Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 26 bài 19: Quyền tự do ngôn luận

2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:

 - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật

- Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật .

3. Trách nhiệm của nhà nước:

- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, phát huy đúng vai trò của mình.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 26 bài 19: Quyền tự do ngôn luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26 Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa quyền tự do ngôn luận . Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. 2. Kĩ năng: -Phân biệt tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. 3.Thái độ: - Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của công dân - Nâng cao nhận thức về tự do ngôn luận và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh 4. §Þnh hướng ph¸t triÓn n¨ng lùc: KN giải quyết vấn đề; KN tư duy sáng tạo,KN hợp tác. II- Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. Chuẩn bị của GV:- Hiến pháp 1992, luật báo chí. 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài. III- TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên trả bài kiểm tra một tiết, nhận xét ưu, khuyết điểm 2. Bài mới: Giáo viên đưa một tình huống vào bài mới Em M học giỏi, ngoan, được các thầy cô và bạn bè yêu mến. H là bạn cùng tổ đã ghen ghét và viết những tờ giấy nói xấu M dán lên chỗ ngồi của M, bàn giáo viên và lên tường. Em có nhận xét gì về hành vi của H. b. Kết nối: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß N«i dung cÇn ®¹t Hoạt động 1: *Mục tiêu: HS nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. Rèn luyện KN giải quyết vấn đề. Cách tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm Nhóm 1+ 2: Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận ? Nhóm 3 + 4: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? Nhóm 5 + 6: Nêu một vài tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ? Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung giáo viên kết luận Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. Cách tiến hành: Giáo viên hd học sinh tranh luận giải thích các ý kiến ? Dựa trên cơ sở nào để phân biệt tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu ? ? Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận ? Công dân phải sử dụng quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luật + Tự do trong khuôn khổ pháp luật qui định + Sử dụng quyền tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể của đất nước . + Phát huy quyền làm chủ của nhân dân . Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS nêu được trách nhiệm của nhà nước tạo điều kiện như thế nào để công dân thực hiện tốt quyền của mình? Cách tiến hành: c. Thực hành, luyện tập: GV: Hd hs làm bt ở sgk HS: Làm bt vào vở Quyền tự do ngôn luận: Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội . 2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật - Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật . 3. Trách nhiệm của nhà nước: - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, phát huy đúng vai trò của mình. 4. Luyện tập: 1. Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân: b, d Bài tập 2 : - Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật - Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo 3. Cñng cè Em nêu vài chuyên mục mà công dân tham gia góp ý trên báo, đài, truyền hình. 4. §¸nh gi¸ 5.Ho¹t ®éng nèi tiÕp + Học bài cũ thật kĩ + Làm bài tập còn lại sách giáo khoa + Chuẩn bị trò chơi đóng vai bài 20 Hiến pháp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA CD8 TUAN 27.docx
Tài liệu liên quan