HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
II. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Nêu được một số quy định của pháp luật về những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- (Quyền và nghĩa vụ học tập; Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện tín, điện thoại.).
- Phân tích được ý nghĩa của các quyền này đối với sự phát triển của mỗi công dân
2. Kĩ năng
- Phân biệt được những hành vi đúng và hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện các quyền của công dân.
3.Thái độ:
- Có ý thức tự giác thực hiện quyền của mình, biết bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại, đồng thời biết tôn trọng quyền của người khác.
14 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 Tiết 30 + 31 + 32: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền sở hữu tài sản
C. Quyền định đoạt tài sản D. Công dân có quyền sở hữu
Câu 11: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn?
A. Tình bạn trong sáng lành mạnh không thể có từ một phía.
B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
C.Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp.
D. Có thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới ?
Câu 12: Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì?
A. Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau. B. Phù hợp về quan niệm sống.
C. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau D. Tất cả đầu đúng
Câu 13: Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì?
A. Giúp con người tự tin, yêu cuộc sống B. Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn
C. Cảm thấy ấm áp, tự tin yêu cuộc sống hơn. D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Thế nào là tình bạn?
A. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có xu hướng hoạt động, có chung lý tưởng sống.
B. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai người.
C. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người có cùng sở thích.
D. Tình bạn là tình cảm của một nhóm người chơi chung cùng sở thích.
Câu 15: Tình bạn lệch lạc, tiêu cực?
A. Bao che khuyết điểm cho nhau. B. Lợi dụng lòng tốt của nhau
C.Thờ ơ trước nỗi bất hạnh của bạn D. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Em tán thành với các ý kiến sau đây ?
A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở ;
B. Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp ;
C. Tình bạn trong sáng, lành mạnh dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, không vụ lợi, có trách nhiệm, luôn thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ nhau tiến bộ ;
D. Tụ tập, rủ rê nhau hội hè, ăn chơi đàn đúm không phải là tình bạn trong sáng, lành mạnh ;
E. Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người sống tốt hơn, yêu cuộc sống hơn ;
G Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới ;
H. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.
Câu 17: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không ? Vì sao ? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa, căn cứ vào đâu ? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Ai sẽ phải bồi thường ?
Câu 18: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình :
a) Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật ?
b) Bị người khác rủ rê, lôi kéo sử dụng ma tuý ?
c) Có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, rủi ro trong cuộc sống ?
d) Có chuyện vui ?
đ) Không che giấu khuyết điểm cho em ?
e) Đối xử thân mật với một bạn khác trong lớp ?
D. Hoạt động vận dụng 1, 2 ,3 SGK/122,123 sau khi đã hướng dẫn học sinh thực hiện
Phương pháp: phân tích, giảng giải, đàm thoại, nêu gương, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày
Năng lực: tự giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, phân tích và xử lý thông tin
Phẩm chất: tự tin, có trách nhiệm, trung thực, chăm học, chăm làm
1. Viết thư cho người có thẩm quyền về hiện tượng vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể và sức khỏe , đề xuất cách giải quyết của em nhằm hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn
2. Trao đổi với bố mẹ , người thân trong gia đình để biết mọi người đánh giá như thế nào về quyền học tập của em
3. Liên hệ bản thân
Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm về nhà thực hiện yêu cầu :
- Tạo tình huống và đóng vai về các vấn đề : An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân
- Vẽ tranh về : Cuộc sống hòa bình, An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân
- Xem lại toàn bộ kiến thức chuẩn bị cho tiết ôn tập
E: Hoạt động tìm tòi mở rộng
Phương pháp: phân tích, giảng giải, đàm thoại, nêu gương, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày
Năng lực: tự giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, phân tích và xử lý thông tin
Phẩm chất: tự tin, có trách nhiệm, trung thực, chăm học, chăm làm
1. Nêu gương
2. Chia sẻ cách rèn luyện ý thức công dân
Duyệt ngày tháng năm 2018
Ngày soạn :
Tuần 31 +32+ 33
Tiết 30+ 31 + 32
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nêu được một số quy định của pháp luật về những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- (Quyền và nghĩa vụ học tập; Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện tín, điện thoại.).
- Phân tích được ý nghĩa của các quyền này đối với sự phát triển của mỗi công dân
2. Kĩ năng
- Phân biệt được những hành vi đúng và hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện các quyền của công dân.
