Tiết: 12 Bài 11:
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
1) Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.
- Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.
b) Về kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thực hiện để đạt được kết quả cao trong lao động, học tập.
- Giáo dục kĩ năng sống
c) Về thái độ:
- Tích cực, tự giác, và sáng tạo trong học tập, lao động.
- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.
61 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 kì 1 - Trường THCS Chiềng Chăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập kinh nghiệm các nước khác
-Việt Nam tiếp thu thành tựu của văn hoá thế giới như: Máy tính, điện tử viễn thông, tivi màu
II- Bài học: ( 12’)
1- Khái niệm: tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác, luôn tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá của các dân tộc, thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
- Học tập tiếp thu cái hay, cái đẹp phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
- Tăng cường giao lưu hợp tác trên các lĩnh vực.
- Nền: Khoa học kĩ thuật, văn hoá
- Không nên: Lệch lạc, không phù hợp tránh bắt trước một cách máy móc chạy theo phong trào, mốt
2- ý nghĩa: Mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc đó là vốn quý cần tôn trọng, tiếp thu, phát triển, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác tạo điều kiện để nước ta phát triển tiến nhanh việc xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển ban sắc dân tộc
- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống văn hoá của các dân tộc khác.
- Tiếp thu cái hay cái đẹp phù hợp với dân tộc.
3- Trách nhiệm của công dân: Tích cực học tập tìm hiểu đời sống văn hoá của các dân tộc trên thế giới, tiếp thu, chọn lọc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta.
III- Luyện tập: ( 8’)
*/ Bài 1:
- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà.
- Vì: Dù nước đang phát triển hay nước phát triển đều có cái hay, cái dở nhưng chúng ta cần học tập những nét đẹp của các dân tộc khác.
*/ Bài 2:
- Đồg ý với ý kiến: b, d.
- Không đồng ý với ý kiến: a, c, đ, e, g, h.
*/ Bài 3:
- Học hỏi: Khoa học, kĩ thuật
c) Củng cố, luyện tập ( 3’)
?- Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?:
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác, luôn tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá của các dân tộc,
?- Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc đó là vốn quý cần tôn trọng, tiếp thu, phát triển, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác tạo điều kiện để nước ta phát triển
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’)
- Ôn lại các bài đã học.
- Làm các bài tập các bài.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:..........................................................................................
- Thời gian đỏnh giỏ cho từng phần hoạt dộng:.................................................
.....................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.................................................................................................
+ Phương phỏp giảng dạy: ..........................................................................................
+ Rỳt kinh nghiệm cho tiết sau: .........................................................................
Ngày soạn: 6/10/2017 Ngày kiểm tra:9/10/2017 Dạy lớp:8b
Ngày kiểm tra:11 /10/2017 Dạy lớp:8c
Tiết: 8.
Kiểm Tra 1 (tiết)
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức:
- Giúp H/S tự đánh giá kết quả học tập trong 8 tiết học.
b) Về kĩ năng:
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
c) Về thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra.
2.chuẩn của GV và HS:
a)Chuẩn bị của GV.
- Ra câu hỏi, đáp án, biểu điểm.
b) Chuẩn bị của HS.
- ôn các nội dung các bài đã học.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
2- Nội dung đề: Ma trận
Cấp độ
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Tụn trọng lẽ phải
Nhận biết hành vi về tụn trọng lẽ phải
Cõu 5 Nờu được tụn trọng lẽ phải.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
2
1
2,5
25%
Chủ đề 2
Tụn trọng người khỏc
Nhận biết hành vi về tụn trọng người khỏc
Cõu 6
Hiểu được hành ý nghĩa tụn trọng người khỏc
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,5
1
1
2
2
20%
Chủ đề 3
Giữ chữ tớn
Cõu 7 Nờu được vỡ sao phải giữ chữ tớn.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
1
2
1,5
15%
Chủ đề 4
Xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh.
Cõu 8 Sử lớ tỡnh huống.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
4
40%
3
4
40%
2
2
20%
9
10
I- Phần trắc nghiệm:
Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1: (0,5 điểm) Theo em, những hành vi, việc làm nào là tụn trọng lẽ phải?
a- Thực hiện đỳng nội quy của trường lớp.
b- Vi phạm nội quy về an toàn giao thụng.
c- Làm trỏi quy định của phỏp luật.
