Tiết 7
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
(Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hoạt động chính trị - xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
2. Kỹ năng:
- Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
- Biết tuyên truyền vận động bạn bè cùng than gia.
3. Thái độ:
Tự giác, tích cực, có trách
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
113 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Phố Diệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vi đạo đức.
3. Thái độ: Có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
II. Những kĩ năng sống và kỹ thuật dạy học.
1. Kỹ năng sống
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.Kĩ năng hợp tác.Kĩ năng tư duy sáng tạo.
2. Kỹ thuật dạy học
- Thảo luận nhóm.Hỏi đáp tích cực.
III. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK, SGV, tài liện tham khảo.
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
KT sự chuẩn bị bài, chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cô và các em tìm hiểu toàn thể nội dung chương trình học kì I, hôm nay thầy và các em ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chuẩn bị cho giờ sau KT học kì I.
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động 2:
?. Trong HK I các em đã học các nội dung nào?
Hoạt động 3:.
- GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời.
- GV kết luận:
- GV nêu tình huống.
- HS giải quyết tình huống.
- GV nhận xét và kết luận.
Nội dung bài học
I. Nội dung kiến thức đã học.
- Tôn trọng lẽ phải
- Liêm khiết
- Tôn trọng người khác
- Giữ chữ tín
- Pháp luật và kỉ luật
- Xây dụng tình bạn trong sáng, lành mạnh
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Góp phần xâu dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
- Tự lập
- Lao động tự giác và sáng tạo
- Quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình.
II. Hệ thống các câu hỏi ôn tập.
Câu 1: Em hiểu tự lập là gì? Tự lập có tác dụng như thế nào trong cuộc sống ?
Trả lời:
- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
- Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống, nhận được sự kính trọng của mọi người.
Câu 2: Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ; quyền và nghĩa vu của ông bà, cha mẹ đối với con cháu?
Trả lời:
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà:
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con; không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm những điêì trái pháp luật.
- Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.
2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu:
- Con cháu có bổn phận yêu quý kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà;
- Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.
Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ.
Câu 3: Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? ý nghĩa ?
Trả lời:
- Lao động tự gíac là chủ động làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.
- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động .
- Ý nghĩa.
+ Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức kỹ năng ngày càng thuần thục.
+ Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng lực cá nhân.
+ Chất lượng học tập lao động sẽ được nâng cao.
Câu 4: Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ kại khi nào đọc xong thì trả lại cho Trang cũng được.
- Em có nhận xét gì về hành vi của Lan?
- Nếu em là Lan em sữ làm gì?
Trả lời:
- Lan không biết giữ lời hứa.
- Đem sách đến trả cho bạn có thể hỏi bạn cho mượn thêm vài ngày nếu bạn đồng ý.
Câu 5: Theo em hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải?
a. Chấp hành tốt mọi nội qui nơi mình sống, làm việc và học tập.
b. Chỉ làm những việc mà mình thích.
c. Phê phán những việc làm trái .
d. Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình.
đ. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Trả lời:
Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải: a, c,
4. Củng cố
- GV nhấn mạnh các nội dung chính vừa ôn tập.
- HS nghe ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà các em ôn tập, giờ sau KT học kì I.
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 25/12/2017
Tiết 18 : KIÓM TRA CHÊT L¦îNG HäC K× I.
I. Môc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
- Gióp HS hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc vµ kh¾c s©u h¬n n÷a nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.
2. KÜ n¨ng:
- HSbiÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc lµm bµi mét c¸ch cã hiÖu qu¶ cao nhÊt.
3. Th¸i ®é:
- HS tù gi¸c, nghiªm tóc trong qu¸ tr×nh lµm bµi.
- Phª ph¸n c¸c biÓu hiÖn lÖch l¹c, tiªu cùc trong häc tËp vµ trong cuéc sèng.
II. C¸c kÜ n¨ng sèng và kỹ thuật dạy học.
1. Kỹ năng sống
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin.- KÜ n¨ng t duy phª ph¸n
- KÜ n¨ng t duy s¸ng t¹o.- KÜ n¨ng ph©n tÝch so s¸nh.
