của em về câu tục ngữ:
Đánh kẻ chạy đi
- Danh ngôn: “ Nên tha thú với lỗi nhỏ của bạn ” ( SGK )
- H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.
- H/S kể.
- H/S lên bảng làm bài tập trên bảng phụ.
- H/S học bài tập trong SGK.
- H/S làm bài- GV.
I- Truyện đọc: (13’)
“ Hãy tha lỗi cho em”.
*/ Khôi:
- Lúc đầu: đứng dạy nói to “ chữ cô khó đọc quá”.
- Đó là thái độ vô lễ.
- Về sau: cúi đầu nghèn nghẹn xin cô tha lỗi.
-> Khi được chứng kiến cảnh cô
Vân tập viết và biết được vì sao cô Vân lại viết khó khăn như vậy.
*/ Cô Vân:
- Đúng lặng người mặt đỏ, tái dần xin lỗi H/S.
- Cô tập viết.
- Tha lỗi cho học sinh.
- Cô Vân có tính kiên trì, có tấm lòng độ lượng tha thứ, không hẹp hòi, không chấp nhặt.
- Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác.
- Cần chấp nhận và tha thứ cho người khác khi họ đã hối hận.
-> Khoan dung.
II- Nội dung bài học: (16’)
1- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
+ Bạn vô ý làm gẫy thước kẻ của em, em không mắng bạn mà nhẹ nhàng nhắc bạn
-> Lắng nghe để hiểu người khác.
- Tin bạn, thông cảm cho bạn, chấp nhận ý kiến đúng không hẹp hòi, không đối sử thô bạo cởi mở với bạn.
- Ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện giảng hoà.
- Tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý, tha thứ, thông cảm với bạn, không định kiến
*/ Đặc điểm:
- Biết lắng nghe để hiểu người khác.
- Biết tha thứ, không chấp nhặtkhông đối xử thô bạo, nghiệt ngã với người khác.
- Tôn trọng và chấp nhận người khác.
- Vui vẻ, đoàn kết với mọi người.
2- Khoan dung là đước tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung được mọi người yêu quý, tin cậy, có nhiều bạn tốt. Khoan dung làm cho cuộc sống, quan hệ trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
*/ Cách rèn luyện:
+ Sống cởi mở gần gũi với mọi người, cư xử chân thành, rộng lượng
-> Giải thích cho bạn hiểu tác dụng của lòng khoan dung.
- Ngoài những tiêu chí khác thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế cũng là tiêu chí của gia đình văn hóa.
III- Bài tập: (8’)
*/ Bài 1:- H/S kể giáo viên nhận xét.
*/ Bài 2:- Biểu hiện của lòng khoan dung: 1,3,5, 7.
*/ Bài 3:
-Lan chưa có lòng khoan dung, nóng nảy, cố chấp.
*/ Sắm vai:
c) Củng cố, luyện tập: (3’)
- Người có lòng khoan dung được biểu hiện như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?
- Là H/S cần rèn luyện tính khoan dung như thế nào?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung bài học trong SGK.
- Làm bài tập d ,đ tranh 26.
- Chuẩn bị bài 9.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
- Thời gian đánh giá cho từng phần hoạt dộng:.....................................................
.........................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
+ Phương pháp giảng dạy: ..............................................................................................
+ Rút kinh nghiệm cho tiết sau: .....................................................................................
Ngµy so¹n : 23/10/2017 Ngµy d¹y :26/10/2017 D¹y líp : 7a
27/10/2017 D¹y líp : 7c
28/10/2017 D¹y líp : 7b
Bài 9- Tiết 10: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ
(tiết 1)
1- Mục tiêu :
a) Về kiến thức:
- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá.
- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá.
b) Về kĩ năng:
-Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hoá ở gia đình.
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết thể hiện hành vi văn hoá trong cư xử, lối sống ở gia đình.
* Chủ đề tích hợp : Trách nhiệm công dân với công tác thuế.
c) Về thái độ:
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá.
- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá.
2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK+SGV.
- Bài tập tình huống.
- Bảng phụ.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- SGK+ vở ghi.
- Học và làm bài tập bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ:(5’ )
- Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?
