Tiết 21. Bài 14.
PHòNG, CHốNG NHIễM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức. Giúp học sinh:
- Hs thấy được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người.
- Hs nắm được một số quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
- Hs nắm được các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân.
2. Kĩ năng.
- Hs biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng chống.
- Hs biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/ AIDS.
- Hs nhiết tình tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
- Kĩ năng sống: Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người; biét đề xuất các biện pháp phòng, chống cho bản thân và cộng đồng; biết cảm thông, chia sẻ đối với những người nhiễm và gia đình của họ.
429 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện, ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống; thể hiện sự tự tin; nhận trách nhiệm trong việc xay dựng, thực hiện kế hoạch tự lập
3. Về thái độ:
- Ưa thích tính tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại,phụ thuộc vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
1. Chủa bị của giáo viên Soạn bài , sgk
- Tranh thể hiện tính tự lập, máy chiếu(Nếu có)
2. Chủa bị của học sinh Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Giấy khổ lớn , bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
* Câu hỏi: Thế nào là cộng đồng dân cư ? Mỗi công dân học sinh chúng ta phải làm những gì?
* Đáp án:
- Là toàn thể những người cùng sinh sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung. (4đ)
- Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. (3đ)
- H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. (3đ)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1')
Để đạt được kết qả tốt trong học tập, lao động và mọi công việc chung, chúng tâ cần phải tự giải quyết các công việc tự lo liệu cho cuộc sống của mình -> chính là tự lập. Vậy để hiểu được tự lập là gì, ý nghĩa
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS.
Ghi bảng
GV
?
?
HS
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
Cho học sinh đọc truyện
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
j Nội dung thảo luận
N1+2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?
N 3+4: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?
k Thời gian thảo luận 5
l Học sinh thảo luận, Gv theo dõi hướng dẫn
m Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ xung
N1+2: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước bằng hai bàn tay trắng...
- Sẵn có lòng yêu nước.
- Có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ
- Tự tin vào bản thân, dựa vào chính sức lực của mình.
Bác Hồ thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ).
N3+4: Anh Lê là người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ.
n Gv chốt lại và định hướng kt
Mặc dù chỉ có hai bàn tay trắng, nhưng Bác đã biết cách vượt qua khó khăn. Vì vậy Bác đã ra đi tìm đường cứu nước .
Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về phẩm chất của Bác?
Thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao. Thể hiện -> Tính tự lập.
Chuyển ý và đặt câu hỏi:
Thế nào là tự lập?
Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
Kl: ->
Vd: Trong học tập, trong lao động, trong sinh hoạt hằng ngày...
* Lao động: Trực nhật lớp một mình; hoàn thành công việc lao động trường lớp giao
*Học tập: Bài tập khó em tự tìm cách giải, không nhờ người khác giải hộ học thuộc bài trước khi đến lớp.Tự sưu tầm tranh ảnh,tư liệu học tập..
*Trong công việc hàng ngày: tự giặt quần áo; tự chuẩn bị bữa ăn sáng
Trình bày những biểu hiện của tính tự lập?
Tự tin, bản lĩnh,vượt khó khăn, gian khổ...
Kl: ->
Trái với tính tự lập là gì?
Tự trả lời
Những người như vậy sẽ khó có thể thành công trong cuộc sống và không làm được việc lớn.
Vậy tự lập có ý nghĩa như thế nào?
Hs; Thường gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống. Được mọi người kính trọng.
Kl: ->
HS phải làm gì để có tính tự lập?
HS làm việc cá nhân, cả lớp nhận xét, tranh luận.
Kl: ->
Học hỏi để có vốn kiến thức, cả kinh nghiệm, tin tưởng vào bản thân đe vượt qua khó khăn, thử thách
Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng
*Bài 1:
- Làm bài tập, Hs nhận xét
- Nhận xét ->
* Bài 2:
- Treo bảng phụ
Lên làm trên bảng phụ.
*Bài 5
Gv hướng dẫn học sinh
I. Đặt vấn đề.(12')
II. Nội dung bài học.(13')
1. Tự lập:
Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không chông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác.
2. Biểu hiện của tính tự lập.
Tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám dương đầu với khó khăn, có ý chí vươn lên trong học tập và trong cuộc sống
3. ý nhĩa của tự lập.