2. Kỹ thuËt d¹y häc
- Tù luËn.
- LuyÖn tËp thùc hµnh.
III. Chuẩn bị
1. Gi¸o viªn:
- So¹n lµm ®Ò kiÓm tra chÊt lîng häc k× 1.
2. Häc sinh:
- Xem l¹i néi dung c¸c bµi ®· häc, bót vµ c¸c dông cô häc tËp kh¸c.
IV. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. æn ®Þnh:
- KiÓm tra sÜ sè häc sinh.
2. KiÓm tra bµi cò:
- Nh¾c nhë quy chÕ kiÓm tra, thi cö.
3.Bµi míi :
a.Ho¹t ®éng 1:
- KiÓm tra chÊt lîng häc k× I.
MA TRẬN:
M«n: GDCD líp 8
Nội dung chủ đề
Nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vậndụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tôn trọng lẽ phải.
Xác định được biểu hiện nào là tôn trọng lẽ phải
Câu hỏi 1
(0,5đ)
0.5
Học hỏi dân tộc khác.
Có thái độ đúng trước các biểu hiện đúng hoặc sai đối với việc học hỏi dân tộc khác.
Câu hỏi 2
0,5đ
0.5
biểu hiện của một số phẩm chất đạo đức đã học.
HiÓu biểu hiện của một số phẩm chất đạo đức đã học.
Câu hỏi 3. (1 đ )
1
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
điền đúng định nghĩa về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Câu hỏi 4. (1đ)
1
Tôn trọng lẽ phải
Vận dụng bài học “ Tôn trọng lẽ phải’’ để nêu ý kiến cá nhân về cách xử sự trong tập thể.
Câu hỏi 5 (2,5đ)
2,5
cách ứng xử trong tình huống liên quan đến tình bạn
Đề xuất cách ứng xử trong tình huống liên quan đến tình bạn
Câu hỏi 6
(1,5đ)
1,5
Lao động tự giác và sáng tạo
Đề xuất cách ứng xử trong tình huống liên quan đến lao động tự giác và sáng tạo
Câu hỏi 7
(3điểm)
3
Tổng
0,5
2,5
1,5
5,5
10
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: (0,5đ)
Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải?
A. Phê phán gay gắt những người có ý kiến khác với mình.
B. Chỉ làm những việc mà mình thích.
C. Chấp hành tốt những quy định chung nơi mình sống, học tập, làm việc.
D. Khi thấy mọi người tranh luận thì im lặng, không đưa ra ý kiến riêng.
Câu 2: (0,5đ)
Em tán thành thái độ, hành vi nào sau đây?
A. Chỉ thích mặc kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh nước ngoài.
B. Thích tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.
C. Thích dùng hàng ngoại, không dùng hàng của Việt Nam.
D. Không thích xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác.
Câu 3: (1đ)
Hãy kết nói một ô ở cột trái (A) với một ô ở cột phải (B) sao cho đúng nhất:
A. Hành vi
B. Phẩm chất đạo đức
a. Không tham ô, không nhận hối lộ.
1. Tôn trọng người khác
b. Đã hứa với ai, việc gì là làm đến nơi đến chốn.
2. Liêm khiết
c. Thường xuyên tham gia giữ gìn trật tự trị an ở thôn xóm, đường phố.
3. Tôn trọng lẽ phải
d. Ủng hộ việc làm đúng, phê phán việc làm sai trái.
4. Giữ chữ tín
5. Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội.
nối với.. nối với .nối với
Câu 4: (1đ)
Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đã học:
a. “ Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là.;
b. Luôn tìm hiểu và tiếp thu; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình’’.
