Giáo án Giáo dục công dân 9 Bài 3 - Dân chủ và kỉ luật (1t)

HĐ1: Tìm hiểu các biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.

- Năng lực:

+ Chung: (GQVĐ&ST) Phát hiện và làm rõ vấn đề ; (giao tiếp) đọc hiểu nội dung chính và chi tiết các bài đọc có độ dài vừa phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi ; (hợp tác) Tổ chức và thuyết phục người khác; chia sẻ khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

+ Chuyên biệt:

(1) Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân, có cách ứng xử phù hợp với các tình huống trong cuộc sống, học tập.

- Phẩm chất: (Sống trách nhiệm) Tự nguyện: quan tâm đến các công việc chung.

- HS đọc nội dung đặt vấn đề-SGK

HS thảo luận theo 2 nhóm lớn (nhóm nhỏ là nhóm bàn) nội dung câu hỏi gợi ý.

 ?Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ ở 2 chuyện?

?Việc đề ra khẩu hiệu hành động đã đem lại những tác dụng như thế nào đối với tập thể lớp 9A?

 

docx6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 Bài 3 - Dân chủ và kỉ luật (1t), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3.Tiết 3 Ngày soạn: 29/8/2018 Bài 3-DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT (1T) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. (giảm tải câu hỏi b- phần ĐVĐ- Tr 10; bài tập 3-Tr11) 2. Kĩ năng - HS biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật như bíêt biểu đạt quyền và nghĩa vụ đung lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh. - Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống trong XH thể hiện tốt (chưa tốt) tính dân chủ và kỉ luật. - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự chủ. 3. Thái độ - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, sinh hoạt. - Ủng hộ những việc tốt; phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật. 4. Các năng lực, phẩm chất hình thành - Năng lực: + Chung: tự học, GQVĐ&ST, giao tiếp, hợp tác, thẩm mỹ, ICT, tính toán, thể chất + Chuyên biệt: 1. Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực xã hội. 2. Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm CD với cộng đồng đất nước. 3. Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. - Phẩm chất: sống tự chủ, sống trách nhiệm B. CHUẨN BỊ 1. Thầy: - Phương pháp: động não, thảo luận nhóm, đóng vai, giải quyết tình huống. - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, - Phương tiện : - Giấy khổ lớn, bút dạ. Phiếu kiểm tra Test 5’ - SGK, tài liệu có liên quan đến dân chủ kỷ luật; - Máy chiếu đa năng 2. Trò: Báo cáo kế hoạch rèn luyện tính Tự chủ. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG * Ổn định Lớp 9A 9B 9C Vắng * Kiểm tra (5') Phiếu kiểm tra Câu 1: Thế nào là tự chủ? Nêu các biểu hiện của người sống tự chủ. Câu 2: 1. Hoạt động khởi động GV nêu những câu hỏi liên hệ thực tế lớp trong việc bầu ban cán sự lớp năm học mới để giới thiệu vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò KT trọng tâm HĐ1: Tìm hiểu các biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. - Năng lực: + Chung: (GQVĐ&ST) Phát hiện và làm rõ vấn đề ; (giao tiếp) đọc hiểu nội dung chính và chi tiết các bài đọc có độ dài vừa phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi ; (hợp tác) Tổ chức và thuyết phục người khác; chia sẻ khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. + Chuyên biệt: (1) Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân, có cách ứng xử phù hợp với các tình huống trong cuộc sống, học tập. - Phẩm chất: (Sống trách nhiệm) Tự nguyện: quan tâm đến các công việc chung. - HS đọc nội dung đặt vấn đề-SGK HS thảo luận theo 2 nhóm lớn (nhóm nhỏ là nhóm bàn) nội dung câu hỏi gợi ý. ?Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ ở 2 chuyện? ?Việc đề ra khẩu hiệu hành động đã đem lại những tác dụng như thế nào đối với tập thể lớp 9A? Việc làm dân chủ Việc làm thiếu dân chủ - HS được họp, bàn và xây dựng KH năm học mới; - HS sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu thi đua, biện pháp thực hiện KH; - HS tình nguyện tham gia các hoạt động phong trào; - Thành lập đội cờ đỏ để đôn đốc, nhắc nhở các bạn cùng thực hiện đạt KH. - Triệu tập công nhân-> phổ biến yêu cầu của ông; - Tự cử 1 đốc công; - Công nhân kiến nghị thay đổi nhưng ông không chấp nhận; Các nhóm trưng bày kết quả thảo luận và báo cáo rút ra KL chung. GV chốt đáp án trên máy chiếu. - Sôi nổi đóng góp ý kiến; tình nguyện tham gia các hoạt động => phát huy được tính tự giác của các bạn khắc phục được khó khăn trong thực hiện KH và đạt được KH đề ra. - Kết quả: lớp được tuyên dương là tập thể lớp phát huy dân chủ tốt, có tính kỉ luật cao GVKL (chốt bảng) ?