bài 13 - Tiết 24
quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.
2. Kĩ năng:- Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật
3. Thái độ:
- ủng hộ chủ trơơng của nhà nơớc và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.
- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.
*Trọng tâm:Nắm đơợc khái niệm ý nghĩa, tác dụng của thuế, quyền tự do kinh doanhvà nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.
4. Kĩ năng sống:
-KN tư duy phê phán Đv những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
-KN tìm kiếm và xử lý thông tin về tình thình thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân. ở địa phương.
132 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Giáo viên: Lê Thị Quỳnh Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************************************
Bài 9 - TIết 13
Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Giúp h/s nắm được: -Thế nào là làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả.
- ý nghĩa của việc làm năng suất ,chất lượng có hiệu quả.
2. Kĩ năng:
Học sinh có thể tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc đã làm. Học tập những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
3.Thái độ:
HS có ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả.
ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người.
* Trọng tâm: Hiểu đượcthế nào là làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả.
-ý nghĩa của việc làm năng suất ,chất lượng có hiệu quả
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực hợp tỏc nhúm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực phõn tớch, tổng hợp
- Năng lực liờn hệ thực tế
- Năng lực suy nghĩ, động nóo
5. Kĩ năng sống:
-KN tư duy sỏng tạo (cú PP học tập, lao động đỳng đắn)
-KN tư duy phờ phỏn, đỏnh giỏ những hiện tượng lười lao động, lười học tập, học đối phú, học thụ động.
-KN tỡm kiếm và xử lý thụng tin về cỏc tấm gương học tập, lao động cú năng suất, chất lượng, hiệu quả, của bạn bố trong lớp, trong trường, của những người lao động ở địa phương và trong toàn quốc.
-KN ra quyết định và giải quyết vấn đề phự hợp trong cỏc tỡnh huống học tập, lao động để đạt được năng suất, chất lượng, hiệu quả
II. Chuẩn bị, Phương pháp:
- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 tìm những mẩu chuyện,tấm gương tốt.
- Học sinh: - Đọc , tìm hiểu trước bài ở nhà theo câu hỏi và gợi ý sgk.
- Sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, tục ngữ, ca dao về phẩm chất này.
*Phương pháp: Kết hợp kể chuyện,thuyết trình+đàm thoại+ hoạt động nhóm giải quyết tình huống.
III. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo? lấy ví dụ? Vì sao chúng ta cần rèn luyện tính năng độnh sáng tạo?
3. Bài mới: GV lấy ví dụ giới thiệu vào bài (Nêu một tấm gương tiêu biểu)
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
- Năng lực hợp tỏc nhúm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực phõn tớch, tổng hợp
- Năng lực liờn hệ thực tế
- Năng lực suy nghĩ, động nóo
HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK, chia 4 nhóm thảo luận
N1+2: ?Chi tiết nào chứng tỏ Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
N3+4:?Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận như thế nào ?
?Em học tập được gì ở giáo sư Lê Thế Trung?
?Thế nào là làm việc có năng suất,hiệu quả,chất lượng?
?Làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả có ý nghĩa như thế nào
Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân em nói riêng,
phải lm gì để làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả ?
HĐ2: Liên hệ thực tế,rút ra bài học
(Trình bày những thành quả sưu tầm được ở nhà về những tấm gương tốt trong lao động đạt năng suất ,chất lượng ,hiệu quả)
Gv nhận xét,bổ sung,nêu 1số gương: Nhà máy phân lân Văn Điển có nguy cơ phá sản.
Các doanh nghiệp được tuyên dương và trao giải “sao vàng đất Việt” .Công ti gạch ốp lát Hà Nội.Công ti ống thép Việt - Đức .
ễng Bùi Hữu Nghĩa nông dân tỉnh Long An.
ễng Nguyễn Cẩm Lũy “thần đèn”TPHCM.
Giáo sư ,tiến sĩ Trần Qui-giám đốc bệnh viện Bạch Mai.
HĐ3:H/dẫn luyện tập:
(Gợi ý h/s làm bài tập sgk)
Gv nhận xét đưa ra đáp án
2 học sinh - nhận xét
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
HS trình bày tự do
Học sinh tự bộc lộ, nhận xét
Trả lời cá nhân
Cả lớp bổ sung .
A- Tìm hiểu bài:
1. Đặt vấn đề:
2. Nhận xét:
Chi tiết nào chứng tỏ Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả: Tốt nghiệp bác sĩ loại xuất sắc ở Liên Xô về chuyên ngành bỏng trong những năm 1963-1965, ông hoàn thành 2 cuối sách về bỏng để kịp thời phát đến các đơn vị trong toàn quốc.
- Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da người trong điều trị bỏng.
- Chế ra loại thuốc trị bỏng B76 và nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác cũng có giá trị chữa bỏng và đem lại hiệu quả cao.
- Được tặng nhiều danh hiệu anh hùng cao quí. Giờ là thiếu tướng giáo sư, tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam.
=>Học tập tinh thần vượt lên và mê say nghiên cứu khoa học.
II.Nội dung bài học :
1.Khái niệm: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định .
2.ý nghĩa: Là yêu cầu cần thiết của người lao động tong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Góp phần nâng caochất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội .
3.Biện pháp thực hiện :
Lao động tự giác, kỉ luật luôn luôn năng động, sáng tạo. Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.
*Bản thân: Học tập và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt. Tìm tòi sáng tạo trong học tập. Có lối sống lành mạnh, vượt qua mọi khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội
III.Luyện tập:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1:
Đáp án:Hành vi :c,đ,e thể hiện làm việc có năng suất ch/ lượng ,hiệu quả.
Hành vi :a,b,d không thể hiện việc làm đó
4 - Củng cố:
- ?Thế nào là làm việc có năng suất,hiệu quả, chất lượng?
- ?Làm việc có năng suất, chất lượng,hiệu quả có ý nghĩa như thế nào
- ?Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân em nói riêng, phải làm gì để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 2,3-lớp nhận xét.
- Đọc những câu tục ngữ, ca dao về cách làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả
5 - HD về nhà:
-Học thuộc bài học sgk.
- Làm các bài tập vào vở.
- Sưu tầm ca dao,tục ngữ,câu chuyện,các tấm gương về phẩm chất này.
- Đọcvà trả lời câu hỏi tìm hiểu,xem trước bài học,giải các bài tập bài 10( trang 34)
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************************************
Bài 10 - Tiết 14 + 15
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA
lí tưởng sống của thanh niên
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sõu kiến thức về lớ tưởng sống của thanh niờn trong thời đại ngày nay .
- Mục đớch sống của mỗi người phự hợp với lợi ớch riờng của dõn tộc , của Đảng. Xõy dựng đất nước Việt Nam độc lập, dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh.
2. Kĩ năng:
- Biết bày tỏ ý kiến của mỡnh trong buổi hội thảo trao đổi về lớ tưởng sống của thanh niờn trong giai đoạn hiện nay.
- Luụn tự kiểm soỏt bản thõn trong học tập và rốn luyện.
3. Thỏi độ:
- Cú thỏi độ đỳng đắn trước những biểu hiện sống cú lớ tưởng
- Biết phờ phỏn, lờn ỏn những bieur hiện sống thiếu lành mạnh, sống thiếu lớ tưởng.
- Biết tụn trọng, học hỏi những người sống và hành động vỡ lớ tưởng cao đẹp.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực hợp tỏc
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngụn ngữ
5. Kĩ năng sống:
-KN xỏc định giỏ trị (biết xỏc định giỏ trị của sống cú lý tưởng)
-KN tự nhận thức về lý tưởng sống của bản thõn.
-KN đặt mục tiờu (lập KH học tập, rốn luyện theo lý tưởng sống đó lựa chọn)
B. Phương phỏp
- Kớch thớch tư duy
- Thảo luận nhúm
- Tổ chức diễn đàn
- Tổ chức trũ chơi
C. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, SGV GDCD9
- Cỏc bản tham luận
- Một số cõu hỏi
- Những tấm gương trong thời kỡ đấu tranh giải phúng dõn tộc, học tập, sỏng tạo của thời kỡ đổi mới
D. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3. Tổ chức dạy học bài mới
* Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu
Tuổi thanh niờn với đầy hào khớ, ước mơ và khỏt vọng. Ngày hụm nay cỏc em đang cũn ngồi trờn ghế nhà trường nhưng chỉ một ngày gần đõy thụi, cỏc em sẽ như cỏnh chim bay khắp phương trời. Để giỳp cỏc em định hỡnh thờm về vấn đề này, hụm nay lớp ta sẽ tổ chức một diễn đàn ngoại khúa về vấn đề : Lớ tưởng sống của thanh niờn trong thời đại ngày nay.
