Tiết.17 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
(TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA MA TÚY)
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức Nắm được các kiến thức cơ bản liên quan đến ma túy:
- Khái niệm, đặc điểm, phân loại ma túy
- Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy
- Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện
2. Kĩ năng :
- Biết nói không với ma túy
- Lo lắng đến tệ nạn ma túy hiện nay, chung vai đấu tranh phòng chống ma túy
3. Thái độ :
- Có ý thức đấu tranh phòng chống ma túy
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn ma túy
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chủa bị của giáo viên
- Soạn bài
- Các số liệu về tệ nạn ma túy
2. Chủa bị của học sinh Học bài cũ
- Tìm hiểu một số tư liệu về ma tuý
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Tự tin là gì? Rèn luyện tính tự tin như thế nào?
* Đáp án:
- Tự tin: Là tin vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mạng dao động.
- Rèn luyện: Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể.
129 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sống giản dị?
Tèt gç h¬n tèt níc s¬n
Em hiÓu trung thùc lµ g×? LÊy vÝ dô?
Trả lời ->
Trong häc tËp thÕ nµo lµ trung thùc?
Trả lời
Tù träng lµ g×?
Trả lời ->
Tù träng ®îc biÓu hiÖn nh thÕ nµo? LÊy VD.
VD: Kh«ng lµm ®îc bµi kh«ng chÐp bµi b¹n.
RÌn luyÖn ®øc tÝnh tù träng nh thÕ nµo?
Trả lời:
ThÕ nµo lµ ®¹o ®øc? LÊy vÝ dô?
Trả lời: ->
VD: Khi b¹n èm ®Õn th¨m vµ chÐp bµi gióp b¹n
KØ luËt lµ g×? LÊy vÝ dô?
Trả lời: ->
VD: Trong líp chó ý nghe c« gi¸o gi¶ng bµi.
- §i nhÑ nãi khÏ trong bÖnh viÖn
Nh÷ng hµnh vi kh«ng tu©n theo kØ luËt cña trêng líp?
Tự kể
Em hiÓu thÕ nµo lµ yªu th¬ng con ngêi?
Trả lời: ->
Em ®· lµm nh÷ng g× ®Ó thÓ hiÖn lßng yªu th¬ng cña m×nh ®èi víi mäi ngêi? T«n s träng ®¹o lµ g×?
Trả lời ->
Em sÏ lµm g× ®Ó thÓ hiÖn sù t«n s träng ®¹o cña m×nh?
Tự trả lời:
Em hiÓu thÕ nµo lµ ®oµn kÕt, t¬ng trî?
Trả lời ->
Em ®· lµm g× ®Ó thÓ hiÖn sù ®oµn kÕt, t¬ng trî víi b¹n? RÌn luyÖn ®øc tÝnh ®oµn kÕt, t¬ng trî nh thÕ nµo?
Trả lời:
Em hiÓu nh thÕ nµo lµ mét gia ®×nh v¨n ho¸?
Trả lời ->
§Ó x©y dùng gia ®×nh v¨n ho¸ mçi thµnh viªn trong gia ®×nh cÇn ph¶i lµm g×?
Trả lời:
§Ó phÊt huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh, dßng hä chóng ta cÇn ph¶i lµm nh thÕ nµo? Tr¸ch nhiÖn cña H/S lµ g×?
Trả lời: ->
Em h·y kÓ c¸c truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc ViÖt Nam?
Trả lời ->
Tù tin lµ g×? LÊy vÝ dô?
Trả lời ->
Tù tin cã ý nghÜa nh thÕ nµo? CÇn rÌn luyÖn tù tin nh thÕ nµo?
- Híng dÉn HS lµm BT.
- GV bæ xung.
1. Sèng gi¶n dÞ:
- Lµ sèng phï hîp víi ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh cña b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi.
- BiÓu hiÖn: Kh«ng xa hoa l·ng phÝ, kh«ng cÇu k×, kiÓu c¸ch.
2. Trung thùc:
- Lµ lu«n t«n träng sù thËt, ch©n lý, lÏ ph¶i, sèng ngay th¼ng thËt thµ.
- VD: Kh«ng ®æ lçi cho b¹n.
Kh«ng quay cãp
3. Tù träng:
- Lµ biÕt coi träng vµ gi÷ g×n phÈm c¸ch, biÕt ®iÒu chØnh hµnh vi cho phï hîp víi chuÈn mùc cña x· héi.