II. TỰ LUẬN :(7 điểm)
Câu 5: (2,5đ)
Có người cho rằng trong một tập thể, cách xử sự khôn ngoan là tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình và luôn tán thành, làm theo ý kiến của đa số. Vận dụng bài học “ Tôn trọng lẽ phải’’ để nêu ý kiến của em về vấn đề này
Câu 6: (1,5đ)
Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, rủi ro trong cuộc sống
Câu 7: (3 đ)
Trong buổi thảo luận về lao động tự giác và sáng tạo ,Loan đã phát biểu như sau:
Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất chí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có.
- Em có đồng ý với ý kiến của Loan không? Vì sao?
b. Ho¹t ®éng 2:
- Häc sinh lµm bµi kiÓm tra.
- Gi¸o viªn coi kiÓm tra.
c. Ho¹t ®éng 3:
- Gi¸o viªn thu bµi vÒ nhµ chÊm, nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
d. Ho¹t ®éng 4:
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ nhËn xÐt giê kÓm tra.
4. Híng dÉn HS häc ë nhµ:
- Xem tríc bµi häc : Thùc hµnh ngo¹i khãa gi¸ trÞ sèng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/12/2016
Tiết 18
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA : GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG - GDPL
Bài 1: Hà Tĩnh với công tác phòng chống TNGT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn giao thông
2. Kỹ năng:
- Phòng tránh TNGT.
- Biết tuyên truyền vận động bạn bè cùng tránh TNGT.
3. Thái độ:
Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia giao thông
II. Những kĩ năng sống và kĩ thuật giáo dục
1. Kĩ năng sống.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng đặt mục tiêu.
2. Kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
III. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, tài liện tham khảo, phiếu học tập.
- HS : Bút dạ, Đồ dùng học tập.
IV. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
KT sự chuẩn bị bài, chuẩn bị nội dung thực hành.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài :
Ho¹t ®éng cña GV- HS
Néi dung bài học
Hoạt động 1: Thông tin , sự kiên
HS: Đọc phần 1:
GV: Nêu số liệu thống kê ở Việt nam
? NhËn xÐt vÒ t×nh h×nh tai n¹n giao th«ng ë níc ta vµ ë ®Þa ph¬ng Hà Tĩnh trong những năm qua ?
? H·y kÓ mét sè vô tai n¹n giao th«ng mµ em biÕt ë ViÖt Nam vµ ë ®Þa ph¬ng em ?
? Tai n¹n giao th«ng g©y nh÷ng hËu qu¶ nh thÕ nµo ®èi víi c¸ nh©n vµ céng ®ång ?
? Nh÷ng nguyªn nh©n c¬ b¶n nµo dÉn ®Õn tai n¹n giao th«ng ?
? Em h·y chØ mét sè lçi mµ ngêi tham gia giao th«ng m¾c ph¶i?
? Chóng ta cÇn cã nh÷ng gi¶i ph¸p nh thÕ nµo ®Ó gi÷ g×n trËt tù an toµn giao th«ng?
Gäi HS ®äc vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi tËp
A, b,c
HS: chuẩn bị bài d
I. Tình hình tai nạn giao thông trên địa bàn Hà Tĩnh :
* ë ViÖt Nam : Tai n¹n giao th«ng ngµy cµng gia t¨ng
- N¨m 2004-> 2005 : trung b×nh mçi ngµy kho¶ng 30 ngêi chÕt hoÆc trªn 30 ngêi chÕt, kho¶ng h¬n 60 ngêi bÞ th¬ng do tai n¹n giao th«ng.
+ §Þa ph¬ng em : Tai n¹n giao th«ng còng gia t¨ng, nhiÒu vô tai n¹n giao th«ng nghiªm träng g©y chÕt ngêi.
=> HËu qu¶ : -ThiÖt h¹i vÒ ngêi vµ cña, nhiÒu ngêi mÊt kh¶ n¨ng lao ®éng trë thµnh g¸nh nÆng cho gia ®×nh XH.
- bÖnh viÖn qu¸ t¶i
- ¶nh hëng ®Õn t©m lý nh©n d©n (ngêi d©n tham gia giao th«ng trong t©m tr¹ng n¬m níp lo sî).