Cõu 2: (0,5 điểm) Trong cỏc tỡnh huống dưới đõy, tỡnh huống nào thể hiện sự tụn trọng người khỏc?
a - Vụ lễ với người lớn tuổi.
b - Lắng nghe thầy cụ giỏo giảng bài.
c- Gõy gổ đỏnh nhau.
d- Nịnh bợ, luồn cỳi.
Cõu 3: ( 1 điểm) Em đồng ý hoặc khụng đồng ý với ý kiến nào sau đõy?
Hành vi
Đồng ý
Khụng đồng ý
Hứa cho bạn mượn sỏch và cho bạn mượn.
Nam khụng giữ lời hứa, sai hẹn.
Bỡnh luụn luụn đỳng hẹn với mọi người.
Hứa với cụ giỏo là học bài đầy đủ nhưng khụng học.
Cõu 4: ( 1 điểm) Điền tiếp vào chỗ trống sao cho đủ ý, đỳng ý?
- Tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh ................................................................., tự tin, yờu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mỡnh để sống tốt hơn.
- Để xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh .............................................................
..............................
II- Phần tự luận:
Cõu 5: ( 2 điểm)
- Thế nào là tụn trọng lẽ phải?
Cõu 6: (1,5 điểm)
- Biết tụn trọng người khỏc cú ý nghĩa như thế nào? Cho vớ dụ?
Cõu 7: (1,5 điểm)
- Nờu khỏi niệm về giữ chữ tớn?
Cõu 8: :( 2 điểm)
- Tỡnh huống: Từ ngày kết bạn với Nam, Hựng tiến bộ hẳn lờn về mọi mặt đú là do sự tận tỡnh giỳp đỡ chõn tỡnh của Nam.
Em cú nhận xột gỡ về tỡnh bạn của hai bạn Nam, Hựng?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I- Phần trắc nghiệm:
Cõu 1: 0,5 điểm - Cõu trả lời đỳng: a
Cõu 2: (0,5đ’) - Cõu trả lời đỳng: b.
Cõu 3: (1đ’) Mỗi ý đỳng đượcb 0,25 điểm
Hành vi
Đồng ý
Khụng đồng ý
Hứa cho bạn mượn sỏch và cho bạn mượn.
x
Nam khụng giữ lời hứa, sai hẹn.
x
Bỡnh luụn luụn đỳng hẹn với mọi người.
x
Hứa với cụ giỏo là học bài đầy đủ nhưng khụng học.
x
Cõu 4: (1đ’) Mỗi ý đỳng đượcb 0,5 điểm
- Giỳp con người cảm thấy ấm ỏp
- Cần cú thiện chớ và cố gắng từ hai phớa
II. Phần tự luận
Cõu 5: ( 2 điểm)
- Tụn trọng lẽ phải: Là cụng nhận, ủng hộ, tuõn theo và bảo vệ những điều đỳng đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mỡnh theo hướng tớch cực, khụng chấp nhận làm theo việc làm sai trỏi.
Cõu 6: ( 1,5 điểm)
-Cú tụn trọng người khỏc sẽ nhận được sự tụn trọng của người khỏc đối với mỡnh. Tụn trọng lẫn nhau xó hội trở nờn lành mạnh, trong sỏng, tốt đẹp.
- Tụn trọng mọi người ở nơi, mọi lỳc cả trong cỏch cư xử, hành vi và lời núi.Vỡ: Tụn trọng lẫn nhau xó hội trở nờn lành mạnh, trong sỏng, tốt đẹp.
VD:
- Lắng nghe thầy cụ giỏo giảng bài.
- Nghe lời ụng bà, cha mẹ.
- Núi năng lịch sự trước mọi người.
- Giữ lời hứa, đỳng hẹn
Cõu 7 : ( 1,5 điểm)
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau..
-Người biết giữ chứ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người dễ dàng hợp tác tin cậy lẫn nhau.
Cõu 8: ( 2điểm)
- Tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh giỳp con người cảm thấy ấm ỏp, tự tin, yờu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mỡnh để sống tốt hơn.
+ Để xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh cần cú thiện chớ và cố gắng từ hai phớa.
- Tỡnh bạn giữa Hựng và Nam là tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh Nam tận tỡnh giỳp đỡ Hựng ngày càng hoàn thiện mỡnh hơn.
4. Nhận xét đánh giá:.....................................................................................................