- BiÓu hiÖn: C xö ®µng hoµng, ®óng mùc, biÕt gi÷ lêi høa, lu«n lµm trßn nhiÖm vô.
4. §¹o ®øc vµ kØ luËt:
- Lµ nh÷ng quy ®Þnh nh÷ng chuÈn mùc øng xö cña con ngêi ®èi víi c«ng viÖc víi thiªn nhiªn vµ m«i trêng sèng, ®îc nhiÒu ngêi ñng hé vµ tù gi¸c thùc hiÖn.
- Lµ quy ®Þnh chung cña céng ®ång hoÆc cña tæ chøc x· héi, yªu cÇu méi ngêi ph¶i tu©n theo.
5. Yªu th¬ng con ngêi:
- Lµ quan t©m, gióp ®ì, lµm nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp cho ngêi kh¸c, nhÊt lµ nh÷ng ngêi gÆp khã kh¨n ho¹n n¹n.
VD: Gióp ®ì b¹n khi b¹n gÆp khã kh¨n ho¹n n¹n ( mÑ èm ®au hái th¨m.)
6. T«n s träng ®¹o:
- Lµ t«n träng, kÝnh yªu vµ biÕt ¬n nh÷ng ngêi ®· lµm thÇy gi¸o, c« gi¸o ë mäi n¬i mäi lóc.
- Lu«n nhí ¬n thÇy c« gi¸o d¹y.
7. §oµn kÕt, t¬ng trî:
- Lµ sù th«ng c¶m, chia sÎ vµ cã nh÷ng viÖc lµm cô thÓ gióp ®ì nhau khi gÆp khã kh¨n.
VD: - Sèng chan hoµ vui vÎ víi c¸c b¹n.
- Gióp b¹n trong lao ®éng
8. X©y dùng gia ®×nh v¨n ho¸:
- Lµ gia ®×nh hoµ thuËn, h¹nh phóc , tiÕn bé, thùc hiÖn kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh, ®oµn kÕt víi xãm giÒng
- Thùc hiÖn tèt bæn phËn tr¸ch nhiÖm cña m×nh.
9. Gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña dßng hä:
- Nèi tiÕp vµ ph¸t triÓn lµm r¹ng rì thªm truyÒn thèng Êy.
- §å gèm, dÖt lôa, hiÕu häc, ®¹o ®øc, may
10. Tù tin:
- Lµ tin tëng vµo kh¶ n¨ng cña b¶n th©n
- Chñ ®éng häc tËp, d¸m nghÜ, d¸m lµm- Tù gi¸c häc tËp, vµ tham gia ho¹t ®éng
* Bài tập:
- HS lµm BT - HS nhËn xÐt
- Ch÷a mét sè d¹ng BT ë c¸c bµi trong s¸ch bµi tËp.
3. Củng cố, luyện tập (3’)
- N¾m ch¾c c¸c kh¸i niÖm c¸c phÈm chÊt ®¹o ®øc.
?Nh÷ng phÈm chÊt mµ em cÇn cã?
§¸p ¸n: Sèng gi¶n dÞ, trung thùc , ®oµn kÕt, yªu th¬ng con ngêi....
- Gv cho học sinh chép câu hỏi ôn tập
4. Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: ( 2’)
- Häc thuéc c¸c néi dung ®· häc.lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ë tõng bµi.
- TiÕt sau kiÓm tra häc k× I. ChuÈn bÞ giÊy kiÓm tra
***************************************************************
Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày dạy: 17/12/2013 Dạy lớp 7A+ 7B
Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KỲ I
1. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Nhận biết được khái niệm và ví dụ cụ thể về lòng khoan dung; Nhận biết được việc làm của học sinh để xây dựng gia đình văn hóa.