II. Nguyªn nh©n :
+ Do sù gia t¨ng c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng trong lóc c¬ së h¹ tÇng, ®êng s¸ kh«ng kÞp ®¸p øng.
+ Do nhiÒu ph¬ng tiÖn giao th«ng xuèng cÊp vÉn ®îc sö dông tham gia giao th«ng.
+ Do lùc lîng c¶nh s¸t giao th«ng cßn Ýt, cßn máng vµ lµm viÖc cha hÕt tr¸ch nhiÖm, xö lÝ cha nghiªm.
+ Nguyªn nh©n c¬ b¶n nhÊt: Do ngêi tham gia giao th«ng thiÕu ý thøc, kh«ng hiÓu luËt hoÆc coi thêng luËt, cè t×nh vi ph¹m luËt.
III. BiÖn ph¸p kh¾c phôc :
+ Më réng ®êng s¸.
+ Gi¸o dôc luËt lÖ giao th«ng cho mäi ngêi. Gi¸o dôc con ngêi n©ng cao ý thøc chÊp hµnh luËt khi tham gia giao th«ng.
+ Nghiªm chØnh thùc hiÖn luËt lÖ giao th«ng.
+ C¸c c¬ quan cã chøc n¨ng cÇn lµm viÖc nghiªm tóc, xö lý nghiªm c¸c trêng hîp ph¹m luËt.
IV. LuyÖn tËp :
Bµi a: hậu quả
Bµi b: Nguyên nhân
Bµi c : Cách phòng tránh
Bài d: Kể câu chuyện
4.Củng cố :
Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn giao thông
5.Hướng dẫ học bài
- HS rÌn luyÖn theo yªu cÇu, nh¾c nhë mäi ngêi cïng gi÷ g×n trËt tù an toµn giao th«ng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mức độ
Chủ đề
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
tnkq
TL
tnkq
tl
Thấp
Cao
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Biết được các quy định của tuổi kết hôn
Hiểu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình nước ta
Kể được 1 số trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân và hậu quả của những việc làm đó
Sè c©u: 3
Sè ®iÓm: 3,75
TØ lÖ 37,5%:
Số câu : 1
Sè ®iÓm: 0.25
Tỉ lệ % : 2,5%
Số câu : 1
Sè ®iÓm:1.5
Tỉ lệ %: 15%
Số câu : 1
Sè ®iÓm:2
Tỉ lệ %: 20%
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh
Hiểu được vai trò của thuế đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Sè c©u:2
Sè ®iÓm: 1,75
TØ lÖ 17,5%:
Số câu 1
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ %: 7,5%
Số câu 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10%
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Nhận biết được quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Biết được những quy định của pháp luật nước ta về sử dụng lao động trẻ em
Biết nhận xét, đánh giá thái độ, hành vi đối với quền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Biết vận động bạn bè tự giác thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động
Sè c©u: 3
Sè ®iÓm: 4,5
TØ lÖ 45%:
Số câu: 1
Sè ®iÓm: 0.5
Tỉ lệ %: 5%
Số câu: 1
Sè ®iÓm: 1
Tỉ lệ %: 10%
Số câu: 0
Sè ®iÓm: 0
Số câu: 1
Sè®iÓm: 3
Tỉ lệ %: 30%
Tæng sè c©u:
Tæng sè ®iÓm:
TØ lÖ %:
Sè c©u:4
Sè ®iÓm: 2,5
TØ lÖ25 %
Sè c©u:2
Sè ®iÓm: 2,5
TØ lÖ 25 %
Sè c©u: 2
Sè ®iÓm: 5
TØ lÖ:50%
Tæng sè c©u: 8
Tæng sè ®iÓm:10
TØ lÖ 100%
Trường THCS Nậm Nèn
Họ và tên:.............................
Lớp:........
