Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tuần 1 đến 11

Tuần 8. Bài 7. Tiết 7. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA:

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Qua bài, học sinh cần:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là hoạt động chính trị-xã hội.

- Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị-xã hội.

2. Kĩ năng:

- Tham gia các hoạt động chính trị-xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.

- Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia.

3. Thái độ:

Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị-xã hội do lớp, trường, tổ chức.

4. Năng lực - phẩm chất:

- Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo.

- Phẩm chất: khoan dung, tự chủ, tự tin.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập, tranh ảnh, clíp.

2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm.

 

doc34 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tuần 1 đến 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của GV và HS Nội dunng cần đạt * HĐ 1: Đặt vấn đề. - Gọi HS đọc phần đặt vấn đề. ? Nước Tề bắt nước Lỗ phải làm gì ? kèm theo điều kiện gì ? - ? TS Vua tề lại bắt Nhạc Chính Tử đưa sang ? Trước yêu cầu của vua Tề, Vua Lỗ đã làm gì ? ? Nhạc Chính Tử xử xự ntn ? ? Vì sao ông không đi ? ? Theo em, Nhạc Chính Tử là người ntn ? ? Nêu việc làm của Bác Hồ trong câu chuyện ? ? Điều đó chứng tỏ Bác là người ntn? ? Trên thị trường các cơ sở sản xuất kinh doanh phải làm gì để giữ vững lòng tin với khách hàng? ? Điều gì sẽ xảy ra khi một trong 2 bên không thực hiện đúng hợp đồng? ? Một người làm gì cũng qua loa, đại khái thì kết quả ntn? - ? Bài học nào em rút ra cho mình từ những câu chuyện, tình huống trên ? * HĐ 2: Nội dung bài học. ? Vậy giữ chữ tín là gì ? - GV chốt NDBH 1. * TL nhóm: 4 nhóm ( TG: 3 phút). ? Tìm hành vi biểu hiện giữ chữ tín trong học tập, lao động, trong cuộc sống hằng ngày? - Đại diện HS TB - HS khác NX. - GV NX, chốt kiến thức. ? Qua đó, em hãy nêu những biểu hiện của giữ chữ tín? ? Giữ chữ tín được thể hiện ở những đâu? ? Trái với giữ chữ tín là gì? * Sắm vai: Tình huống: Phương mượn Nga sách hứa chiều mang trả ngay. Nhưng đến hôm sau Nga vẫn chưa trả Phương. ? Em có NX gì về Nga ? - HS phân vai diễn - HS khác NX. - GV NX - chốt lại, liên hệ giáo dục. ? Giữ chữ tín có ý nghĩa ntn ? - GV chốt lại NDBH 2. ? Kể câu chuyện em biết về giữ chữ tín? ? Câu chuyện để lại cho em ý nghĩa gì? ? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì ? ? Theo em là học sinh em cần phải làm gì? - GV chốt lại NDBH 3. I. Đặt vấn đề: * Câu chuyện 1. - Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh do chính tay Nhạc Chính Tử đem sang. - Vì ông tin tưởng Nhạc Chính Tử. - Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa sang. - Ông không đưa sang. - Vì ông coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, coi trọng lời hứa. -> Giữ chữ tín * Câu chuyện 2: - Em bé đòi mua cho 1 cái vòng bạc - Sau 2 năm, Bác về và mua tặng em bé đó cái vòng trong khi không ai nhớ tới. -> Giữ chữ tín * Tình huống 3. - Làm đúng hợp đồng lao động. - Sản xuất hàng hóa đúng mẫu mã, chất lượng tốt, uy tín. - Làm mất lòng tin, kinh doanh giảm sút. * Tình huống 4. - Không nhận được sự tin tưởng của người khác ’ Cần biết giữ chữ tín, giữ lời hứa. II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau - NDBH 1 ( SGK/12) 2. Biểu hiện. * Trong học tập: giúp bạn học, giữ lời hứa giảng bài cho