HS: Đọc đặt vấn đề 1. SGK T3.
GV: Chia 4 tổ thảo luận.
T1: Đặt vấn đề 2 SGK T3.
T2: Đặt vấn đề 3 SGK T3.
T3:-Những việc làm của Thanh Ba với tên nhà giàu và nông dân nghèo?
-Anh ruột của Thanh Ba có hành động gì?
T4: Nhận xét việc làm của Nguyễn Quan Bích?
GV: Nhận xét, cho điểm. Kết luận: Tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc làm sai trái.
GV: Vậy việc làm của Nguyễn Quan Bích thể hiện đức tính gì?
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 3 Bài 1: Tôn trọng lẽ phải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Bài 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI Ngày soạn: 02-09-08
Tiết: 3 Ngày dạy: 03-09-08
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.Vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.
2. Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
3. Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày. Học tập gương những người biết tôn trọng lẽ phải.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu 1 số quy định cụ thể về an toàn giao thông đường bộ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài.
GV: A đánh B. Công an bắt B còng tay dẫn về xã, đánh đập vì A là em ruột của mình. Em có nhận xét gì về việc làm trên?
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặt vấn đề.
HS: Đọc đặt vấn đề 1. SGK T3.
GV: Chia 4 tổ thảo luận.
T1: Đặt vấn đề 2 SGK T3.
T2: Đặt vấn đề 3 SGK T3.
T3:-Những việc làm của Thanh Ba với tên nhà giàu và nông dân nghèo?
-Anh ruột của Thanh Ba có hành động gì?
T4: Nhận xét việc làm của Nguyễn Quan Bích?
GV: Nhận xét, cho điểm. Kết luận: Tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc làm sai trái.
GV: Vậy việc làm của Nguyễn Quan Bích thể hiện đức tính gì?
1. Uûng hộ- Bảo vệ- Phân tích điều đúng, hợp lý.
2. Thái độ không đồng tình- Phân tích cho các bạn thấy tác hại- Khuyên không làm như vậy.
3. Gạch dưới SGK T3.
- Gạch dưới SGK T3.
4. Gạch dưới SGK T3.
- Tôn trọng lẽ phải.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Thế nào là lẽ phải?
GV: Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
GV: Lưu ý 2 khái niệm lẽ phải và tôn trọng lẽ phải?
GV:Ýù nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống?
Ghi: Là những điều đúng đắn, phù hợp đạo lý và lợi ích của xã hội.
Ghi: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
Ghi: Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ hành vi biểu hiện lẽ phải.
GV: Cho 4 em đại diện 4 tổ lên bảng thi đua.
T1, 3: Tìm 5 biểu hiện hành vi tôn trọng lẽ phải?
T2, 4: Tìm 5 biểu hiện hành vi không tôn trọng lẽ phải?
GV kết luận: Trong cuộc sống có nhiều tấm gương có hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải. Ta cần học tập và thực hiện để có hành vi ứng xử phù hợp, tránh xa hành vi xấu.
1. Tôn trọng và chấp hành nội quy, quy định nơi mình sống, làm việc và học tập- Phê phán việc làm sai- Lắng nghe ý kiến hợp lý.
2. Làm trái các quy định của pháp luật- Vi phạm nội quy cơ quan, trường học- Gió chiều nào che chiều ấy- Không dám đưa ra ý kiến của mình.
HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập.
HS: Giải bài tập: 1 SGK T4.
2 SGK T5.
3 SGK T5.
Đáp án: 1: c.
2: c.
3: a, c, e.
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG 6: Luyện tập, củng cố kiến thức.
HS: Tìm những câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải.
GV: Đọc vụ án trái đất quay SGV T21.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập: 4, 6 SGK T5.
- Đọc bài 2 trả lời gợi ý: a, b. SGK T7. Bài tập: 1, 2 SGK T8.
6. Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 1 Ton trong le phai_12426864.doc