Giáo án Giáo dục công dân 8 kì II - Trường THCS Phong Hải

BÀI 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

 - HS hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân, biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo, nêu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo.

*Lồng ghép pháp luật Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (bộ phận).

- Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan có trách nhiệm về những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hại tài nguyên thiên nhiên.

2. Kỹ năng

* Kĩ năng giáo dục HS: Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo, biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng phân tích, so sánh về sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo

- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, hãm hại người khác.

- Kĩ năng ra quyết định; kĩ năng ứng phó khi thấy những hành vi trái pháp luật trong thực tế.

 

doc59 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 kì II - Trường THCS Phong Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định những tài sản thuộc quyền công dân.(10p) - Hãy kể các tài sản mà theo em thuộc quyền sở hữu của công dân Liên hệ thực tế ở gia đình các em -Gia đình em có những loại tài sản gì? GV nhận xét - tổng kết GV cho HS đọc điều 58 PH 1992 GV giải thích - Vậy em nào cho cô biết công dân được quyền sở hữu những loại tài sản nào ? GV nhận xét - tổng kết cho học ghi bài. Gv: chuyển ý Đối với tài sản của người khác thì mọi người phải có nghĩa vụ gì chúng ta sẽ tìm hiểu phần 2 của bài. => Nhà cửa, xe cộ, vốn kinh doanh, của cải để dành.v.v. Trình bày kết quả Các HS khác nhận xét bổ sung. - Nhà cửa, xe cộ, vốn kinh doanh, của cải để dành.v.v. - xe máy,tivi,v.v. Hoạt động 3:Tìm hiểu nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân(10p) Yêu cầu hs đọc điều 58 HP 1992, điều 175 BLHS. - Vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác? - Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩmchất đạo đức nào của công dân ? - Được thể hiện qua những hành vi nào ? - Nêu những hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác ? GV cung cấp cho HS 1 số vụ trộm.lường gạt chiếm đoạt tài sản của công dân GV cho HS xem điều 58 HP 1992 ; điều 175,178 luật dân sự. - Vậy công dân có Nghĩa vụ gì đối tài sản của người khác? => vì đó là tài sản thuộc sở hữu củahọ. Họ làm ra bằng mồ hôi, sức lao động của họ. => trung thực, liêm khiết. => Nhặt được của rơi trả lại.Khi vay nợ phải trả đúng hẹn,đầy đủ mượn đồ của người khác phải giữ gìn và trả.v.v. 2. Nghĩa vụ của công dân - Có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác, không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức.v.v. - Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân 4.Củng cố – Luyện tập. (3p) Cho HS làm bài tập 1, 2, 4tr 46,47 Bài tập 1 Bài tập 2 GV cho HS sắm vai (1 tình huống 2 nội dung; tôn trọng và không tôn trọng tài sản của người khác) . -Khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy? GV: QuyÒn së h÷u tµi s¶n vµ nghÜa vô t«n träng tµi s¶n cña ng­êi kh¸c lµ nh÷ng lîi Ých vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ rÊt thiÕt thùc cña mçi ng­êi trong cuéc sèng. Tr¸ch nhiÖm cña mçi c«ng d©n lµ ph¶i sö dông chóng mét c¸ch ®óng ®¾n ®Ó ®em l¹i lîi Ých cho c¸ nh©n, tËp thÓ vµ x· héi. §ång thêi kh«ng x©m h¹i ®Õn quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña ng­êi kh¸c, cña tæ chøc hay Nhµ n­íc. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p) - Học nội dung bài học. - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng” + §äc phÇn ®Æt vÊn ®Ò. + Tr¶ lêi c©u hái a, b, c (47-SGK) + Sưu tầm tài liệu Tiết 2( theo CĐ) Tiết 24( theo PPCT) - Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG * TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. æn ®Þnh tæ chøc (1’) 2. KiÓm tra bµi cò (5’): C©u hái: HS1: ThÕ nµo lµ quyÒn së h÷u tµi s¶n cña c«ng d©n? HS2: NghÜa vô t«n träng quyÒn së h÷u tµi s¶n cña ng­êi kh¸c ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? Gîi ý tr¶ lêi: 1.ThÕ nµo lµ quyÒn së h÷u tµi s¶n: Lµ quyÒn cña c«ng d©n ®èi víi tµi s¶n thuéc së h÷u cña m×nh. QuyÒn së h÷u gåm: - QuyÒn chiÕm h÷u: Trùc tiÕp n¾m gi÷, qu¶n lÝ tµi s¶n. - QuyÒn sö dông: Khai th¸c gi¸ trÞ sö dông cña tµi s¶n vµ h­ìng lîi tõ c¸c gi¸ trÞ sö dông tµi s¶n ®ã. - QuyÒn ®Þnh ®o¹t: QuyÕt ®Þnh ®èi víi tµi s¶n: Mua, b¸n, tÆng, cho, vøt bá, ph¸ huû, ®Ó l¹i thõa kÕ... 2. NghÜa vô t«n träng quyÒn së h÷u tµi s¶n cña ng­êi kh¸c: - Kh«ng x©m ph¹m tµi s¶n cña ng­êi kh¸c, TC, Nhµ n­íc. - Cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi tµi s¶n ®­îc giao qu¶n lÝ, gi÷ g×n cÈn thËn, kh«ng ®Ó mÊt m¸t, h­ háng. - NhÆt ®­îc ® tr¶ l¹i. - Vay, nî ® tr¶ ®Çy ®ñ, ®óng hÑn. - M­în ® gi÷ cÈn thËn, sö dông xong tr¶ l¹i, h­ háng ® söa ch÷a, båi th­êng. GV: NX, ghi ®iÓm. 3. Bµi míi: Hoạt động khởi động: GV chiếu tình huống: Chñ nhËt c¸c hé gia ®×nh lÊy n­íc s¹ch tõ m¸y n­íc c«ng céng vµo bÓ chøa. Nhµ b¹n Hµo kh«ng dïng bÓ mµ cã mét c¸i phi nhá, n­íc ®Çy th× trµn ra ngoµi, ch¶y lªnh l¸ng ra s©n röa vµ ngâ. Mäi ng­êi trong xãm thÊy vËy nh¾c nhë Hµo khãa van n­íc l¹i võa tiÕt kiÖm n­íc tr¸nh l·ng phÝ; võa ®ì bÈn ngâ. Hµo nãi: “¤i dµo! N­íc ®Çy ra ®Êy, sao ph¶i tiÕt kiÖm? MÑ ch¸u mÊt tiÒn chø cã ph¶i c¸c c« c¸c b¸c ®©u mµ lo”. Hµo nãi nh­ vËy ®óng hay sai? V× sao? NÕu em lµ Hµo trong t×nh huèng ®ã em sÏ lµm g×? Hµo nãi sai. MÑ Hµo mÊt tiÒn nh­ng n­íc, rõng, biÓn, thiªn nhiªn, m«i tr­êng... lµ tµi s¶n cña nhµ n­íc... * C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của hHS Kiến thức cần đạt *HĐ1:( 10 phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ. * Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu phÇn ®Æt vÊn ®Ò (9’) -PP: Nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm. - KT: Động não - Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề. N1: ? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, vì sao? N2:? Nếu em là Lan em sẽ xử lý như thế nào. N3:? Theo em nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng của công dân thể hiện như thế nào. ? Hãy kể tên một số tài sản Nhà nước mà em biết. Gv: Tất cả các tài sản không thuộc sở hữu của công dân thì thuộc về Nhà nước. Có nhiều phương thức để quản lý như: Tự quản lý, giao cho tổ chức, cá nhân quản lý dưới sự chỉ đạo của Nhà nước. - HS đọc mục đặt vấn đề. - HS các nhóm thảo luận theo yêu cầu của đề -> đại diện nhóm trình bày. - Nhóm nhận xét chéo - Ý kiến của Lan sai. Vì: mọi công dân đều phải có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản và lợi ích công cộng. - Lan hãy giải thích cho người dân đó hiểu rằng rừng là tài nguyên thiên nhiên thuộc sự quản lý của Nhà nước, là lợi ích công cộng, không ai được phá, đốt. Giải thích đó là hành vi vi phạm pháp luật. - Thể hiện ngay trong các sinh hoạt hàng ngày. Từ những việc nhỏ như : Không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm trong sử dụng điện, nước, tài nguyên thiên nhiên. - Nhà xưởng, TLSX của HTX, tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, mỏ dầu dưới thềm lục địa. 1. Đặt vấn đề. Rừng là một trong những tài nguyên thiên nhiên vô giá của Nhà nước; thuộc sự quản lý của Nhà nước. Là lợi ích công cộng, không ai được phá, đốt. Đốt rừng là hành vi vi phạm pháp luật. * HĐ2: (15phút) HD học sinh xác định TS của nhà nước và tìm hiểu nội dung bài học. Gv: Hãy kể tên những tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng? Gv: Tài sản nhà nước là gì?. Gv: Cho Hs làm một số bài tập ở sách những tình huống Gv: Lợi ích công cộng là gì?. Gv: Vì sao nói TSNN và LICC là cơ sở để phát triển kinh tế của đất nước. TS nhà nước Lợi ích công cộng - Đất đai. - Rừng núi. - Sông hồ, nguồn nước. - TN trong lòng đất... - Vốn và các tài sản khác do NN đầu tư vào các lĩnh vực.... - Đường sá. - Cầu cống. - Bệnh viện. - Trường học. - Công viên. - Nhà văn hoá. - Khu du lịch... 1. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng: - Tài sản nhà nước: là tất cả những tài sản mà HP và PL quy định là của nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước chịu trách nhiệm quản lí. - Lợi ích công cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. * Tài sản NN và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của XH để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. * HĐ3: ( 10 phút) Tìm hiểu một số quy định của PL về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước Gv: Khi nào thì công dân được sử dụng tài sản của nhà nước?. Gv: Nhà nước ta đã có những quy định gì để bảo vệ tài sản của nhà nước?. Gv: CD và HS cần có trách nhiệm gì đối với tài sản của nhà nước?. Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ. Gv: Nhà nước ta đã có những biện pháp gì nhằm bảo vệ Ts và lợi ích công cộng?. - Khi được nhà nước giao nhiệm vụ quản lí, sử dụng thì phải bảo quản, giữ gìn không được tham ô, lãng phí. - HS: Nghiêm chỉnh thực hiện các nội quy của trường, lớp, nơi ở. Giúp các cơ quan bảo vệ tài sản nhà nước. Học sinh suy nghĩ trả lời Bổ sung ý kiến 2. Nghĩa vụ của công dân: - Phải tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng. - Không được xâm phạm TSNN. - Khi được nhà nước giao nhiệm vụ quản lí, sử dụng thì phải bảo quản, giữ gìn không được tham ô, lãng phí. - Nghiêm chỉnh thực hiện các nội quy của trường, lớp, nơi ở. Giúp các cơ quan bảo vệ tài sản nhà nước. 3. Trách nhiệm của nhà nước: SGK 4.Củng cố – Luyện tập. (3p) - Gv yêu cầu HS khái quát lại nội dung toàn bài. - Nêu tình huống tiêu cực trong việc tôn trọng tài sản nhà nước. 5. H­íng dÉn về nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau (3’). - Häc bµi, lµm BT. - ChuÈn bÞ bµi 18: §äc phÇn ®Æt vÊn ®Ò. Tr¶ lêi c©u hái a, b, c (SGK) + Sưu tầm tài liệu V. Rót kinh nghiÖm chủ đề: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tiết: 25 Ngày giảng: BÀI 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc - HS hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân, biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo, nêu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. *Lồng ghép pháp luật Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân (bộ phận). - Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan có trách nhiệm về những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hại tài nguyên thiên nhiên. 2. Kü n¨ng * Kĩ năng giáo dục HS: Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo, biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo * KÜ n¨ng sèng: - Kĩ năng phân tích, so sánh về sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, hãm hại người khác. - Kĩ năng ra quyết định; kĩ năng ứng phó khi thấy những hành vi trái pháp luật trong thực tế. 3. Th¸i ®é - Thận trọng, khách quan khi xem xét sư việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. BiÕt t«n träng vµ b¶o vÖ tµi s¶n Nhµ n­íc vµ lîi Ých c«ng céng, dòng c¶m ®Êu tranh ng¨n chÆn c¸c hµnh vi x©m ph¹m tµi s¶n Nhµ n­íc, lîi Ých c«ng céng. * Giáo dục đạo đức: - Thận trọng, khách quan khi xem xét sư việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. 4. Các năng lực cần hình thành cho học sinh 4.1. Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ 4.2. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội - Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước. - Năng lực giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. II. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: 1. GV: T×nh huèng, BT 2. HS: C¸c tai n¹n vò khÝ, ch¸y næ...nguyªn nh©n, t¸c h¹i. III. Ph­¬ng ph¸p vµ kÜ thuËt d¹y häc: - §éng n·o - Th¶o luËn líp, - Tr×nh bµy mét phót - §ãng vai IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 4.1. æn ®Þnh tæ chøc (1’) 4. 2. KiÓm tra bµi cò (4’): Câu hỏi 1, Tài sản nhà nước gồm những gì? 2, Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước như thế nào? Gợi ý trả lời 1, Tài sản nhà nước gồm: - Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên thiên nhiên, cùng các tài sản mà Nhà nước quy định là của Nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước quản lý. 2, Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. - Không được xâm phạm tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. - Phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham ô, lãng phí. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của hHS Kiến thức cần đạt *HĐ1:( 15 phút) Hướng dẫn HS Tìm hiểu phần ĐVĐ ở SGK - Hình thành khái niệm về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Gv: Gọi Hs đọc phần ĐVĐ. ( hoặc cho HS đóng vai theo nội dung tình huống). Gv: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề ở SGK. ( Gv gợi ý câu trả lời dưới dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn, cụ thể như sau: 1. Nếu nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích Ma tuý, thì em sẽ: a. Tránh xa. b. Báo cho các cơ quan chức năng dể họ theo dõi và xử lí. c. Báo cho những người nghiện Ma tuý biết để họ đến tiêm chích. 2. Nếu thấy người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp, em sẽ: a. Báo cho bạn An hoặc gia đình của bạn để lấy lại tài sản. b. Báo cho GV nhà trường hoặc cơ quan công an để họ xử lí theo Pl. Im lặng, xem như không biết. 3. Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lí do. a. Anh H nên khiếu nại với cơ quan nhà nước... b. Anh H nên chấp hành quyết định của giám đốc. GV: Ở tình huống 1,2 và 3 công dân được thực hiện những quyền gì?. Gv: Quyền khiếu nại là gì?. Ví dụ: - Quyết định kỉ luật sai.. - Người nông dân khiếu nại chủ tịch UBND xã về quyết định xử phạt hành chính vượt quá mức cho phép.... Gv: Quyền tố cáo là gì?. HS: Giải quyết tình huống. Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn 1. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo là gì? a- Quyền khiếu nại: là quyền công dân đề nghị cơ quan , tổ chức nhà nước có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của bản thân mình. b- Quyền tố cáo: Là quyền công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm PL của bất cứ cơ quan tổ chức, cá nhân... nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, của tập thể, của công dân. * Hoạt động 3(20 phút): Tìm hiểu cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáovà ý nghĩa của quyền KN, TC. gv: Gọi Hs đọc điều 33 luật khiếu nại, tố cáo 1998( sgk/52). Gv: Công dân có thể KN, TC bằng cách nào?. Gv: Quyền KN, TC được quy định tại điều mấy của hiến pháp?. Gv: Vì sao hiến pháp ghi nhận CD có quyền KN, TC? ( Gv thể hiện câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn). Gv: Hãy nêu ý nghĩa (lợi ích) của quyền KN,TC của công dân Gv: Gọi Hs đọc điều 74 Hiến pháp 1992( Tư liệu tham khảo sgk/51). Gv: giới thiệu thêm về luật KN,TC ( Luật được QH thông qua vào ngày 2/12/1998, có hiệu lực từ ngày 1/1/1999; luật gồm 9 chương với 103 điều). Gv: Nhà nước cần có trách nhiệm gì để đảm bảo cho CD thực hiện quyền KN,TC?. (Gv nói thêm: các cơ quan chức năng phải có lịch tiếp dân, cụ thể là: - Chủ tịch UBND xã: 1 tuần ít nhất 1 ngày. - ".........................huyện:....2 ngày/1 tháng. - Thủ trưởng cơ quan: ít nhất 1 ngày/ 1 tháng...) Gv: Khi thực hiện quyền KN,TC công dân cần có trách nhiệm gì?. Hs đọc điều 33 luật khiếu nại, tố cáo 1998( sgk/52). Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn Hs đọc điều 74 Hiến pháp 1992( Tư liệu tham khảo sgk/51 Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi Bæ sung ý kiÕn c. Cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo: - Công dân có thể trực tiếp đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Gửi đơn, thư. 2. Ý nghĩa của quyền khiếu nại và tố cáo của công dân: Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của Cd được ghi nhận trong hiến pháp. + Tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền của mình. + Khiếu nại, tố cáo là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội. + Tố cáo để ngăn ngừa, đấu tranh, phòng chống tội phạm. 3. Trách nhiệm của nhà nước vàCD: * Trách nhiệm của nhà nước: - Giải quyết kịp thời và đúng Pl các KN, TC. Xử lí nghiêm minh những đối tượng vi phạm. * Trách nhiệm của CD: - Phải trung thực, khách quan, thận trọng. - Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo. - Không được lợi dụng KN, TC để vu khống, làm hại người khác. - Tích cực học tập nâng cao hiểu biết về pháp luật. 4.4Củng cố – Luyện tập. (3p) -Gv hệ thống toàn bộ bài học bằng sơ đồ. - Làm bài tập số 3,4 sách giáo khoa . 