bạn * Trong lao động: Làm việc giúp bạn bè, người thân * Trong cuộc sống: sẵn sàng giúp đỡ người khác nếu hứa, giữ đúng thời gian - Biểu hiện: Giữ lời hứa, tin tưởng người khác, sẵn sàng giúp đỡ nhau. - Ở mọi lúc, mọi nơi qua hành động, lời nói, cử chỉ, việc làm. * Trái với giữ chữ tín: Nói dối, thất hứa, mất niềm tin với mọi người. - Nga là người không giữ chữ tín. - Em sẽ trao đổi, nói chuyện với Nga để bạn hiểu và lần sau phải giữ lời hứa. 3. Ý nghĩa: - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy tín nhiệm của người khác đối với mình đoàn kết dễ dàng hợp tác. - NDBH 2 ( SGK/ 12). VD: Câu chuyện về bà cụ bán rau. -> Bà cụ giữ chữ tín, còn người mua rau không giữ chữ tín đã vô tình gây ra cáI chết cho bà cụ. Chúng ta cần giữ chữ tín. 4. Rèn luyện . - Làm đúng chức trách, nhiệm vụ - Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn - HS cần giữ chữ tín với mọi người: cha mẹ, thầy cô, bạn bè... - NDBH 3 ( SGK/ 12). 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc bài tập 1. * TL cặp đôi ( 3 phút) ? Hành vi nào biểu hiện giữ chữ tín? Hành vi nào không giữ chữ tín? - Đại diện HS TB - HS khác NX. - GV NX, chốt kiến thức. ? Kể vài ví dụ về giữ chữ tín mà em biết ? ? Em tán thành với ý kiến nào? giải thích? ? HS muốn giữ chữ tín cần phải làm gì ? * Bài tập1 - Hành vi không giữ chữ tín. a,c,d,đ,e. - Hành vi b là giữ chữ tín . * Bài 2 - VD: Mai hứa cho Hoa đi nhờ xe và bạn đã làm như như thế.... - Tán thành những hành vi giữ chữ tín, không tán thành những hành/v thiếu chữ tín. * Bài tập 3. - Giữ lời hứa với mọi người xung quanh. - Không nói dối mà phải trung thực ... 4. Hoạt động vận dụng. * Bài tập nhanh: Hành vi nào sau đây giữ chữ tín ? a, Mẹ hứa mua cho Lan chiếc xe đạp khi em bước vào lớp 6 và mẹ đã làm. b, Nam hứa với cô giáo sẽ làm bài tập đầy đủ nhưng rồi Nam lại không làm. C, Mai chăm chỉ học tập đúng như lời hứa với bố mẹ. - HS: Đáp án: a, c. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Tìm ca dao, tục ngữ.... về giữ chữ tín. * Học nội dung bài học. Làm các bài tập còn lại. * Chuẩn bị bài: Pháp luật và kỷ luật. + Đọc mục đặt vấn đề. + Trả lời phần gợi ý trong SGK. Ngày soạn: 22/9/ Ngày dạy: 30/9/ Tuần 6 - Tiết 5. Bài 5. PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là phỏp luật, kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. Nêu được ý nghĩa của phỏp luật, KL. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. - Nhắc nhở bạn bè, mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. 3. Thái độ: - Tôn trọng pháp luật và kỉ luật. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật; phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật. 4. Năng lực - phẩm chất: - Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo. - Phẩm chất: khoan dung, tự chủ, tự tin. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập, Nội quy của nhà trường, phiếu học tập... 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra (15 phút): * Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nhớ được khái niệm, ý nghĩa của giữ chữ tín, đánh giá được hành vi tôn trọng người khác, liêm khiết - Kĩ năng : Có kĩ năng làm bài, diễn đạt, trình bày; vận dụng kiến thức để xử lí tình huống. - Thái độ : Tích cực, tự giác làm bài khoa học. Đề bài * Mã đề 1. I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng và hợp lí nhất vào bài làm của em? - Câu 1: Giữ chữ tín là A. tin tưởng người khác tuyệt đối. C. biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. B. tín