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN GDCD 9 - MÃ ĐỀ 01
NĂM HỌC 2012 - 2013
(Thời gian làm bài 45 phút)
ĐIỂM
ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm)
Pháp luật quy định tuổi được kết hôn là bao nhiêu? (khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng)
A. Nam, nữ từ 16 tuổi trở lên.
B. Nam, nữ từ 18 tuổi trở lên.
C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
D. Nam từ 18 tuổi trở lên, nữ từ 16 tuổi trở lên.
Câu 2 (1,5 điểm)
Theo em những ý kiến dưới đây là đúng hay sai về điều kiện và thủ tục kết hôn? (đánh dấu X vào ô trống tương ứng)
Ý kiến
Đúng
Sai
A. Việc kết hôn của nam, nữ phải được hai bên gia đình đồng ý
B. Nam, nữ chưa có vợ, có chống có quyền chung sống với nhau như vợ chồng
C. Cha/mẹ nuôi không được phép kết hôn với con nuôi
D. Việc kết hôn chỉ cần tổ chức đám cưới là đủ
E. Việc kết hôn của nam, nữ phải được cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc hấp nhận
G. Việc kết hôn chỉ cần được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền là đủ
Câu 3 (0,75 điểm)
Điền những từ và cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ thế nào là quyền tự do kinh doanh của công dân?
“Quyền tư do kinh doanh là quyền của công dân được (1).hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh danh theo (2)của pháp luật và sự (3)của Nhà nước.”
Câu 4 (0,5 điểm)
Nối mỗi nội dung ở cột phải sao cho phù hợp với quyền, nghĩa vụ được nêu ở cột trái
Quyền, nghĩa vụ lao động
Nội dung
A. Quyền lao động của công dân
1. Mọi người trong độ tuổi lao động được tự do tìm kiếm việc làm cho phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.
B. Nghĩa vụ lao động của công dân
2. Mọi người trong độ tuổi lao động được ưu tiên lựa chọn việc làm mà mình ưa thích
3. Mọi công dân trong độ tuổi lao động cần phải lao động để đảm bảo cuộc sống của mình và gia đình mình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
Pháp luật nước ta có những quy định gì về sử dụng lao động trẻ em?
Câu 2 ( 1 điểm)
Thuế có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước?
Câu 3 ( 2 điểm)
Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình) và hậu quả của những việc làm đó?
Câu 4 ( 3 điểm)
Hải anh là con trai độc nhất trong 1 gia đình giàu có nhưng lười học nên không thi đậu vào đại học. Không học, chẳng có công việc làm, suốt ngày Hải Anh lao vào chơi bi-a, điện tử. Bạn bè lo lắng hỏi Hải Anh về công việc và tương lai thì được trả lời: “Nhà tớ thiếu gì tiền! Tiền của bố mẹ cho tớ đủ để sống sung sướng cả đời rồi; tớ không cần gì phải đi học, vì tớ không cần lao động!”
Câu hỏi:
Suy nghĩ của Hải Anh đúng hay sai? Vì sao?
Nếu được khuyên Hải Anh, em sẽ nói điều gì?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ( MÃ ĐỀ 01)
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm) Đáp án C
Câu 2 (1,5 điểm) Đúng C, G
Sai A, B, D, E
Câu 3 (0,75 điểm) (1) Lựa chọn
(2) Quy định
Quản lí
Câu 4 (0,5 điểm) A nối với 1
B nối với 3
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu
Nội dung cần đạt được
Điểm
1
- Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
0,25
- Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
0,5
- Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi
0,25
2
Thuế có vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển KT – XH của đất nước vì:
- Thuế giúp ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của Nhà nước.
1
3
Học sinh liên hệ thực tế : Kể được ít nhất 2 trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình)
0,5
- Nêu được hậu quả của những việc làm đó : Ảnh hưởng đến sức khỏe, mất cơ hội học hành, không tiến bộ được vì vướng bận gánh nặng gia đình; đời sống gia đình khó khăn, con cái nheo nhóc, thất học.tạo ra gánh nặng đối với xã hội.
