Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tuần 23, 24, 25

BÀI 17 : NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA

 NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được tài sản của nhà nước bao gồm những gì.

- Một số quy định của nhà nước về bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

2. Kĩ năng:

- HS biết bảo vệ, tôn trọng TS của nhà nước, lợi ích công cộng.

3. Thái độ:

- HS tuân theo các quy định của PL và đấu tranh chống các hành vi xâm phạm tài sản.

II.CHUẨN BỊ :

a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh. HP 1992, Bộ luật hình sự .

b. HS: Giấy thảo luận.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Quyền sở hữu của công dân là gì?

- Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền gì?

 

docx10 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tuần 23, 24, 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 23 Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY , NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nắm được những quy định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy , nổ và các chất độc hại . -Phân tích được tính nguy hiểm của vũ khí , các chất dễ cháy , gây nổ và các chất độc hại khác . -Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên . -Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về phòng ngừa các tai nạn trên . 2. Kĩ năng: -Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại . 3. Thái độ: -Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II.CHUẨN BỊ : a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh. b. HS: Giấy thảo luận. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS . - Để phòng chống HIV/AIDS pháp luật nước ta quy định gì ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 Đặt Vấn Đề Gọi học sinh đọc thông tin số lượng phần ĐVĐ. *Em hãy nêu một số nguyên nhân gây cháy chủ yếu? *Chiến tranh đã kết thúc nhưng nó vẫn còn để lại những hậu quả gì? *Giáo viên đưa 1 số thông tin về ngộ độc thực phẩm. *Nhà nước cần làm gì để hạn chế loại trừ những tai nạn đó. Học sinh đọc thông tin Do sơ suất bất cẩn . -Vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy . -Sự cố kĩ thuật. Bom mìn còn ở lòng đất rất nhiều’Nhiều vụ chết người . Nghe – hiểu I.Đặt vấn đề. -Do sơ suất bất cẩn . -Vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy . -Sự cố kĩ thuật. ’Bom mìn còn ở lòng đất rất nhiều’Nhiều vụ chết người . Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học Giáo viên cho học sinh một bản quy định chung về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ, độc hại . -Yêu cầu học sinh dựa vào đó để làm bài tập 3. *Vậy để ngăn ngừa hạn chế các tai nạn đó . Nhà nước đã làm gì . *Em hãy nêu một số quy định chung của các văn bản đó ? Giáo viên đưa ra tình huống học sinh đóng vai .Bài tập 4a Hòa : Anh Long ơi !Em nhặt được một cục sắt rất đẹp. Long : Đưa anh xem .Chết rồi đây là đầu của viên bom bi rất nguy hiểm đó em đừng nghịch vào . Hòa : Vậy anh em mình sẽ làm gì với nó đây. Long : Để anh đem ra nộp cho mấy chú công an *Em có nhận xét gì về hành vi của Long. *Nếu là em em có sử xự giống Long không. Vậy nhiệm cụ của công dân - học sinh là gì? Tích hợp GDQP và an ninh VD về bằng hình ảnh về các vụ tai nạn, cháy nổ xảy ra Học sinh đọc bản quy định chung về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, độc hại. Bài tập 3 . Các hành vi a ,b ,d ,e ,g là vi phạm pháp luật . Ban hành luật phòng cháy và chữa cháy Học sinh đọc tình huống Phân vai, thể hiện vai Nhận xét Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến. Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến Quan sát và tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra cách đề phòng. II. Nội dung bài học 1.Các tai nạn do vũ khí , cháy, nổ, các chất độc hại gây ra rất nguy hiểm . Cần có quy định của pháp luật. 2.Ban hành luật phòng cháy và chữa cháy , luật hình sự và một số văn bản quy phạm pháp luật khác . . 3.Nhiệm vụ của công dân – Học sinh : -Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy ,nổ ,các chất độc hại . -Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người cùng thực hiện . -Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên . 4.Củng cố -Bài tập 2 .Giáo viên hướng dẫn làm các bài tập trong Sgk. - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Khi gặp phải tai nạn cháy nổ xảy ra thì em sẽ làm gì? 5.Hướng dẫn về nhà. - Học nội dung bài học. - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác " IV/ Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt: Hồ Minh Đương Tuần: 24 Ngày soạn: 27/01/2018 Tiết: 24 Bài 15: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu - Biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân . 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu . 3. Thái độ: - Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu. II.CHUẨN BỊ : a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh. b. HS: Giấy thảo luận. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định LỚP 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số quy định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí cháy ,nổ và các chất độc hại .- Nêu nhiệm vụ của công dân 3. Bài mới GV cầm trong tay 1 cuốn sách và nói : “ Cuốn sách này của tôi”. Câu nói đó khẳng địng điều gì? -> khẳng định tôi là chủ sở hữu của cuốn sách. Để tìm hiểu thêm về quyền sở hữu, bài 16 sẽ giúp ta biết những điều ấy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần ĐVĐ Gọi HS đọc các tình huống ở sách giáo khoa- yêu cầu TL nhóm. - Ai có quyền sở hữu chiếc xe? Chỉ có quyền sử dụng? - Em hiểu thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Hs thảo luận Đại diện trình ; các nhóm còn lại nhận xét bổ sung . I/ ĐVĐ: Người sở hữu xe: Người chủ xe Hoạt động 2: Xác định những tài sản thuộc quyền công dân. - Hãy kể các tài sản mà theo em thuộc quyền sở hữu của công dân Liên hệ thực tế ở gia đình các em -Gia đình em có những loại tài sản gì? GV nhận xét - tổng kết GV cho HS đọc điều 58 PH 1992 GV giải thích - Vậy em nào hãy cho biết công dân được quyền sở hữu những loại tài sản nào ? GV nhận xét - tổng kết cho học ghi bài. Gv: chuyển ý Đối với tài sản của người khác thì mọi người phải có nghĩa vụ gì chúng ta sẽ tìm hiểu phần 2 của bài. => Nhà cửa, xe cộ, vốn kinh doanh, của cải để dành.v.v. Trình bày kết quả Các HS khác nhận xét bổ sung. II/ Bài học: 1) Quyền sở hữu tài sản của CD: - Là quyền của CD đối với tài sản thuộc sở hữu của mình - Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm: + Quyền chiếm hữu + Quyền sử dụng + Quyền định đoạt - CD có quyền sở hữu: + Thu nhập hợp pháp + Của cải để dành + Nhà ở + Tư liêu sinh hoạt, tư liệu sản xuất + Vốn, tài sản trong doanh nghiệp và trong các tổ chức kinh tế. Hoạt động 3:Tìm hiểu nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân Yêu cầu hs đọc điều 58 HP 1992, điều 175 BLHS. - Vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác? - Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩmchất đạo đức nào của công dân ? - Được thể hiện qua những hành vi nào ? - Nêu những hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác ? GV cung cấp cho HS 1 số vụ trộm.lường gạt chiếm đoạt tài sản của công dân GV cho HS xem điều 58 HP 1992 ; điều 175,178 luật dân sự. - Vậy công dân có Nghĩa vụ gì đối tài sản của người khác? - GV: HD HS thảo luận 1 số biện pháp của nhà nước áp dụng bảo vệ quyền sở hữu TS của CD ?Vì sao PL qui định những tài sản có giá trị như nhà ở, đất đai, ôtô, xe máy. phải đăng kí quyền sở hữu? Cho HS làm bài tập 1, 2, 4tr 46,47 Bài tập 1 Bài tập 2 GV cho HS sắm vai (1 tình huống 2 nội dung; tôn trọng và không tôn trọng tài sản của người khác) . => Vì đó là tài sản thuộc sở hữu của họ. Họ làm ra bằng mồ hôi, sức lao động của họ. => Trung thực, liêm khiết. => Nhặt được của rơi trả lại. Khi vay nợ phải trả đúng hẹn,đầy đủ mượn đồ của người khác phải giữ gìn và trả.v.v. - HS thảo luận. - HS làm bài tập 2. Nghĩa vụ của công dân - Có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác, không được xâm phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức.v.v. - Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân 3) Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân Đăng kí quyền sở hữu: Không ai có thể xâm phạm, nếu cố tình xâm phạm sẽ bị xử lí theo PL Đăng kí quyền sở hữu là biện pháp để CD tự bảo vệ tài sản của