- Đáp: Khoan dung là đức tính quí báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mếnnhờ có lòng khoan dung cuộc sống lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
*Đặt vấn đề: (2’)
Nhiều gia đình con cái chăm ngoan, học giỏi, cha mẹ mẫu mực gia đình luân đầm ấm, hạnh phúc. Đó chính là gia đình văn hoá. Vậy để hiểu được thế nào là gia đình văn hoá,ý nghĩa của gia đình văn hoá. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 9.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
G
G
-H/S đọc truyện.
- GV nhận xét.
Gia đình cô Hoà có mấy người?
Tìm những chi tiết cụ thể nói về đời sống gia đình cô Hoà?
Đối với bà con hàng xóm gia đình cô Hoà đối xử như thế nào?
Gia đình cô Hoà thực hiện nghĩa vụ công dân như thế nào?
Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về gia đình cô Hoà?
Với nếp sống như gia đình cô Hoà gọi là gia đình gì?
Vậy em hiểu thế nào là gia đình văn hoá?
Em hãy kể một gia đình văn hoá nơi em đang cư trú?
Theo em để đạt được gia đình văn hoá cần có những tiêu chuẩn gì?
Một gia đình văn hoá cần đạt được những tiêu chuẩn trên.
GDBVMT
*/ Thảo luận:
N1- Gia đình bác Ân tuy không giầu lắm nhưng mọi người yêu thương nhau, con cái ngoan, học giỏi, không có điều tiếng gì với làng xóm.
Em có nhận xét gì về gia đình bác Ân?
N2- Cô chú H là một gia đình giàu có, chú là giám đốc một công ty do mải làm ăn nên con cái hư hỏng, bỏ học, cô chú không quan tâm tới làng xóm chốn nghĩa vụ quân sự.
GDKNS:
Cho biết ý kiến của em về gia đình cô chú H?
Vậy để xây dụng được gia đình văn hoá mỗi thành viên trong gia đình cần phải làm gì?
Nói đến gia đình văn hoá là đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết hợp hài hoà để tạo nên gia đình văn hoá, gia đình hạnh phúc.
- H/S đọc yêu cầu bài tập.
- H/S làm bài tập-> GV nhận xét, bổ xung.
I- Truyện đọc: (13’)
“ Một gia đình văn hoá”
*/ Gia đình cô Hoà:
- Có ba người.
- Mọi người chia sẻ giúp đỡ
- Đồ đạc gon gàng, ngăn nắp.
- Gia đình đầm ấm, vui vẻ.
- Tú chăm ngoan học giỏi.
- Cô chú là chiến sĩ thi đua
- Quan tâm giúp đỡ hàng xóm.
- Tận tình giúp đỡ người ốm đau.
- Vận động bà con vệ sinh môi trường
- Tích cực chống các tệ nạn xã hội.
-> Đầm ấm, hạnh phúc, thục hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, con cái ngoan ngoãn, cha mẹ mẫu mực hoàn thành tốt nghĩa vụ công dân
=> Là gia đình văn hoá.
II- Nội dung bài học: (16’)
1- Gia đình văn hoá là gia đình hạnh phúc, hoà thuận, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng, hoàn thành tốt nghĩa vụ công dân.
*/ Tiêu chuẩn gia đình văn hoá:
- Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.
- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc , tiến bộ.
- Đoàn kết, tương trợ làng xóm.
- Kinh tế gia đình ổn định.
- Giữ gìn vệ sinh.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
-> Gia đình bác Ân-> là gia đình văn hoá.
->Gia đình chú H giàu nhưng không hạnh phúc vì con cái hư hỏng, thiếu cuộc sống tinh thần lành mạnh, không quan tâm tới hàng xóm-> không đạt gia đình văn hoá.
2- Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi chúng ta cần thực hiên tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị không ham thú vui thiếu lành mạnh, không xa vào các tệ nạn xã hội.
*/ Bài tập: (b SGK)- ( 4’)
- Gia đình đông con: Khó khăn về vật chất.
- Gia đình giàu con hư: Thiếu lành mạnh.
- Gia đình hai con ngoan: Gia đình có nề nếp.
-> Nếu đời sống tinh thần không thoả mái thì dù giầu có GĐ đó vẫn bất hạnh.
c) Củng cố, luyện tập: (3’)
- Thế náo là gia đình văn hoá?