* Thụng qua nội dung chương trỡnh
a. Trỡnh bày tham luận
Gọi HS đó được phõn cụng viết tham luận lờn trỡnh bày tham luõn về chủ đề: Lớ tưởng sống của thanh niờn trong thời đại ngày nay.
b. Thảo luận phỏt biểu ý kiến:
GV cho HS chơi trũ chơi phúng viờn. Dẫn chương trỡnh đúng vai là một phúng viờn của Đài truyền hỡnh, phỏng vấn cỏc bạn trong lớp theo cỏc cõu hỏi:
? Bạn hiểu người cú lớ tưởng sống cao đẹp là người như thế nào?
Người sống cú lớ tưởng cao đẹp là người luụn suy nghĩ và hành động khụng mệt mỏi để thực hiện lớ tưởng của dõn tộc, của nhõn loại, vỡ sự tiến bộ của bản thõn và xó hội, luụn vươn tới sự hoàn thiện bản thõn về mọi mặt, mong muốn cống hiến trớ tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung
? Vậy lớ tưởng sống của bạn như thế nào?
- Phải ra sức, nỗ lực học tập và rốn luyện để chuản bị hành trang lập thõn, lập nghiệp gúp phần xõy dựng và bảo vệ Tổ Quốc
? Tại sao bạn lại xỏc định lớ tưởng sống của mỡnh như vậy?
- Vỡ tụi thấy học tập nõng cao hiểu biết, mở rộng kiến thức để đem tài trớ của mỡnh gúp phần xõy dựng đất nước là cỏi đớch của cuộc sống mà mỗi người khỏt khao muốn đạt được.
? Trong tỏc phẩm ”Thộp đó tụi thế đấy” nhõn vật PaVen đó núi: Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuụi tay khụng phải õn hận về những thỏng năm đó sống hoài, sống phớ. Là một thanh niờn bạn suy nghĩ như thế nào về cõu núi này?
- Theo tụi, cuộc sống phải là sự cống hiến. Là một người sống trong xó hội, đặc biệt là thanh niờn, chỳng ta cần phải ra sức nỗ lực phấn đấu để đúng gúp một phần tài năng trớ tuệ của mỡnh cho đất nước để khi ra đi mỡnh cú thể thanh thản và bằng lũng với những thỏng năm mỡnh đó sống. Như lời của một cõu núi: Khi em sinh ra, mọi người thỡ mỉm cười cũn em lại khúc. Em ơi hóy sống làm sao để khi em ra đi mọi người thỡ khúc cũn em lại mỉm cười.
? Cú quan điểm cho rằng: Học sinh trường THCS đang tuổi ăn, tuổi chơi thỡ nờn biết tranh thủ ăn chơi, hưởng lạc cũn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm cả đời. Theo em, quan điểm đú đỳng hay sai? Vỡ sao?
Quan điểm đú chưa đỳng vỡ ở tuổi như bạn, một thanh niờn khỏe mạnh, tương lai là trụ cột của đất nước lại tranh thủ ăn chơi, hưởng lạc thỡ khụng được mà ngay từ bõy giờ bạn phải học hành thật tốt để tớch lũy kiến thức chuẩn bị hành trang bước vào đời. Bạn cú thấy nhà bỏc học nào mà xuất phỏt từ một kiểu ăn chơi, hưởng thụ khụng?Vậy bạn phải xỏ định lớ tưởng của bạn : ” Đõu cần thanh niờn cú, đõu khú cú thanh niờn”
? Chỳng ta ai cũng cú một hướng đi, mục tiờu cụ thẻ sau này đỳng khụng? Bạn cú thể cho biết ước mơ của bạn là gỡ? Để đạt được ước mơ ấy bạn sẽ làm gỡ?
Ước mơ trở thành Bỏc sĩ, Giỏo viờn, Cụng an...
? Bạn hóy kể những tấm gương thanh niờn cú lớ tưởng sống cao đẹp mà bạn biết?
Trong khỏng chiến chống quõn thự:
+ Lớ Tự Trọng, Vừ Thị Sỏu, Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thựy Trõm...
Trong hũa bỡnh xõy dựng đỏt nước:
+ Nguyễn Tử Quảng – Giỏm đốc trung tõm an ninh mạng – Đó say xưa nghiờn cứu để tỡm ra phần mềm diệt virut mỏy tớnh
+ Em Lờ Như Thiện HS lớp 12A trường THPT Vừ Thị Sỏu huyện Tuy An, Tỉnh Phỳ Yờn đó kiệt sức và ra đi ở tuổi 18 sau khi chống chọi hàng giờ dưới dũng nước lũ để cứu sống 2 cụ già và 1 em nhỏ trong trận lũ đờm 2/11/2009
? Đọc cõu ca dao, danh ngụn về lớ tưởng sống của thanh niờn?
