I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
- Qua giờ kiểm tra giúp HS ôn tập củng cố kiến thức các bài : Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết, tôn trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và kỉ luật, xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh.
2/ Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng nhận biết, phân tích hành vi.
3/ Về thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài.
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.GV: đ, đáp án, biể điểm, ma trận
2. Hs: học bài, giấy kiểm tra.
III. Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài mới:(43ph)
106 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Dương Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Nêu 2 hình thức của lao động và cho 2 ví dụ.
Tl: - Vì lao động giúp con người hoàn thiện về phẩm chất đạo đức, tâm lý, tình cảm.Con người phát triển về năng lực.
- Làm ra của cải cho XH, đáp ứng nhu cầu con người.
- Không có cái ăn, cái mặc.
- Không có nhà ở, nước uống.
- Vui chơi, giải trí không có.
-Hai hình thưc :+ Lao động chân tay
+ Lao động trí óc
* Cày sâu cuốc bẫm
* Mồm miệng đỡ chân tay.
3. Bài mới.
Đặt vấn đề : GV dẫn dắt từ bài củ sang bài mới.
Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐỘNG1:
Thảo luận, rút ra NDBH
N1: - Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Ví dụ?
HS:
N2: Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo?
HS :
Nêu hậu quả của việc không tự giác, sáng tạo trong học tập?
N3: Hãy nêu biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo?
HS:
N4: Hãy nêu mqh giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo?
GV: Tự giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là phẩm chất trí tuệ.
GV: Hãy nêu lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo trong học tập?
HS:
GV: Là HS chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự giác, sáng tạo trong học tập?
HS :
GV: Kết luận.
* HĐỘNG 2:
Liên hệ thực tế, rèn luyện kỹ năng.
GV: Chúng ta cần có thái độ lao động ntn để rèn luyện tính tự giác - sáng tạo?
HS:
GV: Hãy nêu biện pháp RL của cá nhân?
GV: Kết luận.
* HĐỘNG 3:
Luyện tập
* Bài 1 (SGK)
HS:
GV: Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về lao động.
HS :
II. Nội dung bài học:
1.Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo trong lao động?
*Lao động tự giác:- chủ động làm mọi việc, không đợi ai nhắc nhở.
Ví dụ: - Tự giác học bài.
* Lao động sáng tạo: - Suy nghĩ, cải tiến, phát hiện cái mới. Tiết kiệm, hiệu quả cao.
Ví dụ : - Cải tiến phương pháp học tập.
N2: - Vì thời đại chúng ta sống KHKT phát triển. Nếu không tự giác, sáng tạo thì không tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại.
* Hậu quả: - Học tập kết quả không cao. Chán nản, dễ bị lôi cuốn vào tệ nạn XH.
N3: - Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao 1 cách chủ động.
- Nhiệt tình tham gia mọi việc
- Tiếp cận cái mới, hiện đại.
N4: Chỉ có tự giác mới vui vẻ, tự tin, có hiệu quả. Tự giác là điều kiện của sáng tạo.
2.Lợi ích của lao động, sáng tạo :
- Tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục.
- Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng lực của bản thân.
- Chất lượng học tâp, lđộng được nâng cao.
3. Trách nhiệm của HS.
- Cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác, stạo trong học tập, lao động hằng ngày.
- Tránh lối sống tự do cá nhân lười suy nghĩ, thiếu trách nhiệm, ngại khó.
- Coi trọng lao động chân tay và lđộng trí óc.
- Lao động cần cù, năng suất, chất lượng cao.
- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện.
- Rút kinh nghiệm: phát huy việc làm tốt, khắc phục sai lầm.
III. Bài tập:
* Bài 1: + Tự giác, sáng tạo: - Tự giác học bài, tự giác thực hiện nội quy của trường.
- Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập.
- Nghiêm khắc sửa chữa sai trái
+ Không tự giác, stạo : - Lối sống tự do cá nhân, cẩu thả,ngại khó. Thiếu trách nhiệm với bản thân, XH.
* Tục ngữ: - Chân lấm tay bùn.
- Làm ruộng ăn cơm nằm.
- Nuôi tằm ăn cơm đứng.