3.Thái độ:
- Có ý thức tự giác thực hiện quyền của mình, biết bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại, đồng thời biết tôn trọng quyền của người khác.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Phẩm chất sống yêu thương, có trách nhiệm, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Đọc kĩ sách hướng dẫn và lập kế hoạch chi tiết cho bài học, tranh ảnh
-Bảng phụ ,máy chiếu
2. Trò : Xem lại các bài đã học , tìm hiểu về thời sự để biết thêm những vấn đề mới
-Học sinh làm bài tập thực hành đóng vai các tình huống
-Rèn kĩ năng ứng xử phù hợp với chuẩn mực đã học
-Có thái độ đúng đắn trước những hiện tượng vi phạm An toàn giao thông,Quyền trẻ em, Quyền công dân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Bài tập 1:Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây:
a-Em nhặt được lá thư của ai đó rơi ở sân trường.
b-Phát hiện có người chiếm đọat thư của người khác .
c-Em đang nói chuyện điện thoại thì phát hiện có người nghe trộm.
d-Bác đưa thư bỏ nhầm thư của người khác vào nhà em.
Bài tập 2:Theo em những hành vi sau vi phạm quyền gì của công dân mà em đã học
a-Con đến tuổi đi học mà cha mẹ không cho đến trường.
b-nhặt được thư của người khác mở ra xem.
c-Chửi mắng đánh đập người làm thuê.
d-Tự ý vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà.
Bài tập 3:Vận dụng kiến thức đã học cho biết những ý kiến dưới đây là đúng hay sai? Vì sao?
Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đều là công dân Viẹt Nam.
Công dân Việt nam là người có quốc tịch Việt nam.
Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến tai nạn giao thông là do phương tiện cơ giới tăng nhanh
Không ai được xâm phạm đến chỗ ở của người khác
Nhân viên bưu điện có quyền kiểm tra thư của người khác
Bài tập4-Kể 1 số hành vi xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Bài tập 5-những hành vi nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể?
a-Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người
b-Bắt giữ kẻ cướp giật trên đường phố
c-Tung tin bịa đặt nói xấu người khác
d-Phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trái
Bài tập 6: Một nhóm bạn đang tranh luận với nhau , có ý kiến cho rằng làm theo công ước LHQ về quyền trẻ em thì cha mẹ , thày cô giáo không còn vai trò và quyền gì nữavì trẻ em có quyền nói và làm theo ỳ chúng.Theo em ý kiến đó có đúng không?vì sao?
Bài tập 7:Biển báo nào dưới đây là biển báo nguy hiểm?
a-Hình tròn, viền đỏ ,nền trắng, hình vẽ màu đen
b-Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ màu trắng
c-Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen
d-Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam
Bài tập 8: Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau:
a. Bố mẹ xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em.
b.Nếu bố mẹ đọc nhật kí của em thì em sẽ làm gì.
Bài tập 9
Tình huống: Nam và Tuấn ngồi cạnh nhau, một hôm Nam bị mất một chiếc bút máy vừa mới mua rất đẹp. Tìm mãi không thấy Nam đỗ tội cho Tuấn lấy bút của mình.Hai bên to tiếng, tức quá tuấn xông vào đánh Nam chảy máu.Cô giáo đã mời hai bạn lên phòng HĐ dể kỉ luật
Hỏi: Nhận xét cách cư xử của hai bạn ? Nếu em là một trong hai bạn em sẽ cư xử ntn?
Nếu em là bạn cùng lớp với hai bạn em sẽ làm gì?
Bài 10 :Kể một vài trường hợp vi phạm tự do thân thể, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm người khác và xử lí theo pl.
Bài 11: Tình huống
An và khoa tranh luận với nhau.
An nói, học tập là quyền của mình , muốn học hay không là quyền của mỗi người không ai được ép buộc mình học.
- Khoa nói, tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào cả vì toàn là các bạn nghèo, quê ơi là quê. Chúng nó phải học ở các lớp riêng hoặc không được đi học mới đúng.
Em hãy nêu suy nghĩ của mìnhvề ý kiến của An và Khoa?.
Bài 12: Xử lí tình huống sau:
Tan học Hưng lái xe đạp thả 2 tay và lạng lách, đánh võng và đã vướng phải quang gánh của bác bán rau đi giữa lòng đường.
Hãy nêu sai phạm của Hưng và bác bán rau?
Bài tập 13-Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: Học thày không tày học bạn?