mình III. Luyện tập: 4.Củng cố. - Quyền sở hữu tài sản của CD - CD có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác - Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân 5.Hướng dẫn về nhà. - Học nội dung bài học. - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng” IV/ Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt: 29/01/2018 Hồ Minh Đương Tuần: 25 Ngày soạn: 27/01/2018 Tiết: 25 BÀI 17 : NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được tài sản của nhà nước bao gồm những gì. - Một số quy định của nhà nước về bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Kĩ năng: - HS biết bảo vệ, tôn trọng TS của nhà nước, lợi ích công cộng. 3. Thái độ: - HS tuân theo các quy định của PL và đấu tranh chống các hành vi xâm phạm tài sản. II.CHUẨN BỊ : a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh. HP 1992, Bộ luật hình sự ... b. HS: Giấy thảo luận. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Quyền sở hữu của công dân là gì? - Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền gì? 3. Bài mới ạt động của GV Hoạt động của hHS Kiến thức cần đạt *HĐ1: Tìm hiểu phần ĐVĐ. Gv: Gọi Hs đọc phần ĐVĐ. Gv: Theo em ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Vì sao?. Gv: Nếu em là Lan, Em sẽ làm gì?. Gv: Em rút ra được bài học gì qua tình huống trên?. Hs đọc phần ĐVĐ. Học sinh suy nghĩ trả lời Bổ sung ý kiến * HĐ2: HD học sinh xác định TS của nhà nước và tìm hiểu nội dung bài học. Gv: Hãy kể tên những tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng? Gv: Tài sản nhà nước là gì?. Gv: Cho Hs làm một số bài tập ở sách những tình huống Gv: Lợi ích công cộng là gì?. Gv: Vì sao nói TSNN và LICC là cơ sở để phát triển kinh tế của đất nước. TS nhà nước Lợi ích công cộng - Đất đai. - Rừng núi. - Sông hồ, nguồn nước. - TN trong lòng đất... - Vốn và các tài sản khác do NN đầu tư vào các lĩnh vực.... - Đường sá. - Cầu cống. - Bệnh viện. - Trường học. - Công viên. - Nhà văn hoá. - Khu du lịch... 1. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng: - Tài sản của nhà nước gồm :Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước tài nguyên trong lòng đất, thèm lục địa, vốn và tài sản của nhà nước đầu tư thuộc về các nghành kinh tế, xã hội, văn hoá....đều thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước chịu trách nhiệm quản lý. - Lợi ích công cộng: Là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội * HĐ3: Tìm hiểu một số quy định của PL về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước Gv: Khi nào thì công dân được sử dụng tài sản của nhà nước?. Gv: Nhà nước ta đã có những quy định gì để bảo vệ tài sản của nhà nước?. Gv: CD và HS cần có trách nhiệm gì đối với tài sản của nhà nước?. Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ. Gv: Nhà nước ta đã có những biện pháp gì nhằm bảo vệ Ts và lợi ích công cộng?. Tích hợp QDQP –AN Trách nhiệm và nghĩa vụ của HS trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Thực hành, luyện tập: GV: Hd hs làm bt ở sgk - Khi được nhà nước giao nhiệm vụ quản lí, sử dụng thì phải bảo quản, giữ gìn không được tham ô, lãng phí. - HS: Nghiêm chỉnh thực hiện các nội quy của trường, lớp, nơi ở. Giúp các cơ quan bảo vệ tài sản nhà nước. Học sinh suy nghĩ trả lời Bổ sung ý kiến HS: Làm bt vào vở 2. Nghĩa vụ của công dân: - Không được xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng: + Không xâm phạm, không làm hư hỏng + Sử dụng tiết kiệm, hợp lý -Khi được giao nhiệm vụ quản lý: Bảo quản, giữ gìn không tham ô, lãng phí 3. Trách nhiệm của nhà nước: - Pháp luật - Tuyên truyền - Giáo dục 4. Luyện tập: BT 2: Việc làm của ông Tám đúng ở chỗ ông giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản. Sai ở chỗ ông nhận tài liệu bên ngoài đẻ phô tô. 4.Củng cố. - Gv yêu cầu HS khái quát lại nội dung toàn bài. - Nêu tình huống tiêu cực trong việc tôn trọng tài sản nhà nước. 5.Hướng dẫn về nhà. - Học nội dung bài học. - Làm bài tập số 3,4 SGK/49. - Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Quyền khiếu nại tố cáo của công dân ” IV/ Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt: 29/01/2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 23,24,25 cd 8.docx