nhiệm người khác trong công việc. D. tôn trọng, giúp đỡ mọi người. - Câu 2: Giữ chữ tín mang lại lợi ích gì? A. Giúp ta thành công trong cuộc sống. C. Vượt qua khó khăn, thử thách. B. Hoàn thành công việc dễ dàng. D. Nhận được sự tin cậy của người khác đối với mình. - Câu 3: “Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau” nói về phẩm chất đạo đức nào? A. Yêu thương con người. C. Tôn trọng người khác. B. Giữ chữ tín. D. Liêm khiết. - Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không phải là giữ chữ tín? A. Coi trọng lòng tin của mọi người. C. Biết tin tưởng nhau. B. Biết trọng lời hứa. D. Thất hứa với mọi người. - Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện người giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa. C. Không làm tốt nhiệm vụ của mình. B. Không đúng hẹn. D. Đưa đẩy việc cho người khác. - Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không tôn trọng người khác? A. Nói xấu người khác. C. Coi trọng phẩm giá của người khác. B. Coi trọng danh dự của người khác. D. Tôn trọng lợi ích của người khác. - Câu 7: Việc làm nào sau đây không giữ chữ tín? A. Hòa không trả bạn sách như đã hứa. C. Hoa làm tốt mọi việc cô giáo giao. B. Minh luôn đến điểm hẹn đúng giờ. D. Mai trở lan đến trường như đã hứa. - Câu 8: Hành vi nào dưới đây không thể hiện liêm khiết? A. Ông Ba luôn nhận hối lộ. C. Cô An trả lại quà biếu. B. Lan không bao che khuyết điểm cho bạn. D. Không bênh vực người thân khi họ sai - Câu 9: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây thể hiện người không liêm khiết? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Áo rách cốt cách người thương. B. Chết đứng còn hơn sóng quỳ. D. Của mình thì giữ bo bo. Của người thì ăn cho no mới về. - Câu 10: Mỗi lần không thuộc bài, Minh đều hứa với cô giáo lần sau sẽ học bài. Nhưng lần nào gọi lên, Minh đều không thuộc. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Mặc kệ bạn, vui mừng. C. Đồng tình với bạn. B. Khuyên bạn chăm chỉ học bài. D. Đề nghị cô giáo kỉ luật Minh. II. Tự luận. - Câu 11. Hạnh bị khuyết tật. Minh thường trêu bạn và chê bai? ? Em có nhận xét gì về việc làm của Minh? Nếu là bạn của Minh, em sẽ làm gì? *Đáp án + Biểu điểm: Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.A C D B D A B A A D B * Mã đề 2. I. Trắc nghiệm: - Câu 1: Muốn trở thành người giữ chữ tín, chúng ta cần rèn luyện mình như thế nào? A. Rèn cách ứng xử phù hợp. C. Giữ đúng lời hứa. B. Biết tôn trọng người khác. D. Giúp đỡ mọi người khi cần. - Câu 2: “Mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau” là nhờ có phẩm chất đạo đức nào? A. Yêu thương con người. C. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác. D. Liêm khiết. - Câu 3: Tôn trọng người khác là A. coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. B. coi trọng của cải, vật chất của người khác. C. coi trọng những điều mình đã làm được. D. coi trọng tinh hoa của nhân loại. - Câu 4: Em tán thành ý kiến nào dưới đây? A. Tôn trọng người khác là việc làm không thực hiện được. B. Tôn trọng người khác là tôn trọng bản thân mình. C. Tôn trọng người khác là xúc phạm bản thân mình. D. Tôn trọng người khác là việc làm mang tính xã giao. - Câu 5: Việc làm nào dưới dây thể hiện tôn trọng người khác? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. C. Học sinh ra vào lớp tự do. B. Chăm chú nghe cô giáo giảng. D. Tâm không làm bài tập khi đến lớp. - Câu 6: Việc làm nào dưới dây thể hiện không tôn trọng người khác? A. Gặp người lớn chào hỏi lễ phép. C. Hút thuốc lá khi vào bệnh viện. B. Giúp đỡ khi gặp người khuyết tật. D. Nhẹ nhàng, lịch sự với người khác. - Câu 7: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về việc không tôn trọng người khác? A. Ăn cháo đá bát. C. Nhất tự vi sư. Bán tự vi sư. B. Kính lão đắc thọ. D. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện giữ chữ tín? A. hẹn bạn nhưng không đến gặp bạn. C. Nam thường nói dối bố mẹ. B. Lan hứa cho bạn mượn sách và đã làm. D. Đến phiên trực nhật Hà thường không đến. - Câu 9: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về việc không giữ chữ tín? A. Nói lời phải giữ lấy lời. C. Quân tử nhất ngôn. B. Một lần thất tín vạn lần thất tin. D. Nói chín thì phải làm mười. - Câu 10: Sinh nhật em, mẹ hứa mua cho em một bộ đồ chơi đẹp. Nhưng mẹ ốm không đi mua được. Em sẽ làm gì? A. Em giận dỗi với mẹ. C. Em đòi mẹ mua bằng được. B. Em thương mẹ, vui vẻ chấp nhận. D. Em đã nói vô lễ với mẹ. II. Tự luận. - Câu 11. Hạnh bị khuyết tật. Minh thường trêu bạn và chê bai? ? Em có nhận xét gì về việc làm của Minh? Nếu là bạn của Minh, em sẽ làm gì? Đáp án, biểu điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.A D C A B B C A B B B - Câu 2. (5 đ): + Minh thiếu tôn trọng bạn .2 đ + Nhắc Minh, khuyên bạn không được trêu bạn khuyết tật nữa, cần yêu thương giúp đỡ bạn vì bạn ấy đã chịu những thiệt thòi. Chúng ta cần tôn trọng người khác ....3 đ * Vào bài mới: ? Em hãy kể những quy định khi tham gia giao thông hoặc nội quy lớp em. - Từ tình huống, GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Đặt vấn đề. - GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề. * TL nhóm: 6 nhóm (TG: 5 phút) ? Tìm những hành vi của Vũ Xuân Trường và đồng bọn? ? Với những hành động này đã dẫn đến hậu quả như thế nào? ? Em có nhận xét gì về những hành vi này? - Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. ? Vì sao em biết hành vi này là vi phạm pháp luật ? ? Những quy định này do ai đặt ra? ? Những ai phải tuân theo quy định này ? -> Đó là pháp luật. * HĐ 2 : Nội dung bài học. ? Vậy pháp luật là gì? - GV chốt NDBH 1 * BT tình huống: Theo luật nghĩa vụ quân sự Nam 18 tuổi không mắc bệnh như thần kinh ... Thì phải tham gia nghĩa vụ quân sự. ? Nếu 1 người nào đó không tham gia NVQS thì sao ? ? Em hãy nêu nội quy của lớp, của trường em? ? Đó là quy định do ai đặt ra? ? Mục đích của việc đề ra các nội quy đó? ? Kể thêm những nội quy khác mà em biết? -> Đó là kỷ luật. ? Vậy kỷ luật là gì ? - GV chốt NDBH 2. ? Pháp luật và kỷ luật có mqh với nhau ntn? - GV chốt NDBH 3. ? Lấy ví dụ? ( VD: Không trộm cắp tài sản) ? Việc thực hiện đúng quy định của pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? - GV chốt NDBH 4. ? Việc mặc đồng phục vào thứ 2, thứ 5 là do em tự giác làm hay phải có sự nhắc nhở của người khác? ? Là học sinh em phải rèn luyện như thế nào? - GV chốt NDBH 5. I. Đặt vấn đề - Hành vi: + Buôn bán vận chuyển thuốc phiện, ma túy. + Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc cán bộ. - Hậu quả: Làm suy thoái đạo đức cán bộ gieo rắc cái chết trắng cho con người. -> Đó là những hành vi sai trái, vi phạm pháp luật . - Vì điều 3 khoản 1 luật phòng chống Ma túy ghi (...). - Do nhà nước đặt ra - Tất cả mọi người (Tính bắt buộc chung) ’ Pháp luật II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm. a, Pháp luật. - Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. * NDBH 1/ sgk – 14. - Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. b, Kỷ luật - VD: Đi học đúng giờ, không nói tục chửi bậy, không đánh nhau - Cộng đồng (tập thể) đặt ra. ’ Nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất chặt chẽ của mọi người. - VD: Nội quy của công ty may: Nghỉ làm phải có lí do, đi làm mặc áo bảo hộ lao động - Kỉ luật: Là những quy định , quy ước của 1 cộng đồng. * NDBH 2/ sgk – 14. 2. Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Những quy định của tập thể phải tuân theo quy định của pl không được trái với pháp luật . * NDBH 3/ sgk – 14. 3. Ý nghĩa - Giúp cho mọi người có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất. - Bảo vệ quyền lợi của mọi người. - Giúp cá nhân vầ xã hội phát triển. * NDBH 4/ sgk – 15. 4. Rèn luyện - Tự giác... - Thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và Nhà nước. * NDBH 5/ sgk – 14. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * TL cặp đôi (TG: 3 phút) ? Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao? - Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. ? Nội quy của nhà trường, của cơ quan có thể coi là pháp luật được không? vì sao? * Sắm vai. Hà (Chi đội trưởng của lớp) đang đánh giá công tác của chi đội thì thấy Dũng đến muộn. Hà nhắc nhở Dũng cần đến đúng giờ, vì thế là thiếu tính kỷ luật. Dũng cãi lại : Vào đội là hoàn toàn tự nguyện, tự giác, nên việc tôi đi chậm không thể coi là thiếu kỷ luật được . ? Em đồng ý với ý kiến của ai? ? Em xử lí TH này như thế nào? - HS lên diễn - HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt KT. * Bài tập1 (sgk/15): - Pháp luật cần cho tất cả mọi người, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động. * Bài tập 2 (sgk/15): - Nội quy của nhà trường của cơ quan không coi là pháp luật mà là kỉ luật. -> Vì nó không do nhà nước ban hành Nhà nước ko giám sát. * Bài tập3. - Đồng ý với ý kiến của Hà - Đội là một tổ chức tập thể 4. Hoạt động vận dụng. ? Kể những việc em đã làm để thực hiện nội quy của lớp? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm hiểu những tấm gương học sinh trường em thực hiện tốt kỉ luật của trường, lớp. * Học nội dung bài học. Làm các bài tập còn lại. * Chuẩn bị bài: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh + Đọc mục đặt vấn đề; + Trả lời phần gợi ý trong SGK Ngày soạn: 29/ 09/ Ngày giảng: 7/ 10/ Tuần 7. Tiết 6. Bài 6. XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tình bạn. - Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. 2. Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng. 3. Thái độ: - Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. 4. Năng lực - phẩm chất: - Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo. - Phẩm chất: khoan dung, tự chủ, tự tin. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập, phiếu học tập... 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, đóng vai, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? Pháp luật là gì? Kể những việc làm tôn trọng pháp luật của em? ? Khi thấy bạn em thường xuyên nghỉ học, em sẽ làm gì? * Vào bài mới: ? Tìm những câu thơ, ca dao nói về tình bạn -> GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Đặt vấn đề. - Y/C hs đọc phần đặt vấn đề. * TL nhóm: 6 nhóm (TG: 4 phút) ? Em hãy nêu những việc ĂG đã làm cho Mác? ? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác & Ăng Ghen? - Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. ? Tình bạn của họ dựa trên cơ sở nào? - GV KL: - Chính nhờ sự giúp đỡ về vật chất & tinh thần của ĂG, Mác đã yên tâm hoàn thành bộ tư bản nổi tiếng của mình . - Lê- Nin đã ca ngợi tình bạn Mác & ĂG : Những quan hệ cá nhân giữa người đã vượt xa mọi truyện cổ tích cảm động nhất nói về tình bạn của người xưa. ? Bài học nào em rút ra được từ câu chuyện ? * HĐ 2: Nội dung bài học. ? Tình bạn là gì? ? Hành vi nào nói về tình cảm bạn bè : 1. Lan giảng bài giúp cho Hồng hiểu. 2. Thấy nhà Bình nghèo, vài bạn ko chơi. 3. Đi học về Hoa thường đến nhà Anh giúp bạn làm việc nhà. 4. Hưng bị khuyết tật, trong lớp ai cũng xa lánh bạn. ? Qua phần ĐVĐ và bài tập, em chỉ ra đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? * TL cặp đôi : 2 phút. ? Có ý kiến cho rằng không có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa 2 người khác giới, ý kiến của em ntn? - Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. - GV chốt NDBH 1 (sgk) * Sắm vai. - TH : Mẹ Lan bệnh nặng, ko có tiền, Lan nghỉ học. ? Nếu là bạn của Lan, em sẽ làm gì ? - HS diễn - HS khác NX, b/s - GV NX. ? Từ tình huống trên, em thấy tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa ntn? ? Theo em, tình bạn trong sáng lành mạnh cần được xây dựng từ 1 phía hay cả hai ? - GV chốt NDBH 2 (sgk) ? Để xây dựng tình bạn trong sáng , lành mạnh, chúng ta phải làm gì? ? Kể câu chuyện về tình bạn đẹp? ? Tìm ca dao, tục ngữ...nói về tình bạn? ? Em hiểu ntn về nghĩa của câu ca dao? I. Đặt vấn đề - Ăng ghen là người đồng chí kiên trung luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng tư sản & truyền bá tư tưởng vô sản. - Là người bạn thân thiết của gia đình Mác. - Luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn nhất. - Kinh doanh lấy tiền giúp Mác -> Tình bạn thân thiết, tri kỉ, sẵn sàng quan tâm giúp đỡ nhau, thông cảm sâu sắc với nhau. Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động. -> Sự đồng cảm sâu sắc: Có chung xu hướng hoạt động, có chung lí tưởng sống. - Cần xây dựng tình bạn đẹp, trong sáng... II. Nội dung bài học 1. Khái niệm. - Là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống. * Bài tập nhanh: - Đáp án: 1, 3. -> Sự chia sẻ, giúp đỡ bạn bè... 2. Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh - Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm cơ bản sau: - Phù hợp với nhau về quan niệm sống - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau - Chân thành, tin cậy có trách nhiệm với nhau. - Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau. - Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới. + Vì: TB được xây dựng từ đặc điểm cơ bản trên * NDBH 1 (sgk/16) 3. Ý nghĩa. - Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. - Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ cả 2 phía. * NDBH 2 (sgk/16) - Cần sống thân thiện, cởi mở, chân thành, hòa đồng ... với bạn bè. - VD: Bạn bè là nghĩa tương thân Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau... -> sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ nhau như người thân trong gia đình. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * TL cặp đôi (TG: 3 phút) ? Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau? Vì sao? - Đại diện HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. - Gọi HS đọc bài 2. ? Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình: + Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật? + Bị người khác rủ rê, lôi kéo s/d ma túy. ? Nêu những điều em thấy tự hào về tình bạn của mình ? ? Em sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường ? III. Luyện tập * Bài tập 1/sgk - 17. - Ý kiến: c,d ->hs giải thích * Bài 2/sgk-17. - Giải thích, yêu cầu bạn phải tự nhận khuyến điểm và sửa chữa. - Ngăn chặn và khuyên để bạn hiểu được tác hại của ma túy * Bài 4/sgk-17. - Tự hào: cùng chia sẻ buồn, vui. + Giúp đỡ nhau trong học tập, lao động - Cần làm: + Tôn trọng và hiểu bạn + Giúp đỡ các bạn 4. Hoạt động vận dụng. ? Em đã làm gì để xây dựng tình bạn đẹp với các bạn trong lớp, trong trường? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm hiểu những đôi bạn đẹp ở trường, lớp em. * Học bài & làm bài tập 2,3 trong sgk/17. * Chuẩn bị bài mới : Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội. + Đọc mục đvđ, trả lời các câu hỏi phần gợi ý. + Kể các hoạt động em tham gia ở trường, địa phương? Kết quả? í nghĩa của việc làm đó? Ngày soạn: 6/10/ Ngày giảng: 14/10/ . Tuần 8. Bài 7. Tiết 7. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ, Xà HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hoạt động chính trị-xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị-xã hội. 2. Kĩ năng: - Tham gia các hoạt động chính trị-xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị-xã hội do lớp, trường, tổ chức. 4. Năng lực - phẩm chất: - Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo. - Phẩm chất: khoan dung, tự chủ, tự tin. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập, tranh ảnh, clíp... 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tình bạn ? ? Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Làm bài 2 (sgk/17). * Vào bài mới: - T/C cho HS thi: ? Kể tên các hoạt động em tham gia ở trường, ở địa phương. - GV phổ biến luật chơi: 2 đội (mỗi đội 5 em). ? Những hoạt động trên mang lại lợi ích gì cho mỗi người -> GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Đặt vấn đề. - Y/C HS đọc phần đặt vấn đề ? Em đồng tình hay không đồng ý với quan niệm nào? Vì sao? * KT mảnh ghép. - Vòng 1: Nhóm chuyên sâu. + N1: Kể các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? + N2: Kể các hoạt động em tham gia trong các tổ chức chính trị, đoàn thể? + N3: Kể các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường tự nhiên, xã hội? - Vòng 2: Nhóm mảnh ghép. ? Em có NX gì về các hoạt động trên? * HĐ 2: Nội dung bài học. ? Qua phần đặt vấn đề, em cho biết hoạt động chính trị - xã hội là gì? - GV chốt NDBH 1 - Cho HS quan sát tranh. ? Nêu nội dung và ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị, xã hội đó? ? Ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị xã hội? - GV chốt NDBH 2 * Chơi sắm vai: Ngày 20/11, cả lớp tham gia văn nghệ. Riêng Hùng ko t/g và bảo không thích. ? Nếu là bạn của Hùng, em sẽ làm gì? - ĐD HS lên diễn - HS khác NX, b/s. - GV NX. ? Qua tình huống, em cần có thái độ ntn? ? Học sinh cần làm gì ? - GV chốt NDBH 3 I. Đặt vấn đề - Không đồng ý với quan điểm 1 vì nếu chỉ lo học tập văn hoá, tiếp thu KHKT, rèn kĩ năng lao động thì sẽ phát triển không toàn diện. Chỉ biết chăm lo lợi ích cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng . - Đồng ý với quan điểm 2, học văn hoá tốt, rèn luyện kĩ năng lao động tốt , biết tích cực tham gia công tác chính trị- xã hội sẽ trở thành người phát triển toàn diện, có tình cảm biết yêu thương tất cả mọi người, có trách nhiệm với tập thể, với cộng đồng. Hoạt động xây dựng và bảo vệ đất n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an cong dan 8 mau moi_12529131.doc
Tài liệu liên quan