......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/10/2017 Ngày dạy:16 /10/2017 Dạy lớp:8a,8b
Ngày dạy: /10/2017 Dạy lớp:8c
Tiết: 9
Bài 9:
góp phần xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng dân cư
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
b) Về kĩ năng:
- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
c) Về thái độ:
- Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên.
- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Sưu tầm chuyện, làm phiếu học tập.
b) Chuẩn bị của học sinh.
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
3.Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của H/S.
* Đặt vấn đề. (3’)
Gia đình ông A sống hạnh phúc, bố mẹ chăm chỉ làm ăn, yêu thương dạy dỗ con cái, hai con chăm ngoan, học giỏi biết bảo ban nhau, giúp đỡ bố mẹ
? Em có nhận xét gì về gia đình ông A?
-> Là gia đình sống có nề nếp, có văn hoá -> Góp phần cho việc xây dựng nếp sống văn hoá ở dân cư. Vậy để hiểu được thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Chúng ta
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
?
?
?
?
G
?
G
?
?
?
?
?
G
G
- H/S đọc. GVnhận xét.
*/ Thảo luận:
Theo em những hiện tượng nêu ở mục 1 có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân?
Cuộc sống đó nói lên điều gì?
GDBVMT
Vì sao làng Hinh lại được công nhận là làng văn hoá?
Những biểu hiện trên nói lên điều gì?
Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư?
Làng Hinh là một làng có nếp sống văn hoá
Vậy em hiểu thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
Xây dựng nếp sống văn hoá là gia đình hoà thuận hạnh phúc, con cái ngoan, chăm học chăm làm, không xa vào các tệ nạn xã hội, đoàn kết với xóm giềng, cuộc sống lành mạnh
Những việc làm cụ thể thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hoá?
Những hành vi không xây dựng nếp sống văn hoá?
Biết xây dựng nếp sống văn hoá có lợi ích gì?
Để xây dựng nếp sông văn hoá ở cộng đồng dân cư mỗi chúng ta cần phải làm gì? (Là trách nhiệm của ai?)
GDKNS:
Là H/S em sẽ làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư của mình?
- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét-> GV.
Treo bảng phụ:
- H/S đọc bài tập.
- H/S lên bảng đánh dấu.
I- Đặt vấn đề: (10’)
1- Một số nơi ở nước ta:
- Nhiều em không được đi học.
- Nhiều cặp vợ chồng bỏ nhau.
- Sinh đẻ nhiều -> đói nghèo.
- Nhiều người bất hạnh chết
- Bị đối xử tàn tệ sống cô độc, khốn khó.
-> Không có văn hóa.
2- Làng Hinh:
- Vệ sinh sạch sẽ
- Dùng nước sạch.
- ốm đau đi bệnh viện chữa trị.
- Trẻ em được di học.
- Bà con đoàn kết, giúp đỡ
- An ninh giữ vững
- Tập tục ma chay, cưới xin lạc hậu được xoá bỏ.
-> Có nếp sống văn hoá.
II- Bài học: (15’)
1- Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
2- Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình doàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Giúp đỡ nhau làm kinh tế.
- Sinh đẻ có kế hoạch.
- Con cái đều được đi học
- Không cho con cái đi học
- Lấy vợ, chồng trước tuổi qui định.
- Chữa bệnh bằng phù phép, ma chay
-> Cuộc sống bình yên, hạnh phúc giữ được bản sắc văn hoá của dân tộc.
3- Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
-> Là trách nhiệm của mọi công dân.
4- Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mọi công dân, H/S tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư.
III- Luyện tập: (7’)
*/ Bài 1- trang 24:
- Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Gia đình sống đầm ấm, hạnh phúc.
- Con cái chăm ngoan, học giỏi, lễ phép.
- Tham gia tích cực các hoạt động của tiểu khu
*/ Bài 2- trang 24:
- Xây dựng nếp sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, k, o.
- Không xây dựng nếp sống văn hoá: b, e, h, l, m, n.
-Vì:
+ Đều là những việc làm có ích, tốt đẹp làm cho cuộc sống lành mạnh, hạnh phúc.
+ Làm cho cuộc sống đói khổ, cơ cực
c) Củng cố, luyện tập (3’)
- Khái quát lại nội dung bài học cần cho H/S nắm.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 3, 4 trang 25.
- Chuẩn bị bài 10.
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:............................................................................................
- Thời gian đỏnh giỏ cho từng phần hoạt dộng:...................................................
