Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Yên Sơn

Tiết 19 – Bài 13 :

PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, nêu được tác hại của tệ nạn xã hội, nêu được một số quy định của pháp luật về tệ nạn xã hội, trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội .

2. Kỹ năng:

Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.

Tham gia các hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội do nhà trường địa phương tổ chức.

Biết cách tuyên truyền vận động bạn bè tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.

3. Thái độ:

Hình thành ở HS thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội .

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu.

Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới.

 

doc121 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Yên Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần chú ý những điểm gì? 1- Giữ vững tay lái cho xe đi đúng vệt bánh xe đi trước, sử dụng số thấp đi chậm, giữ đều ga, đánh lái ngoặt và phanh gấp khi cần thiết; 2- Giữ vững tay lái cho xe đi đúng vệt bánh xe đi trước, sử dụng số thấp đi chậm, giữ đều ga, không lấy nhiều lái, không đánh lái ngoặt và phanh gấp. C©u2.Ng­êi l¸i xe ®ang ®iÒu khiÓn xe trªn ®­êng mµ trong m¸u cã nång ®é cån v­ît qu¸ bao nhiªu th× bÞ nghiªm cÊm? C©u 3. Ng­êi l¸i xe ®ang ®iÒu khiÓn xe trªn ®­êng mµ trong khÝ thë cã nång ®é cån v­ît qu¸ bao niªu th× bÞ nghiªm cÊm? C©u 4. Ng­êi ®iÒu khiÓn xe m« t«, xe g¾n m¸y ®Ó xe ë lßng ®­êng, hÌ phè tr¸i quy ®Þnh cña ph¸p luËt th× bÞ ph¹t tiÒn bao nhiªu? C©u 5. Ng­êi ®iÒu khiÓn xe ®¹p, xe th« s¬ ®Ó xe trªn lßng ®­êng, hÌ phè tr¸i víi quy ®Þnh th× bÞ xö ph¹t nh­ thÕ nµo? C©u 6. Ng­êi ®iÒu khiÓn xe ®¹p, xe ®¹p ®iÖn sö dông «, ®iÖn tho¹i di ®éng th× bÞ xö ph¹t nh­ thÕ nµo? I/ĐẶT VẤN ĐỀ: HỆ THỐNG GIAO THÔNG NƯỚC TA GỒM NHỮNG ĐƯỜNG NÀO? -Đường bộ -Đường Sắt -Đường hàng không -Đường thủy Trong hệ thống giao thông xảy ra tai nạn nhiều nhất là đường bộ -Nguyên nhân: -Ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng trật tự an toàn giao thông -Phương tiện giao thông ngày càng nhiều -Hệ thống đường bộ không đảm bảo Tai nạn giao thông của nước ta ngày càng tăng, mức độ tai nạn ngày càng nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của người dân, thiệt hại tài sản của nhà nước và có tác hại xấu đến xã hội II/ THẢO LUẬN: Đại diện các nhóm trình bài + Nhận xét. III/ TRÒ CHƠI: NHẬN BIẾT BIỂN BÁO -Cấm rẻ trái. -Cấm xe mô tô -Cấm -Cấm xe đạp -Cấm rẽphải -Được đỗ xe IV/BÀI HỌC: Để đảm bảo an toàn khi đi đường, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn Thực hiện các biển báo Thực hiện một qui định về đi đường Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/ 100 mililít máu Đáp án Nồng độ cồn vượt quá 40 miligam/ 100 lít khí thở Đáp án: từ 80.000 - 100.000 đồng. Đáp án: Cảnh cáo hoặc bị phạt tiền từ 20.000 - 40.000 đồng Đáp án: Cảnh cáo hoặc bị phạt tiền từ 20.000 -40.000 đồng 4. Củng cố: TÌNH HUỐNG ( Sắm vai) Hùng đèo Thắng đi chơi bằng xe đạp, đến ngã tư Hùng vẫn cho xe phóng nhanh và rẻ đột ngột sang bên trái. Lúc đó có một cụ già đang qua đường Hùng xử lý không kịp va phải cụ già làm bị ngã Câu hỏi: a. Em hãy nhận xét hành vi đi đuờng của Hùng b.Nếu em là Hùng trong trường hợp đó sẽ làm gì? 5- Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu thêm về luật ATGT chuẩn bị bài sau sưu tầm luật báo chí. Ngày soạn: 3/ 12 /2017 Ngày giảng:6/12/2017 Lớp 8A,C,B Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học, hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức. 2. Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi cùa bản thân, có cách ứng xử có văn hóa, có đạo đức. 3. Thái độ: Có thái độ đứng đắn trước những biểu hiện đúng hay sai, có tình cảm trong sáng đối với mọi người. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, sổ tay ca dao, tục ngữ, bảng phụ, phiếu học tập. Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà cha mẹ? Anh chị em có quyền và nghĩa vụ ra sao? Liên hệ bản thân? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: Em hãy nêu các tiêu để về chuẩn mực đạo đức đã học của chương trình GDCD lớp 8? HS: Trả lời cá nhân. GV: Chốt ý. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Nhắc lại nội dung các bài đã học GV: Hướng dẫn thảo luận HS: Trả lời cá nhân C1: Nêu các khái niệm đã học C2: Nêu ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức trên? C3: Học sinh chúng ta phải làm gì để rèn luyện các chuẩn mực đạo đức đó? ghĩa ? Bài”Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình cần nắm nội dung chình nào? GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: GV: Phát phiếu học tập HS: Điền vào phiếu học tập GV: Nhận xét và cho điểm GV: Tổ chức hái hoa dân chủ, mỗi bông hoa là một câu hỏi thảo luận các chuẩn mực trên HS: Làm việc theo nhóm, bàn GV: Nhận xét và đưa ra bài tập tình huống: Hai bé mẫu giáo xếp đồ chơi bằng gỗ, nhựa có màu sắc rất đẹp đủ các mầu xận nnh đỏBé A cứ theo mẫu có sẵn xếp theo, còn bé B suy nghĩ tưởng tượng xếp nhều thứ như ngôi nhà, ô tô, tài hỏa Em thích cách chơi của bé A hay bé B hơn? Tại sao? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét cho điểm kết luận nội dung I. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC Gồm 11 bài. II. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Các khái niệm - Tôn trọng lẽ phải - Liêm khiết - Tôn trọng người khác - Giữ chữ tín - Pháp luật và kỉ luật - Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư - Tự lập - Lao động tự giác sáng tạo - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Ý nghĩa - Đối với bản thân, gia đình, xã hội 3. Trách nhiệm của học sinh - Học tập, rèn luyện theo đúng các chuẩn mực đạo đức. * Bài: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình: - Quyền và nghĩa vụ của ông bà cha mẹ đối với con cháu. - Quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà cha mẹ. - Anh chị em có bổn phận thương yêu III. BÀI TẬP: Bài tập 1: Học sinh làm bài tập trên phiếu Bài tập 2: Trò chơi hái hoa dân chủ - Đáp án: Em thích cách chơi của bé B vì có sự sáng tạo, bé có thể tạo ra được nhiều thứ đồ chơi mà vẫn bằng vật liệu là gỗ và nhựa. 4. Củng cố: GV: Yêu cầu học sinh đưa ra một số câu ca dao, tục ngữ nói về các chuẩn mực đạo đức HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập kỹ 11 bài đã học Học thuộc nội dung bài học: định nghĩa, biểu hiện, ý nghĩa Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I./. Ngày kiểm tra:17/12/2018. Tiết 18:: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học và vận dụng vào thực tế 2. Kỹ năng: Giải quyết tình huống thường gặp biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp 3. Thái độ: Có thái độ đứng đắn rõ ràng trước những những chuẩn mực đạo đức, cư xử đúng mục đối với mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, đề bài, đáp án Trò: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở HS trước khi làm bài 3. Bài mới: Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: Môn: GDCD 8 Trường Trung Học Cơ Sở Yên Sơn. Năm học: 2018-2019 Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào thể hiện sự tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? A. Bắt chước kiểu quần áo, đầu tóc của các ngôi sao điện ảnh nước ngoài. B. Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống dân tộc. C. Tiếp thu không cần chọn lọc. D. Chỉ dùng hàng ngoại nhập, chê hàng Việt Nam. Câu 2 : Biểu hiện nào thể hiện tính tự lập? A. Không thể tự lo cho bản thân khi bố, mẹ vắng nhà. B. Nhờ người khác làm hộ khi gặp bài tập khó. C. Tự học đúng giờ qui định, không đợi nhắc nhở. D. Không cần phải làm việc nhà vì đã có ba, mẹ, anh, chị. Câu 3 : Biểu hiện nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Sinh đẻ có kế hoạch. B. Chữa bệnh bằng cúng bái, bùa phép. C. Tụ tập đánh bạc, chích hút ma tuý. D. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. Câu 4: Hành vi nào không thể hiện tính liêm khiết A. Tính toán, cân nhắc kỉ lưỡng khi quyết định một điều gì. B. Dùng tiền bạc, quà biếu nhằm đạt được mục đích của mình. C. Không nhận quà tặng của người khác khi chưa biết rõ lí do. D. Mong muốn làm giàu bằng tài năng, sức lực của mình Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện hành vi giữ chữ tín? A. Không thực hiện lời hứa. B. Hứa rồi lại quên. C. Không giữ đúng lời hứa D. Giữ lời hứa. Câu 6: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có biểu hiện như thế nào? A. Bảo vệ lẫn nhau trong mọi trường hợp; B. Che giấu khuyết điểm cho nhau; C. Thông cảm, chia sẻ, giúp nhau cùng tiến bộ; D. Tụ tập, hội hè ăn chơi. Câu 7: Theo em biểu hiện nào thể hiện tính liêm khiết? A. An đến xin điểm cô giáo; B. Ông Thành giám đốc luôn nhận quà cáp; C. Vì nghèo cán bộ kiểm lâm chặt cây rừng đem bán; D. Nhân viên khách sạn trả lại đồ cho khách. Câu 8:Hành vi nào dưới đây là biết giữ chữ tín: A. Luôn làm tốt những điều mình đã nhận B. Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân C. Chỉ hứa khi có điều kiện thực hiện lời hứa D. Khi cần thì cứ hứa, còn làm được đến đâu thì tính sau Câu 9:Việc làm nào thể hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư: A. Tổ chức tiệc, ma chay linh đình B. Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường nơi sinh sống C. Mê tín dị đoan D. Dựng vợ- chồng trước tuổi quy định của pháp luật Câu 10 :Hành vi thể hiện không phải là tình bạn trong sáng, lành mạnh: A. Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau B. Trung thực, nhân ái, vị tha C. Cho bạn xem bài trong kiểm tra, thi cử D. Tôn trọng, tin cậy, chân thành Câu 11:Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải: A. Chỉ làm những việc mà mình thích B. Tránh tham gia những việc không có lợi cho mình C. Gió chiều nào che chiều ấy D. Phê phán, phản đối những việc làm sai trái Câu 12:Câu tục ngữ nói về pháp luật và kỉ luật là: A. Quốc có quốc pháp, gia có gia qui B. Tôn sư trọng đạo C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng D. Đói cho sạch, rách cho thơm Câu 13:Việc làm nào thể hiện tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác: A. Tìm hiểu phong tục, tập quán các dân tộc khác B. Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài C. Dùng hàng ngoại, chê hàng Việt Nam D. Không xem nghệ thuật các nước khác Câu 14:Hành vi nào sau đây không thể hiện tính liêm khiết: A. Giúp đỡ người gặp khó khăn hơn mình B. Làm bất kì việc gì để làm giàu nhanh chóng C. “Đói cho sạch, rách cho thơm” D. Đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân Câu 15:Hành vi nào dưới đây không góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: A. Tham gia tổng vệ sinh mỗi dịp cuối tuần B. Chơi bài ăn tiền trong dịp tết C. Đi họp tổ Nhân dân tự quản thường xuyên D. Thân thiện với bà con xóm giềng Câu 16: Biểu hiện nào