- Hiểu được ý nghĩa và cách rèn luyện tính tự tin
+ Kĩ năng:
- Xử lí, bỏ qua được tình huống va trạm thường gặp; Biết nhắc nhở người khác cẩn thận trong những cử chỉ, hoạt động hằng ngày
- Có kĩ năng trả lời câu hỏi chính xác, khoa học
+ Thái độ:
- Tôn trọng mọi người xung quanh
- Làm bài nghiêm túc, tự lập
2. Ma trận đề:
* Hình thức kiểm tra: Tự luận
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Khoan dung
Nêu được khái niệm và các ví dụ cụ thể về lòng khoan dung
Hiểu được các tình huống va trạm thường gặp
Biết nhắc nhở người khác cẩn thận trong những cử chỉ, hoạt động hằng ngày
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
1/2
1
1/2
1
2
4
40%
Xây dựng gia đình văn hóa
Trình bày được việc làm của học sinh để xây dựng gia đình văn hóa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
1
3
30%
Tự tin
Hiểu được vì sao phải rèn luyện tính tự tin tự tin
Việc làm của mỗi người để có tính tự tin
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1/2
2
1/2
1
1
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
5
50%
1
3
30%
1
2
20%
4
10
100%
II. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: (2điểm)
Khoan dung là gì? Cho ví dụ?
Câu 2: (3điểm)
Trình bày những việc làm của học sinh để xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 3: (3điểm)
Vì sao phải có lòng tự tin? Mỗi người phải làm gì để có tính tự tin?
Câu 4: (2điểm) Tình huống;
Tan học, Huệ vừa ra khỏi cổng trường thì một bạn gái ở trong sân trường không hiểu vì sao vội vàng chạy ra và xô vào Huệ và làm Huệ bị ngã, cập sách bị văng ra, quần áo Huệ bị vãy bản.
Câu hỏi:
1. Nếu em là Huệ, em sẽ xử lí như thế nào trong tình huống đó? Vì sao?
2. Em sẽ nói gì với bạn?
III. ĐÁP ÁN:
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Khái niệm khoan dung:
Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm .
* VDBỏ qua lỗi nhỏ cho bạn, không trả đũa khi bạn va trạm không cố ý
1,5
0,5
2
* Việc làm của học sinh là;
- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị. Chăm ngoan học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Thương yêu anh chị em
- Không đua đòi ăn chơi.
- T- Tránh xa tệ nạn xã hội.
1,0
1,0
0,5
0,5
3
* Ý nghĩa: Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn
* Rèn luyện: Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể, khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải
1,5
1,5
4
- Nếu em là Huệ, em sẽ coi như không có gì, bỏ qua cho bạn. Vì bạn không cố ý.
- Nhắc nhở bạn phải cản thận. Nếu lao vào người khác có thể họ sẽ không bỏ qua và sẽ có nhiều trường hợp xảy ra với bạn
1
1
Tổng
10
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Nhận xét tiết kiểm tra
- Tìm hiểu những công trình, lợi ích mang lại từ Thuế
****************************************************************
Ngày soạn: 13/12/2013 Ngày dạy: 15/12/ 2013 Dạy lớp 7B
/12/2013 Dạy lớp 7A
Tiết.17 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
(TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA MA TÚY)
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức Nắm được các kiến thức cơ bản liên quan đến ma túy:
- Khái niệm, đặc điểm, phân loại ma túy
- Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy
- Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện
2. Kĩ năng :
- Biết nói không với ma túy
- Lo lắng đến tệ nạn ma túy hiện nay, chung vai đấu tranh phòng chống ma túy
3. Thái độ :
- Có ý thức đấu tranh phòng chống ma túy
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn ma túy
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chủa bị của giáo viên
- Soạn bài
- Các số liệu về tệ nạn ma túy
2. Chủa bị của học sinh Học bài cũ
- Tìm hiểu một số tư liệu về ma tuý
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Tự tin là gì? Rèn luyện tính tự tin như thế nào?
* Đáp án:
- Tự tin: Là tin vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mạng dao động.
- Rèn luyện: Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể.
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Cho HS quan sát 1 vài bức tranh liên quan đến tệ nạn ma túy và đặt câu hỏi:
Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh trên ?
Bổ sung và kết luận nội dung : Hiện nay, tệ nan ma túy đang là một hiển họa của nhiều nước trên thế giới. Ơ nước ta, trong những năm gần đây tình trạng nghiện hút, tiêm chích và buôn bán, tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy diễn ra rất phức tạp. Nạn sử dụng ma túy để rồi nhanh chóng nghiện đã lan trong thanh thiếu niên, đặc biệt là đã và đang xâm nhập vào một bộ phận HS, sinh viên
Vào bài
2. Dạy nội dung bài mới :
Tìm hiểu thế nào là ma túy, đặc điểm của ma túy và phân loại ma túy
GV: Cho 3 nhóm thảo luận 3 câu hỏi : (5')
Nhóm 1: Ma túy là gì ?
