Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 28 bài 20: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (t1)

1. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào?

Sơ lược đáp án:

- Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội (5điểm)

- Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật (2,5điểm)

- Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật. (2,5điểm)

2. Bài mới:

 Chúng ta vừa nghiên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD những nội dung này là những quy định của Hiến pháp nước CHXHCNVN.Vậy Hiến pháp là gì?vị trí và ý nghĩa của Hiến pháp?

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 28 bài 20: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : Nhà nước CHXHCN Việt Nam Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lí Nhà nước I.Môc tiªu chủ đề: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa quyền tự do ngôn luận . Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. 2. Kĩ năng: -Phân biệt tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. 3.Thái độ: - Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của công dân - Nâng cao nhận thức về tự do ngôn luận và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh 4. §Þnh hướng ph¸t triÓn n¨ng lùc: KN giải quyết vấn đề; KN tư duy sáng tạo,KN hợp tác. TuÇn 29 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1) I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: - Nêu được Hiến pháp là gì? Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác " Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật" 4. §Þnh hướng ph¸t triÓn n¨ng lùc: KN giải quyết vấn đề; KN tư duy sáng tạo,KN hợp tác. II- Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. Chuẩn bị của GV: - Máy chiếu - Hiến pháp 1992, Luật tổ chức quốc hội, luật tổ chức chính phủ. 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài, mượn sách Hiến pháp. III- TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? Sơ lược đáp án: - Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội (5điểm) - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật (2,5điểm) - Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật. (2,5điểm) 2. Bài mới: Chúng ta vừa nghiên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD những nội dung này là những quy định của Hiến pháp nước CHXHCNVN.Vậy Hiến pháp là gì?vị trí và ý nghĩa của Hiến pháp? Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß N«i dung cÇn ®¹t Hoạt động 1: * Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm Hiến pháp và tìm hiểu HP 1992. Cách tiến hành: Gọi học sinh đọc mục 1 SGK và thảo luận Nhóm 1 + 2: ? Trên cơ sở quyền trẻ em đã em hãy nêu một điều trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, mà theo em đó là sự cụ thể hoá điều 65 của Hiến pháp ? Nhóm 3 + 4: ? Từ điều 65, 146 của Hiến pháp và các điều luật trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hôn nhân và gia đình ? ? Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ? Vào những năm nào ? Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992) + Hiến pháp 1946 sau khi cách mạng tháng 8 thành công nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. + Hiến pháp 1959 xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh thống nhất nước nhà + 1980 thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước . + 1992 Hiến pháp của thời kỳ đổi mới * Giáo viên nhấn mạnh Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế đưòng lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng . Hiến pháp 1992 được Quốc Hội khóa 8 kỳ họp thứ 11 nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15/4/1992. Và Quốc Hội khóa 10 kỳ họp thứ X sửa đổi, bổ sung một số điều theo nghị quyết số 51/2001/QH10. GV: Bổ sung đầy đủ và chốt lại vấn đề Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước, Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước c. Thực hành, luyện tập: GV: hd hs làm bài tập 1 sgk HS: làm vào vở 1. Hiến pháp là gì? Khái niệm: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp . * HP gồm 147 điều, chia làm 12 chương. Chương I: CHXHCNVN – Chế độ chính trị :gồm 14 điều. (Từ điều 1- 14). Chương II: Chế độ kinh tế: gồm 15 điều (điều 15- 29). Chương III: VH-GD, KH, Công nghệ: 14 điều (điều 30- 43). Chương IV: Bảo vệ tổ quốc XHCN: 5 điều (điều 44- 48). Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD: 34 điều(điều 49- 82). Chương VI: Quốc Hội: 18 điều (điều 83- 100) Chương VII: Chủ Tịch Nước: 8 điều ( điều 101- 108) Chương VIII: Chính phủ: 8 điều (Đ109-117) Chương IX:HĐND&UBND: 8 điều (điều 118-125) Chương X:TAND&VKSND: 15 điều (điều 126-140) Chương XI:Quốc kỳ, Quốc huy,Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh.5 điều (đ141-145). Chương XII: Hiệu lực của Hiến pháp& việc sửa đổi Hiến pháp:2 điều (điều 146-147) 2. Luyện tập: Bài tập 1: Đáp án: + Chế độ CT: Đ 2 + Chế độ KT: Đ 15, 23 + VH-GD-KHCN: Đ 40 + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Đ 52, 57. + Tổ chức bộ máy Nhà nước: Đ 101, 131. 3. Cñng cè GV yêu càu hs về nhà tìm hiểu thật kỹ Hiến pháp 1992 4. §¸nh gi¸ 5.Ho¹t ®éng nèi tiÕp + Học bài cũ thật kĩ + Làm bài tập 2,3 (SGK) Trang 56-57. + Đọc phần tư liệu tham khảo + Chuẩn bị trò chơi đóng vai cho tiết sau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA CD8 TUAN 29.docx
Tài liệu liên quan