* Ca dao:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
4 Củng cố:
- HS nhắc lại NDBH.
5. Dặn dò:
- Học bài,làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
-Sưu tầm ca dao,tục ngữ nói về lao động.
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
Ngày soạn: 01/12/2017.
Ngày giảng:
TIẾT 14- bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1).
I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
-Giúp HS hiểu 1số quy định cơ bản của PL về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- HS biết cách ứng xử với các thành viên trong gia đình phù hợp với quy định của pháp luật.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ:
-HS trân trọng tình cảm đối với gia đình và có ý thức xây dựng gia đình ngày càng ấm no, hạnh phúc.
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Là HS chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự giác, sáng tạo trong học tập?
Tl:
- Cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác, stạo trong học tập, lao động hằng ngày.
- Tránh lối sống tự do cá nhân lười suy nghĩ, thiếu trách nhiệm, ngại khó.
- Coi trọng lao động chân tay và lđộng trí óc.
- Lao động cần cù, năng suất, chất lượng cao.
- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện.
- Rút kinh nghiệm: phát huy việc làm tốt, khắc phục sai lầm
3. Bài mới.
Đặt vấn đề:
GV đọc câu ca dao: “ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con ”
GV dẫn dắt vào bài mới.
Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐỘNG 1:
Tìm hiểu phần đặt vấn đề.
GV: Gọi HS đọc truyện.
HS:
GV: Hãy nêu những việc làm của Tuấn đối với ông bà?
HS:
GV: Em có đồng tình với việc làm của Tuấn không? Vì sao?
HS:
GV: Hãy nêu những việc làm của con trai cụ Lam?
HS:
GV: Em có đồng tình với cách cư xử của con trai cụ Lam không? Vì sao?
HS:
GV: Yêu cầu HS rút ra bài học qua 2 câu chuyện trên?
HS:
GV: Kết luận.
* HĐỘNG 2:
Thảo luận, phân tích tình huống SGK.
N1: * Bài 3 (trang 33) SGK.
HS:
N2: * Bài 4 (trang 33) SGK.
HS:
N3: * Bài 5 (trang 33) SGK.
HS:
GV: Kết luận.
* HĐỘNG 3:
Luyện tập.
Đánh dấu (x) vào câu đúng.
HS:
GV: Kết luận tiết 1.
I. Đặt vấn đề:
- Tuấn xin mẹ về ở với ông bà, chấp nhận đi học xa, xa mẹ và em.
- Tuấn dậy sớm nấu cơm, cho lợn gà ăn, đun nước cho ông bà tắm, dắt ông bà dạo chơi, đêm nằm cạnh ông bà để tiện chăm sóc.
- Đồng tình và khâm phục Tuấn.
- Con trai cụ đã sử dụng số tiền bán vườn để xây nhà. Xây nhà xong, gia đình con cái ở tầng trên,
tầng 1 cho thuê, cụ Lam ở dưới bếp, hàng ngày mang cho mẹ 1 ít cơm.
- Buồn tủi quá, cụ về quê.
- Không, vì anh ta là 1 người con bất hiếu.
* Bài học:
Chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương chăm sóc ông bà, cha mẹ.
BT3: - Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự do của con.Vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ trông nom con.
- Chi sai vì không tôn trọng ý kiến bố mẹ. Cách ứng xử đúng là: nghe lời bố mẹ, không nên đi chơi xa nếu không có cô giáo, nhà trường quản lý.
BT4: - Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.
- Sơn đua đòi ăn chơi, cha mẹ quá nuông chiều Sơn, buông lỏng việc quản lý em, không biết kết hợp giữa gia đình, nhà trường để giáo dục Sơn.
BT5:
- Bố mẹ Lâm cư xử không đúng vì cha mẹ thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con mình gây ra.
- Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ.
*Bài tập:
- Kính trọng, lễ phép.
- Biết vâng lời.
- Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.
- Nói dối ông bà để đi chơi.
4 Củng cố: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói lên mqh giữa các thành viên trong gđình.
5. Dặn dò: - Học bài, làm BT 1,2 (SGK).
- Xem trước nội dung còn lại của bài.
- Tìm hiểu qđịnh của PL về quyền và nghĩa vụ của công dân.