Nhóm 2: Đặc diểm của ma túy
Nhóm 3: Có mấy loại ma túy, đó là những loại nào ?
Các nhóm phát biểu ý kiến:
Nhóm 1 : Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác
Nhóm 2 : Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất
Nhóm 3 : Có hàng trăm loại khác nhau. Thường phân loại theo các nguồn gốc, tác dụng hoặc độc tính của nó
Gv chốt ý:
1. Ma túy: Là 1 số chất tự nhiên hoặc tổng hợp, khi đưa vào cơ rhể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có hể gây ảo giác
2. Đặc điểm của ma túy: Làm cho dễ quen thuốc, có ham muốn dùng tiếp; luôn có xu hướng tăng dần liều lượng; có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất
3. Phân loại ma túy
a. Theo nguồn gốc:
- Ma túy có nguồn gốc tự nhiên (Cây thuốc phiên, cây cần sa)
- Ma túy có nguồn gốc nhân tạo (các chất làm giảm đau, các chất kích thích hệ thần kinh..)
b. Theo mức độ gây nghiện
- Loại mạnh
- Loại trung gian
- Loại nhẹ
Tìm hiểu về phương thức sử dụng và tác hại của việc lạm dụng ma túy
GV : Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 1 đội viên lên bảng trinh bày kết quả thảo luận của đội mình về phương thức sử dụng ma túy
HS : Chia làm 2 đội, tổ chức trò chơi .
Có các phương thức sử dụng ma túy sau: Đưa qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít); qua hệ tuần hoàn (Tiêm chích); qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai)
Tác hại
- Cá nhân: Sức khỏe suy giảm nghiêm trọng, tinh thần suy sụp..
- Gia đình: Kinh tế suy sụp, hạnh phúc dễ tan vỡ..
- Xã hội: Gia tang tệ nạn XH, hao tốn tiền của nhà nước
GV: Nhận xét kết quả, tuyên dương đội thắng cuộc và động viên đội thua
GV giới thiệu:
Phương thức sử dụng
- Qua hệ hô hấp (hút, ngửi, hít)
- Qua hệ tuần hoàn (tiêm chích)
- Qua hệ tiêu hóa (uống, nuốt, nhai)
Tác hại của việc lạm dụng ma túy
a. Đối với người sử dụng
b. Đối với gia đình
c. Đối với xã hội
Thảo luận lớp về cách nhận biết người nghiện và cách cai nghiện
GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp .
Làm sao để nhận biết người nghiện?
- HS phát biểu cá nhân
+ Hay ngáp, ngứa ngáy, sút cân nhanh trong 1 thời gian ngắn
Có những cách cai nghiện nào ?
- Dùng thuốc và không dùng thuốc
GV : Nhận xét bổ sung, ghi điểm ở câu 1 và giải thích câu 2 (thế nào là dùng thuốc và không dùng thuốc).
Cách nhận biết người nghiện
Ngáp, chảy nước mắt, toát mồ hôi, hay bực tức, ớn lạnh, nổi da gà, đau các cơ, sút cân..
Cách cai nghiện
- Không dùng thuốc
- Dùng thuốc
- Kết hợp cả dùng thuốc và không dùng thuốc
Luyện tập củng cố kiến thức
GV : Yêu cầu 2 nhóm Hs chuẩn bị 2 tiểu phẩm trong thời gian là 5 phút
Hs: Tìm tiểu phẩm và tiến hanh phân vai trình bày.
GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt
GV: Giáo dục HS trách xa tệ nạn ma túy và cùng tham gia các hoạt động phòng chống ma túy
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Bài vừa học :
- Ma túy, đặc điểm, phân loại ma túy
- Phương thức sử dung, tác hại của việc lạm dụng ma túy
- Nhận biết người nghiện và cách cai nghiện
Bài sắp học : ÔN TẬP và KIỂM TRA HỌC KÌ I
- Nắm lại các kiến thức cơ bản đã học ở HKI
****************************************************************
Ngày soạn: 18/ 12/2013 Ngày giảng: 20/12/2013 Dạy lớp 7B
/12/2013 Dạy lớp 7A
Tiết 18:
NHỮNG LỢI ÍCH MANG LẠI CHO CÔNG DÂN TỪ TIỀN THUẾ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức
- Hiểu những lưọi ích mang lại cho công dân từ tiền thuế.
- Tác dụng của thuế đối với đất nước và xã hội.