- Thường gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống.
- Được mọi người kính trọng.
4. Rèn luyện
- H/S cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường trong học tập, công việc và trong sinh hoạt hằng ngày.
III. Bài tập. (8')
* Bài 1
- Trong giờ kiểm tra phải tự làm, không được chông chờ vào người khác
- Bố mẹ giao việc phải hoàn thành, không được nhờ người khác làm hộ
* Bài 2:
- Ý kiến đúng: c, d, đ, e.
- Ý kiến sai: a, b.
* Bài 5:
Lập kế hoạch về nhà thực hiện
3. Củng cố , luyện tập. (5')
- Tổ chức cho HS trò chơi tiếp sức: Tìm ca dao, tục ngữ nói về tự lập hoặc trái với tự lập.
- Hai đội A, B: Sau 2 phút đội nào tìm nhiều câu sẽ là đội thắng cuộc.
- HS cùng làm việc.
- GV sửa lỗi và giải thích, đánh giá cho điểm ý kiến tốt.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
- Học bài 5 SGK trang 26 . Làm bài tập còn lại SGK trang 26,27 .
- Chuẩn bị bài 11:Lao động tự giác và sáng tạo.
********************************************************************
Ngày soạn: 03/11/2013 Ngày dạy: 05/11/2012 Dạy lớp 8A+8B
Tiết 12. Bài 11:
LAO ĐộNG Tự GIáC Và SáNG TạO (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo; cho ví dụ
- Nêu được những biểu hiện của tự giác, sáng tảôtng lao động, trong học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo; ý nghĩa trong học tập đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.
2. Kĩ năng.
- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.
- Kĩ năng sống: Phê phán đối với quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo trong học tập; so sánh những biểu hiện tự giác , sáng tạo và không tự giác, sáng tạo
3. Thái độ.
- Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập.
- Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS.
1. Chủa bị của giáo viên
- Soạn bài, tài liệu sgk
- Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo
2. Chủa bị của học sinh
- Học bài cũ, bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15')
* Câu hỏi: Thế nào là tự lập? Biểu hiện của tính tự lập? Làm bài tập 6?
* Đáp án:
- Tự lập: Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 4đ
- Biểu hiện của tính tự lập. 3đ
+ Tự tin.
+ Bản lĩnh.
+ Vượt khó khăn, gian khổ.
+Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
- Xây dựng kế hoạch theo nội dung bài tập 6 3đ
* Đăt vấn đề vào bài mới: (1')
Giới thiệu bài:
GV Giới thiệu các câu tục ngữ:
- Miệng nói tay làm.
- Quen tay hay việc.
- Trăm hay không bằng tay quen.
- các câu tục ngữ nói về lĩnh vực gì? Giải thích ý nghĩa?
HS phát biểu ý kiến cá nhân.
GV nhận xét, dẫn vào bài học.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS.
Ghi bảng
GV
GV
HS
GV
?
?
?
HS
HS
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
- HS đọc phần đặt vấn đề
- HS xác định tình huống
Y/c xác định tình huống;
Đồng ý với ý kiến thứ 3. Vì Hs ngoài việc học tập cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo.
- Y/C HS đọc truyện Ngôi nhà không hoàn hảo.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
j Nội dung thảo luận
N 1: Em cĩ suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước khi làm ngôi nhà cuối cùng?
N 3: Thái độ của người thợ mộc khi làm ngơi nhà cuối cùng đã dẫn đến hậu quả gì? Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó?
N 3: Thái độ của người thợ mộc khi làm ngơi nhà cuối cùng đã dẫn đến hậu quả gì?
k Thời gian thảo luận: 5
l Hs thảo luận, Gv hướng dẫn, theo dõi
m Các nhóm phát biểu ý kiến và bổ sung
N1: Thái độ trước khi làm ngơi nhà cuối cùng: Tận tuỵ, tự giác, nghiêm túc thực hiện các qui trình kĩ thuật, kỉ luật, thành quả lao động hồn hảo thái độ đĩ được mọi người quí trọng
N 2: Thái độ khi làm ngơi nhà cuối cùng: Khơng dành hết tâm trí cho cơng việc, tâm trạng mệt mỏi, khơng khéo léo tinh xảo, sử dụng vật liệu cẩu thả, khơng đảm bảo qui trình kĩ thuật.