thể hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh: A. Không dám phê bình bạn chơi thân với mình B. Tình bạn đẹp chỉ có trên sách vỡ C. Bạn bè cần bao che nhau trong mọi trường hợp D. Nhắc nhở khi bạn có khuyết điểm để bạn sửa chữa. Câu 17: Biểu hiện cao nhất của giữ chữ tín là: Hoàn thành nhiệm vụ được giao Giữ lời hứa Thật thà Không dối trá Câu 18: Những loại xe khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định không bị hạn chế tốc độ là: Xe chữa cháy, xe hộ đê, xe công an, xe quân đội. Xe chữa cháy, xe cứu thương, xe công an, xe quân sự, xe hộ đê, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường. Xe chữa cháy, xe cứu thương, xe công an, xe quân sự. Xe chữa cháy, xe hộ đê, xe công an, xe quân đội, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường. Câu 19: Câu ca dao “Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười” khuyên ta phải biết: Tôn trọng lẽ phải Liêm khiết Giữ chữ tín Tôn trọng người khác Câu 20: Khi đi qua đường giao nhau, thứ tự ưu tiên xe được đi trước đúng luật giao thông là: Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ. Xe cứu thương đang chở bệnh nhân cấp cứu, đoàn xe tang. Xe quân sự, xe công an nhân dân đi làm nhiệm vụ đặc biệt khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường. Đoàn xe tang, xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào? Câu 2: - Em thử hình dung nếu không có tình yêu thương, sự chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ thì em sẽ ra sao? -  Điều gì sẽ xãy ra nếu em không làm tốt bổn phận và nghĩa vụ đối với cha mẹ, ông bà và anh chị em? Câu 3:Tình huống:  Bạn Bình bị ốm, phải mời bác sĩ tới khám bệnh. Khám bệnh xong bác sĩ kết luận và kê đơn thuốc kèm theo lời dặn một ngày uống thuốc hai lẫn, mỗi lần một viên trước bữa ăn chính. Tuy nhiên Bình đã uống thuốc ba lần một ngày, mỗi lần uống hai viên. Hương hỏi Bình tại sao không uống theo lời dặn của bác sĩ. Bình cười: “Uống theo đơn của bác sĩ là không sáng tạo và lâu khỏi bệnh, uống nhiều thuốc sẽ nhanh khỏi bệnh hơn” - Em có đồng ý với Bình không? Tại sao? - Nếu là Hương thì em sẽ nói gì với Bình? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 GDCD LỚP 8 Trắc nghiệm (5 điểm – mỗi câu đúng 0.25) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C A C D C D A B C D A A B B D B B D A Tự luận (5 điểm) Câu 1(1 điểm) * Khái niệm (0,5 điểm) Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. * Ý nghĩa (0,5 điểm) - Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đôi với mình (0,25 điểm)              - Là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn( 0,25 điểm) Câu 2 (1 điểm)Học sinh trả lời được vào trọng tâm 2 ý chính sau: Nếu như không có tình yêu thương chăm sóc của cha mẹ thì cuộc đời em sẽ nhiều bất hạnh, vất vả và đau khổ (0,5 điểm) Nếu như  em không làm tốt bổn phận và nghĩa vụ đối với cha mẹ, ông bà và anh chị em thì em là đứa con bất hiếu, sống không có đạo đức, gia đình sẽ bất hạnh, người đời sẽ chê cười (0,5 điểm) Câu 3( 3 điểm ) Em không đồng ý với Bình (0,5 điểm) Vì: - Đó không phải là sự sáng tạo mà là sự liều lĩnh, coi thường những chỉ dẫn của bác sĩ (0,5 điểm) - Hơn nữa, việc uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong việc điều trị bệnh (0,5 điểm) - Nếu là Hương em sẽ giải thích cho Bình hiểu rằng không phải bất cứ việc làm khác đi so với chỉ dẫn nào cũng là sáng tạo (0,5 điểm ) - Sáng tạo là không ngừng cải tiến để làm ra cái mới nhưng phải mang lại chất lượng và hiệu quả tốt hơn (1điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 NĂM HỌC 2017-2018. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung chủ đề ( Mục tiêu) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác . C1 TN (0,5 đ) Hiểu được việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cự. C2TN (0,5 đ) Hiêủ được những việc làm thể hiện sự tự giác trong lao động C3TN (0,5) Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. C4 TL (1 đ) C4 TL (1,5 đ) Hiểu được thế nào là lao động sáng tạo và nhận biết được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. C2 TL (1 đ) C2 TL (2 đ) Hiểu được biểu hiện và ý nghĩa của tự lập. C3TL (1 đ) C3TL (1 đ) C3 TL (1 đ) Tổng số câu hỏi Tổng điểm 3 3 5 4,5 2 2,5 Tỷ lệ 30% 45% 25% Đề bài Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A. Không bắt chước kiểu quần áo của diễn viên điện ảnh B. Chỉ dùng hàng ngoại chê hàng Việt Nam C. Tìm hiểu phong tục tập quán của các dân tộc khác D. Xem phim của tất cả các nước trên thế giới. Câu 2: (1 điểm) Biểu hiện nào dưới đây biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A. Trẻ em tụ tập quán xá. Lấy vợ lấy chống sớm Sinh đẻ có kế hoạch Chữa bệnh bằng phù phép. Câu 3: (1 điểm) Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự lao động tự giác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A. Tự vệ sinh lớp không cần ai nhắc nhở B. Chép bài tập của bạn C. Lười trực nhật lớp D. Lao động làm phần dễ phần khó để cho các bạn. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày quyền và nghĩa vụ của cha mẹ ông bà? Là con cháu trong gia đình em có bổn phận làm gì? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là lao động sáng tạo? Lấy ví dụ? Theo em vì sao phải lao động tự giác sáng tạo? Câu 3: (3 điểm) Em hiểu thế nào là tự lập? Biểu hiện của tự lập? Em hãy giới thiệu một tấm gương tự lập của một bạn học sinh trong lớp, trường, địa phương em qua đó em học tập được điều gì? ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) - Đáp án B Câu 2: (1 điểm) - Đáp án C Câu 3: (1 điểm) - Đáp án A II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) *Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: (0, 5 điểm) - Nuôi dạy con thành những người công dân tốt - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con - Tôn trọng ý kiến của con - Không được: + Phân biệt đối xử giữa các con + Ngược đãi xúc phạm con, ép buộc con làm điều trái pháp luật, trái đạo đức. * Ông bà nội, ông bà ngoại: (0, 5 điểm) - Có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. - Nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng. b. Quyền và nghĩa vụ của con cháu: (1 điểm) - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ ông bà đặc biệt khi ốm đau, già yếu. - Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà. Câu 2: (2 điểm) * Lao động sáng tạo: (1 điểm) - Là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, tìm tòi cải tiến kỹ thuật, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. (0, 5 điểm) - Ví dụ: Trong một bài toán chúng ta có thể nghĩ ra nhiều cách giải khác nhau nhưng vần có kết quả đúng, trong sản xuất tạo ra nhiều máy móc hiện đại nhằm giảm sức lao động của con người(0,5 điểm) *Ý nghĩa: (1 điểm) Bởi vì: - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỹ năng ngày càng thuần thục. - Phẩm chất của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng. - Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao. Câu 3: (3 điểm) *. Khái niệm: (0, 5 điểm) - Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống của mình không trông chờ dựa dẫm vào người khác. *. Biểu hiện: (0,5 điểm) - Tự tin - Bản lĩnh - Vượt khó khăn - Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ. * Tấm