........................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:....................................................................................................
+ Phương phỏp giảng dạy: ............................................................................................
+ Rỳt kinh nghiệm cho tiết sau: ...................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/10/2017 Ngày dạy:23 /10/2017 Dạy lớp:8a,8b
Ngày dạy:27 /10/2017 Dạy lớp:8c
Tiết: 10
Bài 9:
góp phần xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng dân cư
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
b) Về kĩ năng:
- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
c) Về thái độ:
- Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên.
- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Sưu tầm chuyện, làm phiếu học tập.
b) Chuẩn bị của học sinh.
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
3.Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của H/S.
* Đặt vấn đề. (3’)
Gia đình ông A sống hạnh phúc, bố mẹ chăm chỉ làm ăn, yêu thương dạy dỗ con cái, hai con chăm ngoan, học giỏi biết bảo ban nhau, giúp đỡ bố mẹ
? Em có nhận xét gì về gia đình ông A?
-> Là gia đình sống có nề nếp, có văn hoá -> Góp phần cho việc xây dựng nếp sống văn hoá ở dân cư. Vậy để hiểu được thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Chúng ta
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
?
?
?
?
G
G
Xây dựng nếp sống văn hoá là gia đình hoà thuận hạnh phúc, con cái ngoan, chăm học chăm làm, không xa vào các tệ nạn xã hội, đoàn kết với xóm giềng, cuộc sống lành mạnh
Những việc làm cụ thể thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hoá?
Những hành vi không xây dựng nếp sống văn hoá?
Biết xây dựng nếp sống văn hoá có lợi ích gì?
Để xây dựng nếp sông văn hoá ở cộng đồng dân cư mỗi chúng ta cần phải làm gì? (Là trách nhiệm của ai?)
GDKNS:
Là H/S em sẽ làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư của mình?
- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét-> GV.
Treo bảng phụ:
- H/S đọc bài tập.
- H/S lên bảng đánh dấu.
I- Đặt vấn đề: (10’)
- Giúp đỡ nhau làm kinh tế.
- Sinh đẻ có kế hoạch.
- Con cái đều được đi học
- Không cho con cái đi học
- Lấy vợ, chồng trước tuổi qui định.
- Chữa bệnh bằng phù phép, ma chay
-> Cuộc sống bình yên, hạnh phúc giữ được bản sắc văn hoá của dân tộc.
3- Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
-> Là trách nhiệm của mọi công dân.
4- Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mọi công dân, H/S tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư.
III- Luyện tập: (7’)
*/ Bài 3- trang 24:
- Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Gia đình sống đầm ấm, hạnh phúc.
- Con cái chăm ngoan, học giỏi, lễ phép.
- Tham gia tích cực các hoạt động của tiểu khu
*/ Bài 4- trang 24:
- Xây dựng nếp sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, k, o.
- Không xây dựng nếp sống văn hoá: b, e, h, l, m, n.
-Vì:
+ Đều là những việc làm có ích, tốt đẹp làm cho cuộc sống lành mạnh, hạnh phúc.
+ Làm cho cuộc sống đói khổ, cơ cực
c) Củng cố, luyện tập (3’)
- Khái quát lại nội dung bài học cần cho H/S nắm.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 3, 4 trang 25.
- Chuẩn bị bài 10.
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:............................................................................................
- Thời gian đỏnh giỏ cho từng phần hoạt dộng:...................................................
........................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:....................................................................................................
+ Phương phỏp giảng dạy: ............................................................................................
+ Rỳt kinh nghiệm cho tiết sau: ...................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày dạy:30 /10/2017 Dạy lớp:8a,8b
Ngày dạy:03 /11/2017 Dạy lớp:8c
Tiết: 11.
Bài 10: Tự lập
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tự lập.
- Nêu những biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kĩ năng :
- Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.
3. Thỏi độ :
- Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung qunh biết sống tự lập
4. Năng Lực cần đạt:
II.CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- SGK - SGV - Soạn giỏo ỏn .
2, Học sinh :
- Học bài cũ, hoàn thành bài tập về nhà.
- Nghiờn cứu trước bài bài mới theo cõu hỏi trong SGK.