Bài tập 14:Hãy nối mỗi cụm từ ở cột I (cách học) sao cho ứng với tên gọi của nó ở cột II
Cột I (cách học)
Cột II
a-Chỉ khi cô giáo dặn kiểm tra thì mới học bài ở nhà
1-Học vẹt
b-Chỉ chăm chú học 1 số môn mà mình thích, các môn khác thì học qua loa
2-Lí thuyết suông
c-Chỉ cần học thuộc bài không cần hiểu vì đã có sách giải để chép
3-Học đối phó
d-Chỉ học trong sách vở không biét liên hệ thực tế và thực hành
4-Học lệch
Bài tập 15 Sưu tầm những câu tục ngữ ca dao nói về việc học
Ăn vóc ,học hay
-Có cày có thóc, có học có chữ
-dao có mài mới sắc người có học mới khôn
-Dốt đến đâu học lâu cũng biết
-Học ăn học nói học gói học mở
-học hành vất vả kết quả ngọt bùi
-Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
-Học thày không tày học bạn
-Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Câu 16: “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 17: “Pháp luật qui định rõ các trường hợp và cơ quan thẩm quyền bắt, giam, giữ người.” là một nội dung thuộc....
A. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 18: “Pháp luật qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của pháp luật.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 19: “Trên cơ sở pháp luật, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cá nhân, coi đó là quyền bảo vệ con người – quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 20: “Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới.” là một nội dung thuộc...
A. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Câu 21: “Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.” là một nội dung thuộc...
A. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Câu 22: “Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.” là một nội dung thuộc...
A. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Câu 23: “Danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và bảo vệ.” là một nội dung thuộc...
A. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Câu 24: “Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền tự do thân thể và phẩm giá con người.” là một nội dung thuộc...
A. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Câu 25: “Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm xuất phát từ mục đích vì con người, đề cao nhân tố con người.” là một nội dung thuộc...
A. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
B. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
C. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
D. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Câu 26: “Việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm pháp luật.” là một nội dung thuộc
A. khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 27: “Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo trình tự thủ tục do pháp luật qui định.” là một nội dung thuộc...
A. khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 28: “Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.” là một nội dung thuộc...
A. khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 29: “Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người.” là một nội dung thuộc...
A. khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 30: “Qui định pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nhằm bảo đảm cho công dân – con người có một cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ, văn minh.” là một nội dung thuộc...
A. khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 31: “Trên cơ sở qui định của pháp luật, quyền của công dân được tôn trọng và bảo vệ, từ đó công dân có cuộc sống bình yên, có điều kiện để tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước.” là một nội dung thuộc...
A. khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
B. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
C. ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
D. nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 32: “Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư của mọi cá nhân trong xã hội.” là một nội dung thuộc....
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
B. ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
C. nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
D. khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 33: “Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu huỷ thư, điện tín của người khác.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
B. ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
C. nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
D. khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 34: “Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
B. ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
C. nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
D. khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 35: “Những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín không được giao nhầm cho người khác, không được để mất thư, điện tín của nhân dân.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
B. ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
C. nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
D. khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 36: “Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có qui định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
B. ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
C. nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
D. khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 37: “Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là quyền tự do cơ bản của công dân, thuộc loại quyền về bí mật đời tư của cá nhân được pháp luật bảo vệ.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
B. ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
C. nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
D. khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 38: “Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
B. ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C. nội dung về quyền tự do ngôn luận
D. khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 39: “Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình trong các cuộc họp.” là một nội dung thuộc...
A. Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
B. ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C. nội dung về quyền tự do ngôn luận
D. khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 40: “Quyền tự do ngôn luận là chuẩn mực của một xã hội mà trong đó nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
B. ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C. nội dung về quyền tự do ngôn luận
D. khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 41: “Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân về những vấn đề mình quan tâm.” là một nội dung thuộc...
A. bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
B. ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
C. nội dung về quyền tự do ngôn luận
D. khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 42: Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật bảo đảm cho công dân được hưởng đầy đủ các quyền tự do cơ bản là trách nhiệm của?
A. Nhân dân B. Công dân
C. Nhà nước D. Lãnh đạo nhà nước
Câu 43: Tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của?
A. Nhân dân B. Công dân
C. Nhà nước D. Lãnh đạo nhà nước
Câu 44: Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của cá nhân, tổ chức nào?
A. Nhân dân B. Công dân
C. Nhà nước D. Lãnh đạo nhà nước
Câu 45: Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của?
A. Nhân dân B. Công dân
C. Nhà nước D. Lãnh đạo nhà nước
Câu 46: Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt
B. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội
C. Chỉ được bắt người khi có quyết định của toà án
D. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã
Câu 47: Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Công an có thể bắt người vi phạm pháp luật
B. Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang
C. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của Toà án hoặc của Viện kiểm soát
D. Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã
Câu 48: Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền gì?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 49: Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền gì?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 50: Công an bắt giam người vì nghi ngờ lấy trộm xe máy là vi phạm quyền gì?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 51: Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền gì?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 52: Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền gì?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 53: Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người là vi phạm quyền ?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 54: Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh B chửi, lăng mạ A, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 17 Nha nuoc Cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam_12326354.doc