1,5
4
a, Hải Anh suy nghĩ không đúng, vì đã là con người thì ai cũng cần phải lao động. Dù gia đình giàu có thì mỗi người vẫn cần phải lao động, biết quý trọng lao động. Lao động giúp con người trưởng thành và có ích cho xã hội.
1,5
b, Không nên ỉ lại vào bố mẹ mà lười biếng học tập, lao động. Không nên xa lánh lao động vì xa lánh lao động là xa lánh mọi người, xa lánh tập thể, dần dần sẽ trở thành kẻ vô tích sự. Hãy luôn ghi nhớ một điều : Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.
1,5
Sưu tầm một số gương người tốt việc tốt.
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I.
****************************
Ngày soạn: 13/1/2017
Tiết 19
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của tệ nạn xã hội.
- Nêu được số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội .
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội.
2. Kỹ năng.
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.
3. Thái độ.
Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
II. Các kĩ năng sống và kỹ thật dạy học.
1. Kỹ năng sống
- Kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội.
- Kĩ năng ứng phó; tự bảo vệ
2.Kỹ thuật dạy học .
- Quan sát tranh ảnh.
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Xử lí tình huống.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
SGK, SGVGDCD 8, tranh ảnh.
2. Học sinh: SGK
IV. Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ :KT việc chuẩn bị bài của học sinh
Bài mới.
* Giới thiệu bài: Hiện nay tệ nạn XH đang là vấn đề nổi cộm của toàn XH. Do tác hại của nó mà toàn XH đang phảI chung tay phòng, chống nó.
Thầy và các em hôn nay sẽ đi tìm hiểu tác hại của tệ nạn XH và các phòng, chống nó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1 : HD Tìm hiểu mục ĐVĐ
GV:Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề
- GV nêu câu hỏi.
- HS hoạt động các nhân trả lời.
?. Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ làm gì?Sau đó?
?. Trước hiện tượng đó An đã làm gì?
?. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
?. P và H đã xa vào tệ nạn xã hội nào?
?. Hậu quả của tệ nạn xã hội đó?
?. Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV tổng hợp ý kiến:
Giáo viên ghi vào bảng phụ.
?. Vậy tệ nạn xã hội là gì?
?. Hãy kể tên một số hiện tượng tệ nạn xã hội mà em biết (học sinh tự kể)?
- HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Vấn đề 1:
Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn xã hội.
Nhóm 2: Vấn đề 2:
Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình người mắc tệ nạn.
Nhóm 3: Vấn đề 3:
Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng và toàn xã hội.
?. Theo em P + H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Họ phạm tội gì?
I. Truyện đọc.
- Đánh bài: lúc đầu chỉ là chơi vui ai thua bị phạt búng tai hoặc nhảy lò cò.
Đánh bài ăn tiền.
- An cản ngăn và nói đó là hành vi vi phạm pháp luật .
Đồng tình với ý kiến của An. Vì đó là hành vi sai trái, vi phạm đạo đức và pháp luật gây ra hậu quả xấu Đó là tệ nạn xã hội.
* Nguyên nhân:
-Lười nhác, ham chơi, đua đòi.
+ Cha mẹ nuông chiều.
+Tiêu cực trong xã hội.
-Do tò mò.
+Hòan cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái.
+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
-Do thiếu hiểu biết.
->Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm
*. Tác hại của tệ nạn xã hội.
Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc. Là con đường ngắn nhất lây truyền HIV/AIDS.
Cả 3 đều vi phạm pháp luật .
Tội đánh bài .
Tội sử dụng ma túy .
Tội dụ dỗ trẻ em sử dung ma túy.
Tội buôn bán ma túy
4. Củng cố
?. Em hãy kể tên các tệ nạn XH mà em biết? Nêu tác hại của nó?
5. Hướng dẫn học bài
- Về nhà các em học bài theo yêu cầu bài học.
- Làm các bài tập trong Sgk.
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/1/2017
Tiết 19
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của tệ nạn xã hội.
- Nêu được số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội .
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội.
2. Kỹ năng.
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao duc Cong dan 8CA NAM_12528023.doc