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
Ngày soạn: 8/12/2017
Ngày giảng:
TIẾT 15 – Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2).
I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của các quy định đó.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
-HS đánh giá hvi của bản thân và của người khác theo quy định của PL.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ:
-Có ý thức xây dựng gia đình ngày càng ấm no, hạnh phúc. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối của mình.
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút) .( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS)
3. Bài mới.
Đặt vấn đề : Giáo viên dẫn dắt từ bài củ sang bài mới.
Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐỘNG 1:
Giới thiệu những quy định của PL về quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình.
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách.
PL nước ta có những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên sau:
GV: Hướng dẫn HS phân tích, đối chiếu những quy định với những điều mà em vừa học ở tiết 1 để thấy rõ tính hợp lý của PL.
GV: Kết luận.
* HĐỘNG 2:
Liên hệ thực tế về việc làm tốt và chưa tốt việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
GV: Bổ sung, nhận xét.
* HĐỘNG 3:
Tìm hiểu NDBH.
GV:Hãy nêu quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu?
HS:
GV:Hãy nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà,cha mẹ?
HS:
GV:Hãy nêu nghĩa vụ của anh,chị em trong gia đình?
HS:
GV: Kết luận.
* HĐỘNG 4:
Luyện tập.
* Bài tập : sách tình huống.
Câu tục ngữ nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình:
a) Con dại cái mang.
b) Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
c) Của chồng công vợ.
* Bài 6 (SGK)
HS:
GV: Kết luận.
- Điều 64: “Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt.......... .............................các con”.
- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000:
“Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho XH ...giúp đỡ nhau”.
- Nhà nước và XH không thừa nhận...con trai và con gái ...giá thú.
*) Việc làm tốt:
- Động viên, an ủi, tâm sự với con cái.
- Tôn trọng ý kiến của con cái.
- Gia đình, con cái quan tâm đến ông bà.
- Bố mẹ gương mẫu với con cái.
*) Việc làm chưa tốt:- Nuông chiều con.
- Can thiệp thô bạo vào tình cảm, ý thích của con cái.
- Đánh, mắng, chửi con.
- Con cái vô lễ, anh em đánh nhau.
II. Nội dung bài học:
1. Quyền và nvụ của cha mẹ, ông bà:
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt...
- Ông bà nội, ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom ...nuôi dưỡng.
2.Quyền và nghĩa vụ của con cháu :
- Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà.
- Chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà ( đặc biệt là khi ốm đau, già yếu)
- Nghiêm cấm việc con, cháu ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.
3. Nghĩa vụ của anh, chị em trong gia đình:
- Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
- Nuôi dưỡng nhau( nếu không còn cha, mẹ).
III. Bài tập :
* BT tình huống.
Đáp án : 3 ý trên.
* Bài 6 :
- Nếu giữa cha mẹ ... có sự bất hòa.
Cách xử sự tốt :
- Ngăn cản không cho bất hòa nghiêm trọng.
- Khuyên 2 bên thật bình tĩnh, giải thích khuyên bảo để thấy được đúng, sai.
4 . Củng cố: - HS nhắc lại NDBH.
5. Dặn dò: - Học bài củ,làm BT 1,2,7(SGK).
- Chuẩn bị bài tiết sau ngoại khóa.
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Ngày soạn: 18/12/2017
Ngày giảng:
TIẾT 16
THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG : MA TÚY.
I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
-HS hiểu mđích giờ học ngoại khóa là đi sâu tìm hiểu 1vđề nóng bỏng ở địa phương củng như toàn XH.Phòng chống tệ nạn ma túy.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- HS biết tránh xa ma tuý và giúp mọi người phòng chống tệ nạn này.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ: - HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý.
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Ông bà có quyền và nghĩa vụ gì đối với cháu?
Tl:
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm con...
- Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên.
3 Bài mới.
Đặt vấn đề : Ma tuý là một trong những TNXH nguy hiểm, là vấn đề mà các nước trên thế giới đang rất quan tâm. LHQ đã lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày thế giới phòng chống ma tuý. Vậy ma túy có những tác hại gì, cách phòng chống nó ra sao?.
Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐỘNG 1:
Tìm hiểu các khái niệm về ma tuý, nghiện MT.
GV: Cho HS xem tranh về thực trạng nghiện mt,các loại ma túy và phương hướng, chủ trương phòng, chống ma túy của nhà nước ta.
GV: Ma túy là gì? Có mấy loại?
HS;
GV: Theo em thế nào là nghiện ma túy?
HS:
* HĐỘNG 2:
Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của nghiện MT
GV: Khi lạm dụng MT nó sẽ dẫn đến những tác hại gì cho bản thân?.
HS :
GV: Nghiện ma túy ảnh hưởng ntn đến gia đình và xã hội?
HS:
GV: Vì sao lại bị nghiện ma túy?
HS:
* HĐỘNG 3:
Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng chống MT.
GV: Làm thế nào để nhận biết người nghiện MT?
GV: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì?
GV: Theo em cần làm gì để góp phần vào việc phòng chống MT?
GV: Hdẫn HS làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu biết về MT.
1. Ma tuý, nghiện ma tuý là gì?
* Ma tuý: ....
* Nghiện MT: Là sự lệ thuộc của con người vào các chất Ma tuý, làm cho con người không thể quên và từ bỏ được(cảm thấy khó chịu,đau đớn,vật vã,thèm muốn khi thiếu nó)
2. Tác hại của nghiện MT:
* Đối với bản thân người nghiện:
- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.
- Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn.
- Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ...
=> Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả năng lao động.
-Nhân cách suy thoái.
*Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt
- Hạnh phúc tan vỡ.
* Đối với xã hội:
- Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện đều trở thành tội phạm.
3. Nguyên nhân của nạn nghiện MT:
- Thiếu hiểu biết về tác hại của MT.
- Lười biếng, thích ăn chơi.
- CS gia đình gặp bế tắc.
- Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo.
- Do tập quán, thói quen của địa phương.
- Do ctác phòng chống chưa tốt.
- Do sự mở cửa, giao lưu quốc tế.
3. Trách nhiệm của HS:
- Thực hiện 5 không với MT.
- Tuyên truyền khuyên bảo mọi người tránh xa MT.
- Lỡ nghiện phải cai ngay....
4. Củng cố: - Ma túy là gì? Thế nào là nghiện ma túy, nêu tác hại và cách phòng chống?
5. Dặn dò: - Học bài,chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập học kỳ.
- HS thực hiện tốt ATGT.
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ:
HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Kết hợp kiểm tra ôn tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐỘNG 1:
GV: Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải?
HS: Nêu 1 vài ví dụ.
GV: Thế nào là liêm khiết?
HS:
GV: Thế nào là tôn trọng người khác?
HS:
GV: Thế nào là giữ chữ tín?
HS:
GV: Pháp luật là gì? Kỷ luật là gì? mối quan hệ giữa Pháp luật và Kỷ luật?
HS:
GV: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm nào?
HS:
GV: Những hoạt động như thế nào được coi là hoạt động chính trị - xã hội?
HS:
GV: Thế nào là cộng đồng dân cư? Ý nghĩa của việc XD nếp sống VH ở khu dân cư?
HS:
GV: Tự lập là gì? Ví dụ?
HS:
GV: Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Ví dụ? Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo?
HS:
GV:Hãy nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?
HS:
GV: Kết luận.
* HĐỘNG 2:
Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS làm lại các BT.
HS: Làm bài.
GV: Kết luận.
1. Lẽ phải:
- Những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của XH.
- Tôn trọng lẽ phải: Công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn.
2. Liêm khiết:
- Phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh lợi.
3. Tôn trọng người khác:
- Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác.
4. Giữ chữ tín:
- Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình trọng lời hứa,tin tưởng nhau.
5. Pháp luật:
- Quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do Nhà nước ban hành...
- Kỷ luật: Quy định,quy ước của 1 cộng đồng về những hvi ...của mọi người.
6. Đặc điểm tình bạn:
- Phù hợp với nhau về quan niệm sống
- Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau
- Chân thành, tin cậy, có trách nhiệm với nhau
- Thông cảm, đồng cảm với nhau
7. Hoạt động CT- XH:
-Hđộng có nội dung liên quan đến việc XD và bảo vệ NN,chế độ chính trị, đoàn thể quần chúng và hđộng nhân đạo, bvệ mtrưòng sống của con người.
