Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 31 bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt)

Tìm hiểu bản chất của pháp luật

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi

Nhóm 1 + 2: ? Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện những quyền gì ?

Nhóm 3 + 4: ? Tìm một số dẫn chứng để chứng minh quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam ?

Nhóm 5 + 6: ? Cho một ví dụ về tấm gương bảo vệ pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành đúng pháp luật ?

Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt ý chính.

Cho học sinh rút ra bản chất của pháp luật.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu và phân tích vai trò của pháp luật đối với xã hội

Giáo viên phân tích giả thiết về một xã hội không có pháp luật thì dẫn đến điều gì ?

? Vì sao nói pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội ?

? Cho một ví dụ chứng minh pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân ?

Rút ra bài học:"Sống làm việc theo Hiến pháp và phápluật"

Giáo viên liên hệ thực tế hiện nay.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 31 bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:31 Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TT) I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội 2. Kĩ năng: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật 3.Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào pháp luật 4. §Þnh hướng ph¸t triÓn n¨ng lùc: KN giải quyết vấn đề; KN tư duy sáng tạo,KN hợp tác. II- Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8 - Bảng so sánh giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật III- TiÕn tr×nh d¹y häc 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: a) Em hãy nêu khái niệm về pháp luật ? b) Đặc điểm của pháp luật ? Sơ lược đáp án: Pháp luật: (3điểm) Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Đặc điểm của pháp luật : (7điểm) a) Tính qui phạm phổ biến Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến b) Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp luật. c) Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải xử lý theo qui định. 2. BÀI MỚI: Do hoàn cảnh khó khăn chị H được địa phương cấp vốn để sản xuất, chăn nuôi. Nhưng vì lợi ích trước mắt, Chi H dùng tiền cho vay lấy lãi và cuối cùng bị lừa hết cả vốn lẫn lãi. Câu hỏi: - Em cho biết ý kiến về hành vi của chị H - Cơ quan nào giúp chị H đòi lại số tiền đó. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß N«i dung cÇn ®¹t HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu bản chất của pháp luật Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi Nhóm 1 + 2: ? Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện những quyền gì ? Nhóm 3 + 4: ? Tìm một số dẫn chứng để chứng minh quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam ? Nhóm 5 + 6: ? Cho một ví dụ về tấm gương bảo vệ pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành đúng pháp luật ? Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt ý chính. Cho học sinh rút ra bản chất của pháp luật. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu và phân tích vai trò của pháp luật đối với xã hội Giáo viên phân tích giả thiết về một xã hội không có pháp luật thì dẫn đến điều gì ? ? Vì sao nói pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội ? ? Cho một ví dụ chứng minh pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân ? Rút ra bài học:"Sống làm việc theo Hiến pháp và phápluật" Giáo viên liên hệ thực tế hiện nay. 4.HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố kiến thức: Bài tập 3:Cho học sinh làm bài tập 3 sách giáo khoa tại lớp a) Hãy tìm một câu ca dao tục ngữ nói về quan hệ giữa anh chị em ? b) Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao tục ngữ dựa trên cơ sở nào ? Nếu không thực hiện có bị xử phạt không ? Hình thức phạt là gì ? c) Nếu vi phạm điều 48 luật hôn nhân và gia đình thì có bị xử phạt không ? Vì sao ? Bài tập 4: Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật Đạo đức Phápluật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Các câu ca dao tục ngữ, các câu châm ngôn..... Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật...trong đó qui định các quyền nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước... Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen chê... Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răng đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm Nhóm 6 Lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình I-ĐẶT VẤN ĐỀ: Tìm hiểu thông tin ở SGK II-NỘI DUNG BÀI HỌC: 1) Bản chất của pháp luật: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội . ( Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội) 2) Vai trò của pháp luật: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lý kinh tế, văn hoá xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội. Bài tập: " Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau " - Dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. - Sẽ không bị cơ quan nhà nước xử phạt, nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án. - Sẽ bị xử phạt vì đây là qui định của pháp luật . Cho học sinh lên điền vào các cột như bản bên. 3. Cñng cè 4. §¸nh gi¸ 5.Ho¹t ®éng nèi tiÕp + Học bài thật kỷ + Học ôn các bài từ học kỳ hai đến nay chuẩn bị tốt cho thi học kỳ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA CD8 TUAN 32.docx