N 3: - Ông phải hổ thẹn vì đó là ngôi nhà không hòan hảo.
- Ông phải hổ thẹn vì đó là ngôi nhà không hòan hảo.
n Gv dịnh hướng và chốt lại kiến thức
Người thợ mộc đã kể lại câu chuyện làm thợ của ông, đến ngôi nhà cuối cùng thì không còn cẩn thận và khéo lẽo như trước nữa, vì tuổi cao, bỏ qua nhiều công đoạn kĩ thuật, trở thành ngôi nhà không hoàn hảo. Ông muốn nhắn nhủ thế hệ trẻ là phải phấn đấu thể hiện sự sáng tạo
Qua phần truyện đọc chúng ta rút ra được bài học gì?
HS: Chúng ta phải có quan điểm đúng đắn trong lao động.
Chuyển ý sang phần hai
- Diễn giảng và đặt câu hỏi:
- Yêu cầu HS cho ví dụ bản thân, lớp,
Quan sát tranh và nhận xét.
Nhận xét, kết luận.
Qua phần truyện đọc chúng ta rút ra được bài học gì?
Chúng ta phải có quan điểm đúng đắn trong lao động.
Em hiểu lao động là gì?
Lđ là hoạt động của con người để tạo ra của cải vật chất.
- Có hai loại hình lao động đó là lao động trí óc và lao động chân tay.
- Lao động là điều kiện, là phương tiện cho con người và xã hội phát triển.
Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện cho con người và xã hội phát triển?
Hs: Lao động là hình thức hoạt động đặc trưng của con người, nhờ có lao động mà bản thân mỗi con người được hòan thiện về các phẩm chất đạo đức, tâm lí điều quan trọng là làm ra của cải cho xã hội để đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng.
Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra?
Nếu không có lao động thì sẽ không có cái gì để ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí về văn hóa, thể dục thể thao.
Lao động tồn tại dưới hình thức nào?
Người lao động phải biết kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc vì phương tiện lao động kĩ thuật ngày càng tăng.
Thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo?Lấy VD về lao động tự giác? Lấy ví dụ về lao động sáng tạo?
Trả lời theo SGK
VD:
- Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Mang đúng đủ dụng cụ khi đi lao động
- Chụi khĩ suy nghĩ, tìm tịi
- Cải tiến phương pháp học tập
Kết luận ->
Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo?
- Nếu không tự giác, sáng tạo thì không tiếp cận được với sự tiến bộ của nhân loại
- HS không tự giác, sáng tạo sẽ không xứng đáng là lực lượng lao động mới.
Lao động tự giác và lao động sáng tạo cómối quan hệ như thế nào? Tìm những biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong lao động? Nêu những biểu hiện lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo?
- Lối sống tự do cá nhân
- Cẩu thả, ngại khó
- Sống buông thả, lười nhác, lười suy nghĩ
Để khắc sau phần khái niệm
Bài tập:
Kĩ năng sống
GV cho học sinh tìm biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập?
Tự giác học bài, làm bài tập, đổi mới phương pháp học tập, luân suy nghĩ tìm ra những cách giải bài tập, những cách lâp luận, giải quyết vấn đề khác nhau, phân tích những vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, biết dưa ra ý kiến, quan điểm cá nhân...
I. Đặt vấn đề. (10')
1. Tình huống.
2. Truyện đọc: Ngôi nhà không hoàn hảo.
II. Nội dung bài học.(10')
1. Khái niệm
- Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bean ngoài.
- Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết có hiệu quả nhất.
Bài tập: (5')
3. Củng cố , luyện tập.(3')
GV cho HS làm bài tập phát triển kĩ năng
? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
a. Làm nghề quét rác không có gì là xấu.
b. Lao động chân tay không vinh quang.
c. Nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang.
d. Muốn sang trọng phải là giới trí thức.
HS đại diện lớp làm bài.
GV yêu cầu HS giải thích, GV nhận xét kết luận.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
- Học bài kết hợp SGK trang 29.
- Chuẩn bị phần còn lại: phần bài học tiếp theo và bài tập SGK trang 30.
