Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 5 bài 5: Yêu thương con người (tiết 2)

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động :

* Ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ

Câu1: Yêu thương con người là gì?

 Hãy kể một vài việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người

Câu 2: Cho tình huống: Em đang trên đường đi chơi, trên tay cầm chiếc bánh bỗng có 1 em bé nhem nhuốc chạy lại xin. Em vừa định cho thì bạn em chạy lại bảo: nó bẩn thế bạn cho nó là bị lây nhiễm bệnh đấy. Ngày nào nó chả đi xin, kệ nó. Em sẽ hành động như thế nào trong tình huống trên? Vì sao?

*Đáp án:

Câu 1: Lòng yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ người khác

- Làm những điều tốt đẹp

- Giúp người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn

 Câu 2: Tuỳ cách xử trí của học sinh xong cần có sự giải thích rõ ràng để thấy được bài học về lòng yêu thương con người.

* Vào bài mới: Gv cho HS xem clíp quyên góp, ủng hộ người nghèo. HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài mới.

 

docx5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 5 bài 5: Yêu thương con người (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/09/2018 Ngày dạy : 02/10/2018 Tuần 5. Tiết 5. Bài 5. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người. - Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể. 3. Thái độ: - Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người. 4. Năng lực - phẩm chất: - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - SGK + SGV. TLTK, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh về yêu thương con người. - Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ Câu1: Yêu thương con người là gì? Hãy kể một vài việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người Câu 2: Cho tình huống: Em đang trên đường đi chơi, trên tay cầm chiếc bánh bỗng có 1 em bé nhem nhuốc chạy lại xin. Em vừa định cho thì bạn em chạy lại bảo: nó bẩn thế bạn cho nó là bị lây nhiễm bệnh đấy. Ngày nào nó chả đi xin, kệ nó. Em sẽ hành động như thế nào trong tình huống trên? Vì sao? *Đáp án: Câu 1: Lòng yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ người khác - Làm những điều tốt đẹp - Giúp người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn Câu 2: Tuỳ cách xử trí của học sinh xong cần có sự giải thích rõ ràng để thấy được bài học về lòng yêu thương con người. * Vào bài mới: Gv cho HS xem clíp quyên góp, ủng hộ người nghèo.... HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Ý nghĩa. - PP: vấn đáp, HĐ nhóm, LTTH. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. ? Vì sao phải yêu thương con người? ( GV: Những kẻ độc ác đi ngược lại lòng người sẽ bị người đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc và chịu dày vò của lương tâm) - GV chốt NDBH. * Bài tập nhanh. ? Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người? 1. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những người xung quanh. 2. Biết ơn người giúp đỡ mình. 3. Bắt nạt trẻ em. 4. Chế giễu người tàn tật. 5. Chia sẻ cảm thông. 6. Tham gia hoạt động từ thiện. ? Từ những hành vi 3,4 hãy cho biết trái với yêu thương con người là gì ? ? Qua đó hãy phân biệt lòng yêu thương con người và thương hại? ? Lấy ví dụ về việc làm thể hiện lòng yêu thương con người và ví dụ về việc làm thể hiện sự thương hại ? * Sắm vai: - Tình huống: Nhà mai nghèo, em phải nghỉ học đi làm may. ? Nếu là bạn của Mai, em sẽ làm gì? - Đại diện HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung - GV NX, chốt kiến thức ? Em cần làm gì để rèn luyện lòng yêu thương con người? ? Giải thích câu ca dao : Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng ? Hãy tìm những câu tục ngữ ca dao thể hiện lòng yêu thương con người? 1. Truyện đọc. 2. Nội dung bài học. a. Khái niệm. b. Biểu hiện. c. Ý nghĩa - Là truyền thống đạo đức của dân tộc, người có tấm lòng yêu thương con người sẽ được mọi người quý trọng và có cuộc sống thanh thản hạnh phúc * NDBH b,c (sgk/16) (Đáp án :1,2,5,6) - Trái với yêu thương con người: Căm ghét, thự hận, gạt bỏ, con người sống với nhau luôn mâu thuẫn, luôn thù hằn - Lòng yêu thương khác với lòng thương hại - Xuất phát từ tấm lòng chân thành vô tư trong sáng - Nâng cao giá trị con nguời động cơ vụ lợi,cá nhân - Hạ thấp giá trị con người - VD: Đi đường thấy cụ già, em sẵn sàng giúp cụ: lai cụ, mang đồ giúp cụ... 4. Rèn luyện - Sống nhõn hậu, vị tha. - Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn. -> Con người cần yêu thương, giúp đỡ nhau. - VD: Thương người như thể thương thân. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, kể chuyện, LTTH, DH nhóm. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. * TL nhóm: 6 nhóm (5 phút). ? Nhận xét về các hành vi của các nhân vật nếu trong các tình huống? - Đại diện HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung - GV NX, chốt kiến thức ? Tìm ca dao, tục ngữ về yêu thương con người? ? Kể những tấm gương đã giúp đỡ người khác trong cuộc sống mà em biết? * Bài tập a sgk/16,17 - Đáp án : 1,2,4: là thể hiện lòng yêu thương con người. -> Sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. * Bài tập b (sgk/17) - VD: Lá lành đùm lá rách. * Bài tập d (sgk/17) - VD: Bác Hồ luôn giúp đỡ mọi người khi họ cần. 4. Hoạt động vận dụng. ? Kể những hoạt động quyên góp ở lớp, trường em. Em có suy nghĩ gì trước việc làm đó? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ... nói về yêu thương con người. * Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk. * Chuẩn bị tiếp bài 6: “Tôn sư trọng đạo”: + Đọc trước bài. Trả lời câu hỏi sgk. + Tìm những tấm gương tôn sư trọng đạo. + Tìm ca dao, tục ngữ về tụn sư trong đạo.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 5 Yeu thuong con nguoi tiet 2_12428508.docx