2. Kĩ năng
Giúp học sinh nhạn biết được tiền thuế chi tiêu cho những công việc chung của toàn xã hội.
3. Thái độ
- Hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn về việc thu, nộp thuế, có ý thức tuyên truyền về công tác thuế rại gia đình và cộng đồng.
- Có ý thức bảo vẹ tài sản chung
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chủa bị của giáo viên
- Soạn giáo án
- Các công trình, kợi ích của công dân được hưởng từ Thuế
2. Chủa bị của học sinh
- Đọc trước bài
- Tìm hiểu các công trình phúc lợi ở địa phương
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề (3’)
Để giúp các em hiểu được những lợi ích mà công dân được hưởng từ thuế thì hom nay chúng ta tìm hiểu bài ....
2. Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
* Tìm hiểu tuyện đọc:
Yêu cầu HS đọc truyện
Qua câu truyện trên em biết Tân đã băn khoăn truyện gì?:
- Sao năm nào cũng phải nộp thuế nhà đất
- Tiền thuế thu được dùng để làm gì
Để hiểu được điều đó Tân đã làm như thế nào?
Tìm đến cô giáo dạy môn GDCD
Em được nghe co giáo giải thich như thế nào?
- Thuế là một phần thu nhập của công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước theo qui định của pháp luật.
- Tiền thuế được nhà nước chi tiêu cho những công việc chung như trả lương cho CBCC, chi cho hoạt động an ninh quốc phòng, các công trình phúc lợi công cộngk như: đường, cầu , bệnh viện, trạm y tế, trường hoc...
Liên hệ tới những cơ sở vật chất ở trường và và ở những nơi xung quanh...
*Tìm hiểu nội dung bài học
Theo em thuế có tác dụng gì?
Trả lời theo sgk
Kết luận ->
Tìm hiẻu một số công trình không có tiền đầu tư ở địa phương?
Tự trình bày:
Không có thuế thì nhà nước sẽ không có nguồn tài chính để chi tiêu chocác công trình và các hoạt động trong xã hội, lúc đó xã hội xẽ mất ổn định, và không phát triển được, mọi hoạt động đều bị ngưng trệ ... dều không phát triển, sự trênh lệch giàu nghèo ngày càng gia tăng...
Nêu tác dụng của thuế?
Trả lời theo sgk:
KL ->
Kể tên một số công trình mang lại cho con người mà chúng ta được sử dụng tại địa phương?
Trạm y tế xã, trường học cầu, đường...
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các công trình đó?
Trình bày,
Nhận xét
Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện nghĩa vụ của người nộp thuế?
Tự trình bày
Kết luận và cho hs ghi... ->
* Luyện tập:
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Chọn các đáp án đúng?
Ý đúng: ->
Hãy nêu những gì mà em biét về ý nghĩa của thuế với cuộc sống của chúng ta?
Tự nêu ý kiến
Nhận xét
I . Truyện đọc: (14')
“Điều Tân muốn hiểu”
II . Bài học: (15')
1. Nhà nước thu thuế để trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước chi cho hoạt động an ninh, quốc phòng; xây dựng trường học, bẹnh viện, công viên, làm đường giao thông ... mọi người dân đều được lợi từ thuế...
- Không có thuế, nhà nước không có nguồn tài chính để chi tiêu cho các hoạt động trong xã hội, lúc đó xã hội sẽ mất ổn định, không phát triển được...
2. Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng hướng của nhà nước, góp phần thực hiện bình đẳng công bằng xã hội.
3 . Nộp thuế là nghĩa vụ của công dân, dã được qui định trong hiến pháp nhà nước ta. Công dân thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ nộp thuế là góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
III. Bài tập: (7')
a. Đáp án đúng: 1,2,4,5
3. Củng cố, luyện tập (5’)
Nêu tác dụng của thuế?
HS đọc nội dung bài học trong vở ghi
GV nhà nước thu thuế để trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; chi cho hoạt động an ninh, quốc phòng; xây dựng trường học, bệnh viện, cong viên, làm đường giao thông...mọi người dân đều được hưởng lợi từ thuế...