- Gia đình văn hoá là gia đình hạnh phúc, hoà thuận, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng, hoàn thành tốt nghĩa vụ công dân.
- Gia đình văn hoá cần đạt những tiêu chuẩn nào?
- Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.
- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc , tiến bộ.
- Đoàn kết, tương trợ làng xóm.
- Kinh tế gia đình ổn định.
- Giữ gìn vệ sinh.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
- Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi chúng ta cần phải làm gì
d) Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung bài học 1,2 SGK.
- Làm bài tập a trang 28.
- Tìm hiểu các gia đình văn hoá ở nơi cư trú ( về cuộc sống vật chất, tinh thần).
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
- Thời gian đánh giá cho từng phần hoạt dộng:.....................................................
.........................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
+ Phương pháp giảng dạy: ..............................................................................................
+ Rút kinh nghiệm cho tiết sau: .....................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngµy so¹n : 30/10/2017 Ngµy d¹y :2/11/2017 D¹y líp : 7a
3/11/2017 D¹y líp : 7c
4/11/2017 D¹y líp : 7b
Tiết 11
Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ ( Tiếp)
1- Mục tiêu bài dạy:
a) Về kiến thức:
- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá.
- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá.
b) Về kĩ năng:
-Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hoá ở gia đình.
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết thể hiện hành vi văn hoá trong cư xử, lối sống ở gia đình.
* Chủ đề tích hợp : Trách nhiệm công dân với công tác thuế.
c) Về thái độ:
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá.
- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK + SGV.
- Bài tập tình huống.
- Bảng phụ.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài cho tiết sau, đọc trước các bài tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
? Để xây dựng được gia đình văn hoá mỗi chúng ta cần phải làm gì?
- Mỗi người trong gia đình thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh không sa vào các tệ nạn xã hội
* Đặt vấn đề ( 2’)
Để hiểu được việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? HS cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá? tiết học hôm nay..
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
G
G
?
G
?
G
?
?
G
?
G
?
G
G
G
*/ Thảo luận:
Tiêu chuẩn cụ thể để xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương như thế nào?
Bổ xung.
Để xây dựng được gia đình văn hoá cần đầy đủ các tiêu chuẩn trên
Theo em xây dựng gia đình vă hoá có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội?
Con người sống không có gia đình sẽ lẻ loi, buồn tẻ, cô đơn, buồn tủi chỉ có gia đình mới là nơi thực sự đầm ấm, hạnh phúc, là cái nôi hình thành nhân cách con người.
THGDPL
Để xây dựng được gia đình văn hoá mỗi chúng ta cần phải làm gì? Tránh làm những gì?
Để xây dựng được gia đình văn hoá mỗi thành viên cần phải cố gắng, có trách nhiệm .
Là H/ S cần làm những gì để xây dựng gia đình văn hoá?
THGDPLT:
Tìm những biểu hiện trái với gia đình văn hoá?
Nguyên nhân dẫn đến những tình trạng đó là do cơ chế thị trường, chính sách mở cửa ảnh hưởng tới nền văn hoá dân tộc, lối sống thực dụng, lạc hậu.
Nêu ý hiểu của em về câu danh ngôn.
( SGK )
Trách nhiệm công dân với công tác thuế.
* Ngoài những tiêu chí khác, thực hiện tốt trách nhiệm nghĩa vụ của người nộp thuế cũng có phải là gia đình văn hóa không ?
HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- GV cho H/S trình bày trườc lớp-> H/S nhận xét-> GV
Yêu cầu H/S đọc bài tập SGK.
- HS làm BT-> GV.
Treo bảng phụ.
- H/S lên bảng đánh dấu.
Đưa ra tình huống – yêu cầu HS thực hiện trước lớp – HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm.
II- Nội dung bài học: ( tiếp- 22’)
*/ Tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương :
- Gia đình hoà thuận, ấm no, hạnh phúc.
.- Nuôi con khoa học, chăm ngoan, học giỏi.
- Thực hiên tốt kế hoạch hoá gia đình.
- Thực hiện bảo vệ môi trường.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Tham gia nhiệt tình hoạt động từ thiện.
- Tránh xa, bài trừ tệ nạn xã hội.
- Kinh tế gia đình ổn định.
-> Gia đình là tổ ấm của cá nhân, là nơi giáo dục nuôi dưỡng ta nên người.