Ông GĐ đã lam những gì? ?Việc làm của ông GĐ có tác hại như thế nào? - Công nhân giảm sút sức khỏe; - Nhiều người bỏ việc; - SX giảm sút, công ti thua lỗ nặng nề => Mọi người không được bàn bạc và thảo luận xây dựng Nội qui – qui chế lao động để phù hợp với hoàn cảnh và môi trường; mọi người không được bầu ra người có uy tín để lãnh đạo mọi người và tổ chức công việc...GĐ công ti thiếu DC GV: Nhận xét. Trong cuộc sống để có thành công và phát huy được nhiều ý kiến đóng góp nhằm giải quyết công việc cần mỗi người phải tuân thủ kỷ luật và phát huy tinh thần dân chủ. HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài học - Năng lực: + Chung: (tự học) Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa; (GQVĐ&ST) ,(giao tiếp) Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; (hợp tác) phân tích nhiệm vụ của cả nhóm để nêu được các hoạt động phải thực hiện, trong đó tự đánh giá được hoạt động mình có thể đảm nhiệm tốt nhất để tự đề xuất cho nhóm phân công; Tổ chức và thuyết phục người khác. + Chuyên biệt: (3) Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lí của bản thân trong HT và cuộc sống hàng ngày. - Phẩm chất: (sống tự chủ) Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội; (sống trách nhiệm) Chấp hành kỷ luật; - HS hoạt động 2 nhóm lớn mỗi bàn là một nhóm nhỏ. - Hs nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi Nhóm 1 ?Dân chủ là gì? ?Theo em dân chủ để làm gì? ?Bản thân em và tập thể lớp có những việc làm nào thể hiện tính dân chủ? Nhóm 2 ?Thế nào là kỉ luật? ?Mục đích của kỉ luật là gì? ?Em đã thực hiện kỉ luật như thế nào? * Dự kiến sản phẩm Nhóm 1 - Mọi người được làm chủ công việc của tập thể, của XH; - được biết, tham gia bàn bạc, giám sát công việc của tập thể. - Để mọi người có cơ hội thể hiện và phát huy được công sức, trí tuệ của mình trong những công việc chung. - Đóng góp ý kiến bầu Ban cán sự lớp; - Đóng góp ý kiến vào KH năm học của chi đội - Bàn về tham gia ngày khai giảng Nhóm 2 - Là những quy định chung của một cộng đồng, tổ chức XH. - Tạo ra sự thống nhất chung trong hành động nhằm đạt Chất lượng- Hiệu quả cao trong công việc vì mục tiêu chung - Thực hiện tốt NQ trường, lớp (đồng phục, thời gian đến trường...) - Giữ gìn vệ sinh trường, lớp, môi trường... - Giữ gìn về sinh khu DTLS... GV chiếu KL: (chốt kiến thức theo SGK) HS thảo luận cả lớp ? Theo em nếu dân chủ mà khôngg có kỷ luật có được không và ngược lại kỷ luật có nhưng không có dân chủ có được không? Cho ví dụ. - Có một trong hai đều chưa đầy đủ. Nếu có dân chủ mà thiếu kỉ luật thì mạnh ai lấy làm không thống nhất hành động, còn nếu có kỉ luật mà thiếu dân chủ thì mọi người không thể được đóng góp công sức, trí tuệ của mình cho các công việc chung -> hiệu quả công việc không cao. GV KL: Dân chủ có thể được nói gọn trong câu “Được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra” ; chúng ta thường nói “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là phát huy tính dân chủ trong XH - DC là cơ hội để mọi người thể hiện và đóng góp sức lực, trí tuệ vào công việc chung. - KL là điều kiện để bảo đảm dân chủ được thực hiện có hiệu quả (ai cũng được biết, phải bàn, phải làm và được kiểm tra) ?Vì sao phải phát huy dân chủ và kỉ luật? - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức. - Tạo cơ hội cho mọi người phát triển. - Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động XH - Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp. ?Cần làm gì để rèn luyện tính DC và KL? - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. - Các cán bộ lãnh đạo,các tổ chức XH tạo đk cho mỗi cá nhân phát huy DC- KL * CD_ HS - Vâng lời cha mẹ, thầy cô, thực hiện tốt nội quy của lớp, nhà trường? ?Theo em để thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật trong nhà trường HS chúng ta cần là gì? (BT 4) HS TL cả lớp GVKL: 1. Tự giác chấp hành nội quy trường, lớp. 2. Tích cực tham gia đóng góp ý kiến vào công việc chung của trường, lớp có liên quan đến HS. I. Đặt vấn đề 1. Chuyện của lớp 9A. => phát huy tốt dân chủ và có tính kỉ luật cao -> thực hiện được KH đặt ra. 2. Chuyện ở một công ti. => GĐ thiếu dân chủ ->Công ti bị thua lỗ nặng nề. II. Nội dung bài học. 1. Dân chủ 2. Kỷ luật * => Mối quan hệ giữa DC và KL. 3. Ý nghĩa. 4. Cách rèn luyện. 3. Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trò KT trọng tâm Luyện tập- - Năng lực: + Chung: (giao tiếp) nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin và đúng ngữ điệu; biết trình bày và bảo vệ quan điểm, suy nghĩ của mình; nhận ra được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp. + Chuyên biệt: (3) Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. GV: chiếu BT 1. HS: Trình bày bài làm và giải thích - Việc làm thể hiện tính DC: a, c, d. - Thiếu dân chủ: b; thiếu kỉ luật: đ GV: Nhận xét. GV: Hiện nay trong học tập, lao động sản xuất, đã có tình trạng thiếu dân chủ, kỉ luật. Cho VD. LUYỆN TẬP Bài tập 1 4. Hoạt động vận dụng Bài tập: Thảo luận theo nhóm theo các Thôn về “Nhiệm vụ của người học sinh cuối cấp là gì?” Gợi ý: - Vai trò, vị trí của người học sinh lớp 9- cuối cấp; - Học tập như thế nào để hoàn thành nhiệm vụ học tập và kết quả cuối năm TN 100% 5. Hoạt động tìm tòi & mở rộng * Hãy tham gia và sau đó kể lại một cuộc họp dân ở thôn em. * - Đọc kỹ nội dung bài và trả lời các câu hỏi - Hoàn thiện các BT vào vở1, 2, - Sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyện thể hiện đó là việc làm góp phần bảo vệ hòa bình hay phá hoại hòa bình. Ký duyệt, ngày tháng 8 năm 2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 3 Dan chu va ki luat_12405327.docx
Tài liệu liên quan