8. Cộng đồng dân cư: (SGK)
9. Tự lập:
- Tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
10. Lao động tự giác: (SGK)
- Ví dụ : Tự giác làm BT
Lao động sáng tạo: (SGK)
- Ví dụ : Cải tiến phương pháp học tập
III. Bài tập:
4. Củng cố: - GV: hệ thống lại bài ôn tập.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm đề cương ôn tập.
- Tiết sau kiểm tra học kì I.
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18
THI HỌC KÌ I
( Thi theo đề thi và lịch thi của Phòng giáo dục)
Ngày soạn: 08/01/2018
Ngày giảng:
TIẾT 19: BÀI 13 :
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (2t)
I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
Giúp HS thấy được tác hại của các tệ nạn xã hội. Biết phân biệt tệ nạn xã hội với các hoạt động vui chơi, giải trí khác.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
HS biết xa lánh các tệ nạn xã hội, tích cực tham gia ủng hộ những hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ: 3. Thái độ: HS nhận biết được những tệ nạn xã hội, biết phòng ngừa và lên án kịp thời
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Kiểm tra phần chuẩn bị bài mới học sinh.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): Giáo viên cho hs quan sát tranh sau đó dẫn dắt vào bài.
2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:( 12 phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ
Gv: Gọi 2 hs đọc phần ĐVĐ sgk/34.
Gv: Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn ở tình huống 1?.
Gv: Em có đồng tình với việc làm của bạn An không? Vì sao?.
Gv: Nếu các bạn ở lớp cứ tiếp tục chơi em sẽ làm gì?.
Gv: Ở tình huống 2, theo em P,H và Bà Tâm có vi phạm PL không? Vì sao?.
Gv: Thử phân tích hậu quả của các việc trong hai tình huống trên?.
* HĐ2:( 12 phút) Tìm hiểu nội dung bài học.
Gv: Những việc làm trên có bị xem là tệ nạn xã hội không?.
Gv: Tệ nạn xã hội là gì?. Hãy kể tên một số TNXH mà em biết?.
Gv: Biểu hiện của những tệ nạn đó là gì?.
* HS thảo luận nhóm.
Gv: chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận theo 4 nd sau:
N1. Phân tích tác hại của nạn cờ bạc.
N2. Phân tích tác hại của nạn mại dâm.
N3. Phân tích tác hại của nạn uống rượu .
N4. Phân tích tác hại của nạn ma tuý.
Gv: Khi sa vào các TNXH thường dẫn đến những hậu quả gì?.
Gv: Vì sao một số người lại sa vào các TNXH?.
* HĐ3: ( 10 phút)Luyện tập
Gv: HD học sinh làm bài tập 1,2,3 sgk/ 36;
- một số bài tập ở sbt/35.
1. Tệ nạn xã hội:
Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều TNXH nhưng nguy hiểm nhất là tệ cờ bạc, ma tuý và mại dâm.
2. Tác hại của các TNXH:
- Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức của con người.
- Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
- Suy thoái nòi giống dân tộc.
- Suy giảm sức lao động, ảnh hưởng đến kinh tế.
- Gây rối loạn trật tự xã hội.
4. Cũng cố: ( 2 phút)
Nêu các tác hại của các TNXH
5. Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại SGK/36,37
- Chuẩn bị đồ dùng chơi sắm vai theo nd bài tập 4 và 5/36,37
- HS thực hiện tốt ATGT .
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Ngày soạn: 12/01/2018
Ngày giảng:
TIẾT 20: BÀI 13 :
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (2t)
I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
Giúp HS thấy được tác hại của các tệ nạn xã hội. Biết phân biệt tệ nạn xã hội với các hoạt động vui chơi, giải trí khác.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
HS biết xa lánh các tệ nạn xã hội, tích cực tham gia ủng hộ những hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ: 3. Thái độ: HS nhận biết được những tệ nạn xã hội, biết phòng ngừa và lên án kịp thời
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gươ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao duc cong dan 8_12433017.doc