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Học các nội dung trong phần bài học
- Làm bài tập phần c
- Tìm hiểu các công trình phíc lợi công cộng ở địa phương được xây dựng từ thuế
- Đọc trước bài mới ( đầu học kì II)
*****************************************************************
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 04/01/2014 Ngày dạy: 06/01/2014 Dạy lớp 7A
07/01/2014 Dạy lớp 7B
Tiết: 19. Bài 12:
SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH ( Tiết 1)
I, MỤC TIÊU
1. Kiến thức Giúp học sinh nêu được:
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch; nêu được ví dụ.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch; Ý nghĩa đối với hiệu quả của công việc, đối với việc đạt mục đích của cuộc sống; đối với yêu cầu của người lao động trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch và sống làm việc thiếu kế hoạch.
- Nhận xét cách làm việc của mọi người, bạn bè, người lớn...
- Biết sống và làm việc có kế hoạch, tập xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân hằng ngày và lập kế hoạch các hoạt động tập thể.
- Tích hợp: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng sống và làm việc có kế hoạch; quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và sống và làm việc có kế hoạch.
3. Thái độ Tôn trọng, ủng hộ lối sống làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện, không có kế hoạch.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chủa bị của giáo viên
- Tài liệu, sgk, soạn GA
- Bài tập tình huống, mẫu kế hoạch, bảng phụ.
2. Chủa bị của học sinh
- Đọc trước bài 12.
- Trả lời phần gợi ý câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
* Đặt vấn đề ( 2’)
Gv đưa ra tình huống: Mẹ đã dọn song bữa cơm trưa mà An vẫn chưa đi học về mặc dù tan học đã lâu, An về muộn với lý do đi mượn sách để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn cơm vội vàng sau đó nhặt mấy quyển sách, vở trong đống sách vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa tối lại về muộn, ăn cơm song đi ngủ và dặn mẹ sáng gọi sớm để học
Em có nhận xét gì về An?
Hs: Làm việc không theo trình tự, không có kế hoạch. Vậy làm việc như thế nào là có kế hoạch tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
GV
?
?
?
?
HS
HS
HS
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
HS
GV
Cho H/S đọc thụng tin
Thảo luận nhóm:
j Nội dung thảo luận
N1: Em có nhận xét gì về việc làm của bạn? (về thời gian biểu).
N2: Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ gì?
N3: Kế hoạch của bạn đề ra đã hợp lí chưa? Vì sao?
N4: Với lịch làm việc trên em có nhận xét gì về tính cách của Nguyễn Hải Bình? Và bạn Hải Bình sẽ đem lại kết quả như thế nào?
k Thời gian thảo luận 5’
l Hs thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi
m Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung
N1: - Cột dọc là thời gian trong ngày.
- Cột ngang là thời gian trong tuần.
- Cột dọc là công việc của cả tuần.
- Cột ngang là việc trong ngày.
N2: Nội dung nói đến nhiệm vụ học tập, tự học. Hoạt động cá nhân, giải chí, nghỉ ngơi.
N3:+ Kế hoạch đề ra thiếu, chưa hợp lí.
+ Thời gian hàng ngày từ 11h 30’-> 14h từ 17h-> 19h.
- Lao động giúp gia đình quá ít.
- Thiếu ăn ngủ, thể dục.
- Xem tivi nhiều.
N4:- Tự giác chủ động làm việc không cần ai nhắc nhở, làm việc có kế hoạch
- Chủ động trong công việc.
- Tiết kiệm được thời gian.
- Không bỏ xót công việc.
- Hoàn thành các công việc có kết quả.
n Gv chốt kiến thức
Dù sao đi chăng nữa thì bạn Hải Bình cũng đã xây dựng được kế hoạch thực hiện còn kết quả đến đâu còn tuỳ thuộc vào sự quyết tâm của bạn
Làm việc có kế hoạch sẽ có lợi gì? Làm việc không có kế hoạch có hại gì?
Trình bày
Đưa ra bảng so sánh về sống và làm việc có kế hoạch và thiếu kế hoạch làm việc và học tập
Lợi ích làm việc có kế hoạch
Tác hại của việc làm không có kế hoạch.
- Hoàn thành tốt công việc dự định.
- Công việc không bị chồng chéo.
- Tiết kiệm được thời gian, công sức.
- Thu được kết quả cao.
- Không hoàn thành công việc.
- Công việc bị rỗi, quên các việc cần làm.
- Làm việc tuỳ tiện, cẩu thả.