******************************************************************
Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A
Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B
Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C
Tiết 13. Bài 11:
LAO ĐộNG Tự GIáC Và SáNG TạO (tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu được:
- Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo; cho ví dụ
- Nêu được những biểu hiện của tự giác, sáng tảôtng lao động, trong học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo; ý nghĩa trong học tập đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.
2. Kĩ năng.
- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.
- Kĩ năng sống: Quản lí thời gian,đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo.
3. Thái độ.
- Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập.
- Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS.
1. Chủa bị của giáo viên
- Soạn bài, tài liệu sgk
- Tranh thể hiện lao động tự giác và sáng tạo
2. Chủa bị của học sinh
- Học bài cũ, bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5)
* Câu hỏi: Em hãy cho biết thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Lấy ví dụ.
* Đáp án:
- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. 5đ
VD: Cứ đến phiên trực nhật em tự giác đến sớm để trực nhật.
- Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm cách giải quyết tối ưu 5đ
VD: Sáng tạo ra máy tuốt lúa đạt năng suất cao
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Tiết học trước các em đã hiểu được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo, và hiểu được vì sao cần phải lao động tự giác và sáng tạo. Vậy để giúp các em hiểu được lao động tự giác và sáng tạo có tác dụng gì? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phần còn lại của bài.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
?
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
?
HS
GV
KL ->
VD: LĐ áp dụng khoa học kĩ thuật, máy móc...
- Gọi học sinh đọc tình huống SGK
Lao động tự giác và sáng tạo có ích lợi gì đối với chúng ta?
- Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng thuần thục.
- Hoàn thiện phát triển ph.chất năng lực.
- Chất lg hiệu quả ngày càng đc nâng cao
KL ->
Lao động không có tính tự giác và sáng tạo kết quả HT, lao động, công việc sẽ như thế nào?
- Phẩm chất năng lực không được nâng cao.
- Chất lượng hiệu quả công việc không cao
Qua phần thảo luận trên, em hãy cho biết nếu lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp chúng ta điều gì?
Giúp ta rút ngắn được thời gian, đạt năng suốt, chất lượng, hiệu quả trong công việc
Nêu những biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo trong ht đạt kết quả cao?
- Biết coi trọng lao động trí óc và lao động chân tay.
- LĐ cần cù khoa học năng suất cao.
- Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tuỳ tiện.- Tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí.
- Hs có cách học nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Lao động tự giác và sáng tạo không những giúp chúng ta tiếp thu được nhiều cái hay, cái đẹp mà còn thể hiện được khả năng của bản thân trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước
Để có được đức tính lao động tự giác và sáng tạo chúng ta cần có thái độ như thế nào?
- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể.- Kiểm tra việc thực hiện.- Phát huy việc làm tốt, khắc phục sai lầm
- Các phương tiện, đồ dùng ngày càng đẹp về hình thức, chất lượng ngày càng cao
KL: ->
Em hãy nêu biện pháp rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo?
Các bạn lớp ta đã biết lao động tự giác và sáng tạo trong HT, LĐ chưa? Vì sao?
Bản thân em đã rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo như thế nào?
- Đề ra thời gian biểu để học đều các môn, tìm phương pháp học có hiệu quả.
- Tìm cách học mới khác với cách học thông thường, tự giác học không cần ai nhắc nhở, suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, cùng trao đổi kinh nghiệm với các bạn, tránh ngại khó
- Có ý thức quyết tâm HT, không sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, buông lỏng, lười suy nghĩ, uể oải trong HT, lao động.
Muốn HT đạt kết quả cao cần tìm tòi, học hỏi, cải tiến phương pháp HT, đề ra kế hoạch cụ thể để thực hiện.
Bài tập kết hợp phát triển kĩ năng
* Bài 2
- Y/C HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- Trình bày tác hại của việc thiếu tự giác trong học tập
- KL ->
*Bài 3:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- Làm bài tập
- HS nhận xét
Bổ xung. ->
* Bài 4: Bảng phụ
Y/C HS Lên đánh dấu
Nhận xét và cho giải thích ->
* Bài tập tình huống phát triển kĩ ns măng
Hai bé mẫu gião xếp khối đồ chơi bằng gỗ, bằng nhựa màu sắc đẹp, đủ các màu: xanh, đỏ, tím, vàng
Bé A cứ xếp theo mẫu đã có trong sách hướng dẫn, còn bé B suy nghĩ, tưởng tượng xếp nhiều thứ như: nhà, ô tô, tầu thuỷ, máy bay...
