Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 30 bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

I-ĐẶT VẤN ĐỀ:

Tìm hiểu thông tin ở SGK

II-NỘI DUNG BÀI HỌC:

1) Pháp luật:Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

2) Đặc điểm của pháp luật:

a) Tính qui phạm phổ biến

Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến

b) Tính xác định chặt chẽ:

Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp luật.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 30 bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 30 Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội . 2. Kĩ năng: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật 3.Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào pháp luật 4. §Þnh hướng ph¸t triÓn n¨ng lùc: KN giải quyết vấn đề; KN tư duy sáng tạo,KN hợp tác. II- Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công 8 - Sơ đồ hệ thống pháp luật - Một số câu chuyện liên quan đến đời sống III- TiÕn tr×nh d¹y häc 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nội dung hiến pháp? Vai trò, vị trí của hiến pháp? Sơ lược đáp án: Nội dung Hiến pháp: (5điểm) Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước. Vai trò vị trí của Hiến pháp: ( 5điểm) - Hiến pháp Việt Nam là sự cụ thể hoá đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng - Hiến pháp Việt Nam định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước -Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự thủ tục đặc biệt được qui định trong Hiến pháp - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật. 2. BÀI MỚI: Tùng là học sinh chậm tiến của lớp, thường xuyên đi học muộn không làm làm bài, học bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn ở trong và ngoài nhà trường. Trong dịp tết , Tùng còn bị công an giữ xe đạp vì tội đua xe. Hỏi: - Tùng đã vi phạm hành vi đạo đức, pháp luật nào ? - Ai có quyền xử lý việc vi phạm của Tùng ? Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 21. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß N«i dung cÇn ®¹t HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu về pháp luật Cho học sinh đọc mục đặt vấn đề thảo luận nhóm Nhóm 1 + 2: ? Nêu nhận xét của em về điều 74 Hiến pháp và điều 132 của bộ luật hình sự ? Nhóm 3 + 4:? Khoản 2 điều 132 của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật ? Nhóm 5 + 6: ? Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như thế nào ? Giải thích tại sao ? Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung. Giáo viên kết luận chung pháp luật là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, thể hiện ở hai điểm - Mọi người đều phải tuân theo pháp luật. - Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm pháp luật Giáo viên đặt giả thiết: Một trường học không có nội qui, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng được, trong giờ học ai thích làm gì cứ làm theo ý thích thì điều gì sẽ xảy ra ? ? Một xã hội không có pháp luật thì xã hội sẽ như thế nào ? ? Pháp luật là gì ? Vì sao phải có pháp luật ? ? Vì sao mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành đúng pháp luật ? ? Nếu vi phạm sẽ bị xử lý như thế nào ? ? Đặc điểm của pháp luật ? HOẠT ĐỘNG 4 Củng cố kiến thức: Bài tập1 Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 1 (SGK) ? Ai có quyền xử lý những vi phạm của Bình ? ? Căn cứ để xử lý các vi phạm đó ? ? Trong các hành vi trên hành vi nào vi phạm pháp luật ? Bài tập 2 Giải thích câu ca dao sau: " Trăm năm bia đá thì mòn Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ" Bài tập 3: Những hành vi nào sau đây thuộc về nội qui, vi phạm pháp luật đối với học sinh. Hành vi Nội qui Qui phạm Pháp luật - Đi học đúng giờ - Mua đầy đủ vở - Mặc đồng phục khi đến trường - Lễ phép với thầy cô giáo - Không đi xe đạp hàng ba - K0 đá bóng dưới lòng đường - Trả lại của rơi cho ngườibị mất - Không quay cóp - Bảo vệ của công Nhóm 5 Lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình I-ĐẶT VẤN ĐỀ: Tìm hiểu thông tin ở SGK II-NỘI DUNG BÀI HỌC: 1) Pháp luật:Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2) Đặc điểm của pháp luật: a) Tính qui phạm phổ biến Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến b) Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp luật. c) Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải xử lý theo qui định. III-BÀI TẬP: 1) - Hành vi vi phạm pháp luật của Bình như: Đi học muộn, không làm đầy đủ bài tập, mất trật tự trong lớp - Do ban giám hiệu nhà trường xử lý trên cơ sở nội qui trường học - Hành vi đánh nhau vi phạm pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt. 2) Đáp án: 3) Gọi học sinh điền vào ô trống 3. Cñng cè 4. §¸nh gi¸ 5.Ho¹t ®éng nèi tiÕp + Học bài thật kỷ + Làm bài tập 2, 3 Sách giáo khoa + Đọc tiếp phần còn lại + Nhóm 6 chuẩn bị trò chơi đóng vai cho tiết học sau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA CD8 TUAN 31.docx
Tài liệu liên quan