- Công việc sẽ bịchồng chéo, không có hq
Có ý kiến cho rằng làm việc theo kế hoạch có hại. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
- Không đồng ý với quan điểm đó vì làm việc theo lịch có hiệu quả cao
- Việc sắp xếp công việc hợp lý hay không là do mình, chưa hợp lý mình có thể thay đổi lại cho phù hợp để hoàn thành tốt.
* Tìm hiểu nội dung bài học
Qua phần tìm hiểu trên em hiểu thế nào là làm việc có kế hoạch?
Trả lời
KL:
Kế hoạch hoạt động của Hải Bình đã cân đối các nhiệm vụ chưa? Vì sao?
Chưa cân đối các nhiệm vụ, thời gian giúp gia đình quá ít, thiếu ăn ngủ, thể dục, xem ti vi quá nhiều
Khi lập kế hoạch cho một ngày, một tuần để thực hiện có kết quả chúng ta cần lưu ý điều gì?
Trả lời
KL:
Y/C HS làm bài tập a
NX bản kế họạch của Vân Anh
NX bổ xung
Chốt ý
I. Tìm hiểu thông tin: (20’)
*Thời gian biểu:
* Tính cách Nguyễn Hải Bình:
* Kết quả làm việc có kế hoạch:
.
II. Bài học: (15’)
1. Sống và làm việc có kế hoạch: Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
2. Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.
*Bài tập: (Bài a trang 37)
- Biết xác định đúng nhiệm vụ.
- Xắp xếp công việ hàng ngày, hàng tuần hợp lý.
- Thực hiện đầy đủ các công việc, có hiệu quả, có chất lượng.
3. Củng cố, luyện tập( 4’)
Thế nào là sống, làm việc có kế hoạch? Khi lên kế hoạch cần phải lưu ý điều gì?
- Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
- Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’)
- Học thuộc nội dung bài học 1, 2 trong SGK.
- Lập kế hoạch sống và làm việc trong một tuần một cách hợp lý.
- Xem trước phần nội dung còn lại.
****************************************************************
Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày dạy: /01/2014 Dạy lớp 7A
14/01/2014 Dạy lớp 7B
Tiết 20. Bài 12
SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 2)
I, MỤC TIÊU
1. Kiến thức Giúp học sinh nêu được:
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch; nêu được ví dụ.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch; Ý nghĩa đối với hiệu quả của công việc, đối với việc đạt mục đích của cuộc sống; đối với yêu cầu của người lao động trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Kĩ năng
- Hs biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch và sống làm việc thiếu kế hoạch.
- Hs nhận xét cách làm việc của mọi người, bạn bè, người lớn...
- Biết sống và làm việc có kế hoạch, tập xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân hằng ngày và lập kế hoạch các hoạt động tập thể.
- Kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng sống và làm việc có kế hoạch; quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và sống và làm việc có kế hoạch.
3. Thái độ Tôn trọng, ủng hộ lối sống làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện, không có kế hoạch.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chủa bị của giáo viên
- Tài liệu, sgk, soạn GA
- Bài tập tình huống, mẫu kế hoạch, bảng phụ.
2. Chủa bị của học sinh
- Đọc trước bài 12.
- Trả lời phần gợi ý câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Kế hoạch sống và làm việc của em trong một ngày như thế nào?
* Đáp án – Biểu điểm: Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí, đúng mức để thực hiện được đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng. 6đ
- H/S tự trình bày kế hoạch của mình. 4đ
- H/S nhận xét.
- GV nhận xét, bổ xung, ghi điểm.
* Đặt vấn đề (2’)
Tiết trước các em đã hiểu thế nào là sống, làm việc có kế hoạch. Để biết cách thực hiện kế hoạch như thế nào và ý nghĩa của việc làm việc có kế hoạch, tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài “ Sống và việc có kế hoạch"
2. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
GV
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
Chúng ta đã thấy được tác hại của việc làm không có kế hoạch là: Công việc bị chồng chéo, quên các việc cần làm, không hoàn thành công việc
Biết lên kế hoạch và biết làm việc theo kế hoạch đã đủ chưa? Vì sao?
Chưa đủ-> mà cần phải biết điều chỉnh kế hoạch khi có sự thay đổi thì công việc mới thực hiện được đầy đủ.
KL:
1. Vậy để đạt hiệu quả cao trong công việc chúng ta cần phải làm như thế nào?
2. Nêu ví dụ cụ thể khi đã lên kế hoạch nhưng có sự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12395735.doc