Em thích cách chơi của bé A hay bé B ? Tại sao?
* Xử lý tình huống: (Dự định trả lời)
- Thích cách chơi của bé B.
- Vì bé B có cách sáng tạo trong khi chơi, tạo ra được nhiều hình không dập khuôn máy
Nhận xét
I. Tìm hiểu tình huống
II. Nội dung bài học: (tiếp);(20)
1. Khái niệm: (tiếp)
- Cần rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì phương tiện lao động ngày càng phát triển và hiện đại
2. ý nghĩa:
- Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục.
- Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của cá nhân.
- Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động ngày càng được nâng cao.
.
3. Cách rèn luyện
- H/S phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong học tập.
III. Bài tập: (14)
1. Bài 2: ( trang - 30)
- Kquả ht thấp, thầy cô bạn bè buồn phiền, gđ mắng mỏ, ra c/s gặp nhiều khó khăn
* Bài 3: (tr - 30):
- Làm phiền hà đến người khác.K đc mọi người tin cậy, quí trọng.
- Hiệu quả, chất lượng học tập, lđ k cao...
2. Bài 4: ( trang - 30)
- Không đồng ý.
- Vì: Không có ai sinh ra đã giỏi sẵn mà do sự cần cù, chịu khó tìm tòi mới hiểu biết
3. Củng cố, luyện tập: (4’)
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài
? Là Hs cần rèn luyện tính lao động tự giác, sáng tạo như thế nào?
- HS phải có kế hoạch học tập và lao động sáng tạo
4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm hoàn chỉnh lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài 12 trang 30.
- Tìm đọc tài liệu liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
******************************************************************
Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8A
Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8B
Ngày giảng: 28/8/2014 Dạy lớp 8C
Tiết 14. Bài 12 :
QUYềN Và NGHĩA Vụ CủA CÔNG DÂN
TRONG GIA ĐìNH ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY .
1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu được:
- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình; Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu; quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, bổn phận của anh, chị ẻmtong gia đình đối với nhau.
- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Kĩ năng.
- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
- Kĩ năng sống: Có khả năng tư duy phê phán, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng của con cái, biết giải quyết vẫn đề, kiểm định trong các tình huống thể hiện nghĩa vụ của mỗi người trong gia đình.
3. Thái độ.
- Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.
- Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS.
1. Chủa bị của giáo viên
- Soạn bài, sgk, tài liệu
- Một số điều luật: hôn nhân, Luật chăm sóc và GD trẻ em
-Tranh thể hiện tình cảm gia đình,
2. Chủa bị của học sinh
- Học bài cũ, bài mới
- Giấy khổ lớn , bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ: (4')
* Câu hỏi: Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? Hãy cho biết hậu quả của việc thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập ? Ví dụ?
* Đáp án:
+ ý nghĩa: 4đ
- Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục.
- Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng lực.
- Chất lượng học tập, lao động được nâng cao.
+ Hậu quả: 4đ
- Học tập không đạt kết quả cao
- Chán nản, dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội.
- ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội.
+ Ví dụ: học yéu, thụ động trong học tập... 2đ
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Các em a! Mỗi chúng ta đều có một gia đình, trong gia đình chúng ta sống với nhau bằng tình cảm gắn bó mật thiết. Bên cạnh tình cảm gắn bó đó, Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta còn cho rằng; Gia đình là một tế bào của xã hội . Vậy xã hội thu nhỏ này, thì Pháp luật Nhà nước ta có những qui định như thế nào? Thì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài...
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
?
?
?
HS
HS
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
GV
GV
GV
- Cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
- Thảo luận nhóm
j Nội dung thảo luận
N1: Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên?
N2: Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao?
N3: Em có đồng ý với việc làm của con trai cụ Lam không? vì sao?
k Thời gian thảo luận 5
l Các nhóm thảo luận, Gv hướng dẫn theo dõi
m Các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét
N1:
- Hai câu đầu: Nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái
- Hai câu sau: Nói về bổn phận của người con đối với cha mẹ là phải biết ghi nhớ công lao nuôi dưỡng, dạy dỗ của cha mẹ và phải biết kính trọng và làm tròn bổn phận của mình đối với cha mẹ.