III. QUÁ TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1, Cỏc hoạt động đầu giờ (12’)
Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Nêu việc làm cụ thể để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
+ Là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ vững trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp
+ Đoàn kết, giúp đỡ hàng xóm
Để đạt được kết qả tốt trong học tập, lao động và mọi công việc chung, chúng tâ cần phải tự giải quyết các công việc tự lo liệu cho cuộc sống của mình -> chính là tự lập. Vậy để hiểu được tự lập là gì, ý nghĩa
2. Nội dung bài học (25’)
- H/S đọc phần dặt vấn đề trong SGK.
- Nhận xét.
Bác Hồ đã ra đi tìm con đường cứu nước như thế nào?
*/ Bác Hồ:
- Ra đi tìm đường cứu nước bằng đôi bàn tay trắng.
*/ Thảo luận:
Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng?
- Sẵn có lòng yêu nước.
- Có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ
- Tự tin vào bản thân, dựa vào chính sức lực của mình.
*/ Thảo luận:
Em có nhận xét gì về hành động của anh Lê?
Phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ đó của Bác thể hiện điều gì?
- Anh Lê là người yêu nước. Vì quá phiêu lơu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ.
- Thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ,ý chí tự lập cao.
Vậy em hiểu thế nào là tự lập?
1- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
GDKNS:
Tìm những biểu hiện thể hiện tính tự lập của em trong học tập, lao động?
- Học tập:Bài tập khó em tự tìm cách giải, không nhờ người khác giải hộhọc thuộc bài trước khi đến lớp.
- Lao động: Trực nhật lớp một mình; hoàn thành công việc lao động trường lớp giao
Mặc dù bạn không đi cùng nhưng Bác vẫn quyết tâm đi một mình, điều đó thể hiện điều gì?
+ Tự lập thể hiện sự tự tin , có bản lĩnh đương đầu với khó khăn thử thách; có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong học tập, lao động, công việc và trong cuộc sống.
Em hãy tìm những tấm gương vượt khó trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác?
*/ Nhà nông học Lương Đình Của.
*/ Anh Nguyễn Ngọc Kí.
*/ Giáo sư Tôn Thất Tùng
Trái với tính tự lập là gì?
-> ỉ lại, dựa dẫm, ngại khó, trông chờ phụ thuộc vào người khác, không tự suy nghĩ, tìm tòi, không tự làm lấy công việc của mình.
“Há miệng chờ sung”.
Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với ta và mọi người?
2- Người có tính tự lập thường thành công trong công việc, họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người
THGDPL
Để có tính tự lập chúng ta cần phải làm gì?
3- H/S cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường trong học tập, công việc và trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (8’)
- H/S đọc yêu cầu bài tập tron SGK.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét.
-> GV- H/S làm trên bảng phụ.
*/ Bài 1:
- Trong giờ kiểm tra phải tự làm không được trông chờ vào người khác.
- Bố mẹ giao việc phải hoàn thành không được nhờ người khác làm hộ.
*/ Bài 2:
- ý kiến đúng: c, d, đ, e.
- ý kiến sai: a, b.
*/ Bài 3:
- H/S trả lời.
? Thế nào là tự lập?
? ý nghĩa, cách rèn luyện tính tự lập?
- Học thuộc bài học trong SGK và trong vở ghi.
- Về làm bài tập 4, 5 trang 27.
- Chuẩn bị bài 11.
Ngày soạn: 03/11/2017 Ngày dạy:06/11/2017 Dạy lớp:8a,8b
Ngày dạy:10 /11/2017 Dạy lớp:8c
Tiết: 12 Bài 11:
lao động tự giác và sáng tạo
1) Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.
- Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.
b) Về kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thực hiện để đạt được kết quả cao trong lao động, học tập.
- Giáo dục kĩ năng sống
c) Về thái độ:
- Tích cực, tự giác, và sáng tạo trong học tập, lao động.
- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.
2. Chuẩn bị của giáo viên:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.
- Tìm những tấm gương lao động tự giác sáng tạo trong các lĩnh vực, ca dao, tục ngữ.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài bài tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Thế nào là tự lập? Lấy ví dụ?
- Là tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không dựa dẫm, trông chờ phụ thuộc vào người khác.
VD: Gặp việc khó khăn không nhờ người khác giúp.
*Đặt vấn đề (2’)
Mỗi cá nhân muốn hoàn thiện về các phẩm chất đạo đức, tâm lí, các năng lực được phát triển và làm ra của cải vật chất cho xã hội để đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng thì chúng ta cần phải lao động tự giác, sáng tạo. Vậy để hiểu được thế nào là
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12404403.doc