gương: (1 điểm) - Bài viết có cảm xúc, đúng đủ nội dung, giới thiệu được họ tên đầy đủ. * Bản thân qua đó rèn luyện: (1 điểm) Rèn luyện từ nhỏ, đi học, đi làm sinh hoạt hàng ngày. *Ví dụ: Học tập Lao động Sinh hoạt hàng ngày -Tự mình đi xe đạp đến lớp -Tự làm bài tập -Học thuộc bài trước khi lên lớp. -Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. -Trực nhật lớp một mình. -Hoàn thành công việc lao đông của trường giao cho -Tự tăng sản xuất( lập quỹ của bản thân) -Tự giặt quần áo. -Tự chuẩn bị bữa ăn sáng. -Tự mình hoàn thành những công việc được giao ở nhà. 4. Củng cố: GV: Thu bài và nhận xét giờ làm bài 8A:.........................................................................................bài 8B:.........................................................................................bài 5. Dặn dò: Ôn lại các chuẩn mực đạo đức đã Học kì II Ngày soạn: 31/12/2014 Ngày giảng: 2/1/2015 Tiết 19 – Bài 13 : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, nêu được tác hại của tệ nạn xã hội, nêu được một số quy định của pháp luật về tệ nạn xã hội, trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội . 2. Kỹ năng: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. Tham gia các hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội do nhà trường địa phương tổ chức. Biết cách tuyên truyền vận động bạn bè tham gia phòng chống tệ nạn xã hội. 3. Thái độ: Hình thành ở HS thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội . II. CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu. Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: Đưa ra tình huống trên máy chiếu Sau dịp tết Nguyên Đán các bạn lớp 8B hay chơi tú lơ-khơ trong giờ nghỉ. Lúc đầu chỉ chơi vui ai thua chỉ bị phạt búng tai hoặc nhảy lò cò. Một lần Tú đề nghị:” Chơi thế này mãi chán lắm chơi phải có thưởng ới thích!”. Đa số ồ lên hưởng ứng và sẵn có tiền mừng tuổi các bạn sãng sang làm phần thưởng. Thấy thế An can ngăn các bạn và nói:” Các bạn đừng làm thế vi phạm pháp luật đấy”, các bạn cười cho rằng An nói quá lên. Em có đồng ý với ý kiến bạn An không? Vì sao?Nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy thì em sẽ làm gì? HS: Trả lời cá nhân (Không đồng tình vì hành vi chơi bài bằng tiền là hành vi đánh bạc -> Vi phạm pháp luật) GV: Nhận xét chuyển nội dung. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc tình huống 2 trên máy chiếu HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ? C1: Theo em P, H và bà Tâm có hành vi vi phạm pháp luật không và phạm tội gì họ sẽ bị xử lý ra sao? ? C2: Qua tình huống trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Nêu mối quan hệ giữ cờ bạc, ma túy, mại dâm? GV: Nhận xét và chốt ý. Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ? Thế nào là tệ nạn xã hội? ? Nêu tác hại của tệ nạn xã hội? I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tình huống: - Sgk/trang 34 2. Nhận xét: - P, H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút. - Bà Tâm vi phạm pháp luật về tội tổ chức buôn bán ma túy. - Pháp luật xử lý P, H, bà Tâm theo quy định của pháp luật, còn P, H sẽ bị xử lý theo quy định của vị thành niên. - Bài học: Không xa vào các tệ nạn xã hội, không đánh bạc, hút ma túy, tuên truyền mội người có những hiểu biết về tệ nạn xã hội - Mối quan hệ giữa cờ bạc, ma túy, mại dâm: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: - Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đời sống xã hội. - Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm 2. Tác hại: * Đối với bản thân: - Hủy hoại sức khỏe dẫn đến cái chết - Sa sút tinh thần hủy hoại phẩm chất đạo đức con người dẫn đến vi phạm pháp luật. * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần, gia đình tan vỡ * Đối với xã hội: - Ảnh hưởng kinh tế suy thoái giống nòi, giảm sức lao động xã hội, mất trật tự an toàn xã hội 4. Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Trong các hành vi dưới đây hành vi nào dẫn đến mắc tệ nạn xã hội? Lười lao động. Chăm học Tò mò Tự chủ đ .Bạn bè xấu rủ rê Cha mẹ nuôi chiều HS: Trả lời cá nhân ( a, c, e ) GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học về các nguyên nhân chính dẫn con người sa vào các tên nạn xã hội và cách phòng tránh . 5. Dặn dò: Học nội dung bài học, xem các bài tập có trong SGK Ngày soạn: 5/1/2015 Ngày giảng: 10/1/2015 Tiết 20 – Bài 13 : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội, nêu được tác hại của tệ nạn xã hội, nêu được một số quy định của pháp luật về tệ nạn xã hội, trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội . 2. Kỹ năng: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. Tham gia các hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội do nhà trường địa phương tổ chức. Biết cách tuyên truyền vận động bạn bè tham gia phòng chống tệ nạn xã hội. 3. Thái độ: Hình thành ở HS thái độ ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội . II. CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu. Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là TNXH? Tác hại và nguyên nhân dẫn con người xa vào các tệ nạn xã hội? 3. Bài mới: GV: Nhận xét chuyển nội dung phần tiếp theo của bài. * Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy định của pháp luật Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học ? Nêu những quy định của pháp luật về tệ nạn xã hội? * Hoạt động 4: Tìm hiểu về trách nhiệm của công dân trong việc phòng tránh tệ nạn xã hội . ? Trách nhiệm của công dân và HS ? GV: Nhận xét chốt nội dung bài học tích hợp thuế. GV: Bổ sung gọi HS đọc tài liệu tham khảo SGK HS: Đọc GV: Kết luận nội dung bài. * Hoạt động 5: Luyện tập củng cố nội dung bài tập qua hệ thống bài tập SGK - Hs đọc bài tập ( thảo luận ) 3. Những quy định của pháp luật: * Đối với xã hội: - Cấm tổ chức đánh bạc dưới moi hình thức. Nghiêm cấm sản xuất tàng chữ vận chuyển mua bán sử dụng trái phép chất ma túy. - Nghiêm cấm hành vi mại dâm dẫn dắt trẻ em mại dâm. * Đối với trẻ em: - Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu hút thuốc, dung chất kích thích có hại cho sức khỏe. - Nghiêm cám lôi kéo dụ dỗ trẻ em sa vào các tệ nạn xã hội. 4. Trách nhiệm của công dân: - Sống giản dị lành mạnh, biết giữ mình tham gia các hoạt động học tập, văn nghệ thể dục thể thao lành mạnh - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. - Giúp cơ quan chức năng phát hiện tội phạm, tuân theo những quy định của pháp luật không sa vào các tệ nạn xã hội, không che giấu tiếp tay cho các đối tượng mắc tệ nạn xã hội, không xã láh người mắc tệ nạn xã hội => Để phòng chống tệ nạn xã hội Nhà nước cần có nguồn tài chính đó là thuế. Việc trồn thuế gian lận thuế cũng có thể coi là tệ nạn xã hội. III/ Bài tập 1/ Bài tập 3 - Ý nghĩ của Hoàng là sai. -Nếu là Hoàng em sẽ: +Nhận lỗi với mẹ và không tái phạm lỗi. + Nói cho cha, mẹ hoặc những người có chức trách biết về hành vi không bình thường của bà hàng nước. 2/ Bài tập 4. a. Em từ chối và giải thích cho bạn hiểu đó là hành vi vi phạm pháp luật. b. Em từ chối và báo cho cha, mẹ và các cá nhân có thẩm quyền được biết. c. Em

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12529065.doc
Tài liệu liên quan