N2: Có đồng ý với Tuấn. Vì Tuấn là một người cháu hiếu thảo thay cha mẹ chăm sóc ông bà nội đã già yếu.
N3: Không đồng ý với con trai cụ Lam. Vì như vậy là bất hiếu với bố mẹ cư xử k đúng mực
n Gv định hướng và chốt lại kiến thức
- Bài ca dao nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ
- Tình huống 1: Là sự hiếu tháo của Tuấn đối với ông.
- Tình huống 2: Là sự thiếu trách nhiệm với cha mẹ
Qua phần đặt vấn đề giúp em rút ra bài học gì cho bản thân?
Con cái phải có hiếu với cha mẹ, ông bà. Trong gia đình mọi người phải biết quý trọng tình cảm, yêu thương nhau, có trách nhiệm với nhau
Chuyển ý:
GĐ có vai trò như thế nào đối với mỗi người?
Gia đình là nơi sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn, là nơi giáo dục chúng ta nên người
KL: ->
Em hãy thử hình dung xem nếu không có sự yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, người thân trong gia đình em sẽ ra sao?
- Cô độc không được học hành, không được chăm sóc, thiếu thốn tình cảm hư hỏng.
- Cha mẹ sẽ thiếu thốn về tình cảm, vật chất, không có người chăm sóc, cô đơn không nơi nương tựa.
Vậy trong gia đình Pháp luật Nhà nước ta có những quy định cụ thể...
Pháp luật quy định như thế nào về Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, đối với con cháu?
Trả lời:
KL: ->
Đọc khoản 1,2 Điều 34 Luật hôn nhân và gia đình
Có những trường hợp, vì một lí do hay hoàn cảnh nào đó mà con cái còn nhỏ, hay tàn tật không còn sự chăm sóc của bố mẹ hoặc người nuôi dưỡng, thì ông, bà nội, ngoại phải có trách nhiệm gì?
Tự trả lời:
KL: ->
Đọc khoản 1,2 điều 47 Luật hôn nhân và gia đình
- Tình huống: Bảng phụ
Hà sống trong một gia đình có bố mẹ là công chức nhà nước, ông bà Hà là công nhân đã nghỉ hưu. Một hôm bố mẹ Hà đi công tác xa, việc dến trường phải nhờ ông đưa đón, hôm đó Hà có mắc khuyết điểm ở trên lớp. Cuối buổi học ông của Hà đến đón, cô giáo chủ nhiệm mời ông vào trường để bàn biện pháp kết hợp giáo dục, nhưng ông của Hà từ chối và cho rằng tôi là người đưa đón hộ, tôi không có trách nhiệm gì.
Em hãy nhận xét việc làm của ông bạn Hà? Vì sao?
Tự trả lời
Đáp án: Ông của Hà nói như vậy là sai. Vì khi cha mẹ Hà đi vắng, Hà còn nhỏ, ông phải có trách nhiệm với cháu. (Theo điều 47 của luật hôn nhân và gia đình)
* Luyện tập:
Bài tập 3:
- Cho Hs đọc: đóng vai
- Cho Hs nhận xét
- Nhận xét: ->
Bài tập 5:
- Cho Hs đọc
- Hs nhận xét:
- Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là sai. Vì con mới 13 tuổi đã giao xe cho con đi và gây ra tai nạn cho người khác, thiếu trách nhiệm với hành vi của con mình gây ra. ->
I. Đặt vấn đề: (12)
II. Nội dung bài học: (15)
1. Gia đình:
Là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách.
2. Những quy định của Pháp luật
a. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ:
- Nuôi dạy con, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp.
- Tôn trọng con, không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm, ép buộc con làm điều sai trái.
b. Quyền và nghĩa vụ của ông bà nội, ngoại:
Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu: chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật(nếu cháu không có người nuôi dưỡng)
III. Bài tập (7’)
1. Bài tập3:
- Bố mẹ Chi đúng. Vì nhóm bạn đó đi không có tổ chức và không có cô giáo chủ nhiệm đi cùng.
- Nếu em là Chi, em sẽ nghe lời bố mẹ
2. Bài tập 5:
- Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là sai.
- Thiếu trách nhi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12395773.doc