- Gia đình bình yên xã hội phát triển, văn minh tiến bộ.
3- Ý nghĩa:
- Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng con người.
- Gia đình bình yên xã hội mới ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
-> Chăm ngoan, sống giản dị, lành mạnh, thật thà, tôn trọng mọi người xung quanh, kíng trọng lễ phép đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em, đoàn kết dúp đỡ nhau trong mọi việc, không đua òi ăn chơi tránh xa các tệ nạn xã hội.
4- Trách nhiệm của H/S:
- Chăm ngoạn, học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông bà ch mẹ.
- Yêu thương anh chị em.
- Không đua đòi ăn chơi, không làm tổn hại đến danh dự gia đình.
- Coi trọng tiền bạc.
- Không quan tâm giáo dục con.
- Không có tình chất đạo lý.
- Con cái hư hỏng.
- Vợ trồng bất hoà, không chung thuỷ.
- Bạo lực trong gia đình, đua đòi ăn chơi.
-> Con cái hư hỏng là không tuỳ thuộc vào cha mẹ tất cả mà còn phụ thuộc bản thân của chính người con.
* Ngoài những tiêu chí khác, thực hiện tốt trách nhiệm nghĩa vụ của người nộp thuế cũng là một tiêu chí của gia đình văn hóa
III- Bài tập: (12’)
*/ Bài 1: ( a )
- H/S tự trình bày.
*/ Bài 2: ( c )
- Mỗi người trong gia đình cần phải nắm bắt được sở thích của từng người trong gia đình để biết sử sự cho phù hợp, cần biết nhường nhịn, chiều theo sở thích của nhau nhưng phải dựa theo chuẩn mục xã hội.
*/ Bài 3: ( đ )
- Đồng ý: 3, 5.
- Không đồng ý: 1, 2, 4, 6, 7.
*/ Sắm vai:
- HS lên thể hiện trước lớp.
c) Củng cố, luyện tập: ( 3’)
? Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.
- Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng con người.
- Gia đình bình yên xã hội mới ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
? Trách nhiệm của H/S về xây dựng gia đình văn hoá.
d) Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 1’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập e, g trang 29.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ về gia đình hoà thuận.
- Chuẩn bị bài 10.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
- Thời gian đánh giá cho từng phần hoạt dộng:.....................................................
.........................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
+ Phương pháp giảng dạy: ..............................................................................................
+ Rút kinh nghiệm cho tiết sau: .....................................................................................
Ngµy so¹n : 06/11/2017 Ngµy d¹y :9/11/2017 D¹y líp : 7a
10/11/2017 D¹y líp : 7c
11/11/2017 D¹y líp : 7b
Tiết 12- Bài 10:
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT
ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
1-Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tối đẹp của gia đình dòng họ.
- Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
b) Về kỹ năng:
- Biết xá định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
* Chủ đề tích hợp : Trách nhiệm công dân với công tác thuế.
c) Về thái độ:
- Trân trọng và tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK+SGV
- Tranh ảnh,phiếu học tập, bài tập tình huống.
- Bảng phụ, bút dạ.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- SGK+vở ghi, học và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Em hãy nêu tầm quan trọng của gia đình dối với mỗi chúng ta?
- Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người;Gia đình có bình yên xã hội mới ổn định. Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
*Đặt vấn đề: (3’)
- HS quan sát bức tranh trong SGK.
- Em hãy cho biết nội dung bức tranh trên muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nghệ nhân Thái văn Hồng hướng dẫn con trai về chế tạo sản phẩm từ gỗ, đó chính là truyền thống của dòng họ nghệ nhân Vậy để hiểu được vì sao phải giữ gìn và phát huy
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
- HS đọc truyện trong SGK.
- GV nhận xét HS đọc.
Tìm những chi tiết thể hiện sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình nhân vật tôi?
Kết quả tốt đẹp mà gia đình nhân vật tôi đã được là gì?
Nhân vật tôi đã làm những công việc gì trong gia đình?
Những việc làm đó của nhân vật tôi nói lên điều gì?
Ngoài truyền thống chăn nuôi, trồng trọt còn có những truyền thống nào khác? Em hãy kể tên các truyền thống mà em biết?
Em hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Các nghề truyền th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12404400.doc