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (3’): * Bài cũ: - Học nội dung bài và làm các bài tập còn lại - Phân biệt được điểm giống và khác nhau cơ bản của quyền khiếu nại và quyền tố cáo * Bài mới: - Chuẩn bị bài 19, tiết 26, chủ đề các quyền tự do dân chủ cơ bản của công dân “Quyền tự do ngôn luận” - Chuẩn bị bài 19 “Quyền tự do ngôn luận” (lấy ví dụ biểu hiện quyền tự do ngôn luận trong đời sống và các hoạt động xã hội) - Ôn tập các bài từ tiết 19 đến tiết 25. - Chuẩn bị kiểm tra một tiết (tiết 27). 5, Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Tiết: 26 Ngày giảng: Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận, nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận, nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền tự do ngôn luận của công dân. * Giáo dục đạo đức: - Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo quy định của pháp luật trong học sinh. Phân biệt giữa tự do ngôn luận với việc lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm việc xấu. 2. Kỹ năng: *Kĩ năng giáo dục: Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu, thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về những cách thực hiện quyề tự do ngôn luận theo qui định của Pháp luật. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện đúng hoặc sai trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận. - Kĩ năn tư duy sáng tạo; trình bày suy nghĩ, ý tưởng (học sinh có quyền tự do ngôn luận không, và thực hiện bằng cách nào?). - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong việc sử dụng quyền tự do ngôn luận. 1.3, Thái độ: Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người , phê phán những hiện tượng vi pham quyền tự do ngôn luận của công dân. 4. Các năng lực cần hình thành cho học sinh 4.1. Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ 4.2. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội - Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước. - Năng lực giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. II. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: + Sgk GDCD 8 + Sưu tầm một số câu chuyện lợi dụng Quyền tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu + Hiến pháp năm 1992 + Hiến pháp 2013, Luật Báo chí. - Trò: Đọc và sưu tầm tài liệu Hiến pháp 2013 III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống - Giải quyết vấn đề - Đóng vai IV. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài (1’) GV giíi thiÖu HiÕn Ph¸p 1992, ®iÒu 69: “C«ng d©n cã quyÒn tù do ng«n luËn, tù do b¸o chÝ, cã quyÒn ®­îc th«ng tin, cã quyÒn héi häp, lËp héi, biÓu t×nh theo quy ®Þnh cña PL”. Trong c¸c quyÒn Êy, quyÒn tù do ng«n luËn lµ quyÒn thÓ hiÖn râ quyÒn lµm chñ cña c«ng d©n, thÓ hiÖn tÝnh tÝch cùc cña c«ng d©n. N¾m v÷ng quyÒn tù do ng«n luËn sÏ sö dông tèt c¸c quyÒn nãi trªn. §Ó hiÓu b¶n chÊt vµ ý nghÜa cña quyÒn tù do ng«n luËn, chóng ta häc bµi h«m nay. 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề (10p) Gv :Treo bảng phụ ghi 4 việc làm trong phần đặt vấn đề . ?Trong các việc làm trên việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ? ? Vì sao việc làm c : gửi đơn kiện ra toà án đòi quyền thừa kế lại không phải là việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận ? ?Em hiểu ngôn luận là gì. ?Tự do ngôn luận là gì ?. Hs : đọc quan sát . Hs : trả lời Hs : việc làm c thể hiện quyền khiếu nại . Hs: Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến , suy nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề ( luận) - Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung . I. đặt vấn đề . - Các việc làm a,b,d là những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận. - Các việc làm a,b,d là những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học (15p) Gv : Dùng phương pháp đàm thoại , hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học . ? Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? ? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào ? . Gv : Nhấn mạnh :Công dân có quyền tự do ngôn luận nhưng trong khuôn khổ pháp luật , không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung , vu khống ,vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật , phá hoại , chống lại lợi ích nhà nước , nhân dân Gv : Yêu cầu hs lấy vd về việc làm vi phạm quyền tự do ngôn luận .. ? Sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật có ý nghĩa như thế nào ? Gv :Thông qua quyền tự do ngôn luận để phát huy dân chủ , thực hiện quyền làm chủ của công dân , phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức , cơ quan ,xây dựng đường lối chiến lược xây dựng và phát triển đất nước . ? Công dân , hs có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận? ? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của công đân ? Gv : Kết luận Hs : trả lời Nghe – hiểu Hs :- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo . Viết thư nặc danh vu cáo , nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân Nghe – hiểu Hs : Trả lời Cần phải ra sức học tập nâng cao kiến thức văn hoá xã hội, tìm hiểu và nắm vững pháp luật, nắm vững đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước để có thể đóng góp cácý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước và quản lý xã hội . Hs : Trả lời II. Nội dung bài học . 1.Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước , xã hội . 2. Công dân có quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí ,có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật . - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở , trên các phương tiện thông tin đại chúng , kiến nghị với đại biểu quốc hội , hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri . - Sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân , góp phần xây dựng Nhà nước , quản lý xã hội . 3. Nhà nước tạo điều kịên thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí và phát huy đúng vai trò của mình . Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập (10p) Bài tập 1: Gv : Treo bảng phụ bài tập 1 Bài tập 2: Hs : đọc yêu cầu của bài tập Gv : Kết luận bài tập đúng . Hs : lên bảng đánh dấu tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân . Hs : trao đổi làm bài tập III. Bài tập Bài 1: Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân : a.Viết bài đăng báo phản ánh viêc làm thiếu trách nhiệm , gây lãng phí , gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước . b.Chất vấn đại biểu quốc hội ,đại biểu hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri . Bài 2 : Có thể - Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật . - Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo. . 4.Củng cố – Luyện tập. (3p) ? Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? ? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào ? - Gv : Khái quát nội dung chính. 4. 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (3’): - Học bài, làm bài tập 3 (nêu những chuyên mục tạo điều kiện cho người dân tham gia đóng góp ý kiến trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình) - Chuẩn bị bài 20. Đọc và tìm hiểu Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam qua các câu hỏi sau: + Tìm hiểu bản chất của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và mục đích của Nhà nước. + Theo qui định của Hiến Pháp 1992, công dân có những quyền và nghĩa vụ cơ bản gì? + Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước trong bộ máy nhà nước (Quốc hội, Chính phủ...) - Ôn tập các bài từ tiết 19 đến tiết 25. - Chuẩn bị kiểm tra một tiết (tiết 27). 5, Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tiết: 27 Ngày giảng: KIỂM TRA 1 TIẾT I, Mục tiêu: 1.1, Kiến thức: Kiểm tra, đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12416480.doc
Tài liệu liên quan