- Cuộc đời đẹp nhất là trờn trận tuyến chống quõn thự (Lờ Mó Lương)
- ” Con đường của Thanh niờn chỉ cú thể là con đường cỏch mạng mà khụng thể là con đường nào khỏc” ( Lớ Tự Trọng)
? Bạn hóy kể một số chương trỡnh hành động của thanh niờn ngày nay?
- Khởi nghiệp, Thanh niờn tỡnh nguyện
? Bạn cú nhận xột gỡ về một số biểu hiện của thanh niờn, học sinh như đua xe, lười học, nghiện hỳt?
Đõy là một số biểu hiện sai trỏi của thanh niờn do ăn chơi, lười biếng.
? tại sao Đảng và Nhà nước ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niờn trong việc thực hiện mục tiờu CNH-HĐH đỏt nước?
- Thanh niờn là lực lượng nũng cốt, là cỏnh tay phải đắc lực của Đảng. Trong thư gửi thanh niờn và nhi đồng 1946, Bỏc Hồ viết: ” Một năm khởi đầu là mựa xuõn, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mựa xuõn của xó hội”
c. Mời GV phỏt biểu ý kiến:
- GV nhận xột cỏc bản tham luận của HS, cỏc cõu trả lời thể hiện lớ tưởng của cỏc em
Giỏo viờn chốt: Nhõn loại đang bước sang thời kỡ mới , thời kỡ hội nhập. Việt Nam cũng là một trong những thành viờn đang chuyển mỡnh vươn tới để bước vào cuộc cỏch mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, người sẵn sàng trờn mõm phỏo đưa đất nước vào cuộc hội nhập chung của thế giới, khụng ai khỏc chớnh là thế hệ thanh niờn. Vậy hóy hướng ước mơ và xõy đắp lớ tưởng , tuổi trẻ khụng cú ước mơ, lớ tưởng như ” Ngựa khụng cương, thuyền khụng lỏi” Và hóy luụn hành động theo khẩu hiệu của Đoàn thanh niờn: ” Đõu cần thanh niờn cú, đõu khú cú thanh niờn”
d. Kết thỳc:
- Cả lớp hỏt bài : Thanh niờn thế hệ Hồ Chớ Minh
4. Hướng dẫn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới
- ễn tập lớ tưởng sống của thanh niờn. Xõy dựng kế hoạch để thực hiện ước mơ của mỡnh
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************************************
TIẾT 17 : ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì 1, nắm được những kiến thức cơ bản.
2.Thái độ:
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
3. Kỹ năng:
- HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức
đã được học vào trong cuộc sống.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực hợp tỏc làm việc nhúm
- Năng lực sử dụng ngụn ngữ
*Trọng tâm:
- Nắm được nội dung cơ bản các bài học làm được các b.tập trong sgk.
II. CHUẨN BỊ :
*Thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
*Trò:- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa,sách bài tập nâng cao.
III. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:1. Lý tưởng sống là gì? ý nghĩa của Lý tưởng sống?
2. Em hãy nêu lí tưởng sống của thanh niên ngày nay?
HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Từ đầu năm đến giờ, thầy trò ta đã học được 10 bài bới những phẩm chất đạo đức cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Năng lực hợp tỏc làm việc nhúm
- Năng lực sử dụng ngụn ngữ
Hoạt động2
GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Chí công vô tư là gì?ý nghĩa và cách rèn luyện của phẩm chất này?
2. Em hãy sưu tầm 1 số câu tục ngữ, ca dao về chí công vô tư?
Nhóm 2: Dân chủ kỉluật là gì?
Nêu ý nghĩa và cách thực hiện?
? Em hãy nêu 1 số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về dân chủ và kỉ luật?
Nhóm 3: Hợpp tác là gì? Vì sao cần phải có sự hợp tác giữa các nước?
? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?
? Nêu 1 số thành quả hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới ?
Nhóm 4: Thế nào là năng động sáng tạo?
Nêu biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện phẩm chất này?
? Nêu những câu tục ngữ ca dao danh ngôn nói về phẩm chất năng động sáng tạo
?Thế nào là làm việc có năng suất CLHQ?
Làm việc có NSCLHQ sẽ có ý nghĩa tác dụng như thế nào ?
HS trả lời,nhận xét
- Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
- Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
HS: thảo luận trả lời
- Muốn tròn phải có khuôn
-Muốn vuông phải có thước
- Quân pháp bất vị thân
- Nhập gia tùy tục.
- Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
- Cầu Mĩ Thuận
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- Cầu Thăng Long.
- Khai thác dầu ở Vũng Tàu.
- Sân vận động Mĩ Đình.
HS:
- Cái khó ló cái khôn
- Học một biết mười
- Miệng nói tay làm
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Non cao cũng có đường trèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũg có lối đi.
-Đừng phá cửa, có thể mở nó nhẹ nhàng bằng chìa khóa.
I.Chí công vô tư
1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cuae con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị.
2 ý nghĩa: Góp phần làm cho dất nước thêmgiàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
3. Cách rèn luyện: Cần ủng hộ...
II.Dân chủ và kỷ luật:
1. Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc cuả mình, của tập thể và xã hội...
Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc 1 tổ cức xã hội.
2. Mối quan hệ:
- Dân chủ là để mọi người phát huy sự đóng góp...
- Kỉ luậtt là điều kiện để đảm bảo cho dân chủ được thực hiện...
3. ý nghĩa: Tạo ra sự thốnhnhất cao về nhận thức ý chí...
4. Cách thực hiện: mọi người cần tự giác chấp hành tốt dân chủ và kỉ luật...
III.Hợp tác cùng phát triển:
1. Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau...
2. Những vấn đề có tính toàn cầu là: Môi trường dân số....
3. Nguyên tắc hợp tác
- Tôn trong độc lập chủ quyền...
- Bình đẳng cùng có lợi..
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế
- Phản đói mọi âm mưu gây sức ép cường quyền..
4. Đối với HS...
IV.Năng động sáng tạo:
1. Năng động là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm
- Sáng tạo là say mê nghiê cứu tìm tòi..
2. Biểu hện: Luôn say mê tìm tòi phát hiện, linh hoạt sử lí các tình huống.
3. ý nghĩa: là phẩm chất cần thiết của người lao động...
4. Cách rèn lyện:...
V.Làm- việc có năng suất CL HQ
VI.Lý tưởng sống của thanh niên:
(G/V tóm tắt nội dung bài học.)
4. Củng cố:
? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao?
? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?
HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 1
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************************************
Bài 11 - Tiết: 19
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIấN
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
(đọc thờm)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Định hớng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Kĩ năng:- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nớc trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tơng lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập.
3. Thái độ:- Tin tởng vào đờng lối mục tiêu xây dựng đất nớc.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân,g/ đình,xã hội.
*Trọng tâm: -Khái niệm CNH,HĐH.Mục đích ,vai trò của CNH,HĐH đất nớc.
4. Tớch hợp kĩ năng sống:
KN tỡm kiếm và xử lý thụng tin về cỏc đúng gúp của thanh niờn trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
-KN đảm nhận trỏch nhiệm trong việc tham gia cỏc phong trào thanh niờn tỡnh nguyện vỡ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
-KN đặt mục tiờu (lập KH học tập, rốn luyện để sau này cú thể gúp phần thực hiện CNH-HĐH đất nước)
II. Chuẩn bị +Phơng pháp:
Thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
Trò: - Học thuộc bài cũ. Đọc phần đặt vấn đề trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
*Phửụng Phaựp:Kết hợp kể chuyện ,thuyết trình đàm thoại+giải quyết tình huống
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Học sinh phải rèn luyện nh thế nào đẻ thực hiện lý tởng sống của thanh niên?
Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THCS?
2. Hành vi nào cần phên phán đối với một số thanh niên hiện nay?
HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.Hoạt động 1 Giới thiệu bài.Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là ngời tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là ngời dìu dắt thế hệ thanh niên tơng lai. Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên.. Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
h.đ của giáo viên
h.đ của học sinh
Hình thành và phát triển năng lực
Nội dung
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
GV: Yêucầu HS đọc phần đặt vấn đề
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
Chia lớp thành 3 nhóm.
GV: Gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc chính là sự nghiệp của thanh niên cần hiểu rõ:
Nhóm 1: ?Trong th đồng chi Tổng bí th có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra nh thế nào?
Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa qua bài phát biểu của tổng bí th Nông Đức Mạnh.
HS: thảo luận.
? Vì sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm vẻ vang, là thời cơ to lớn của thanh niên.?
? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đ/c TBT đòi hỏi thanh niên phải rèn luyện nh thế nào?
Hoạt động 3.
Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
GV: cho HS thảo luận.
1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
GV: nhấn mạnh đến yếu tó con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
? Nêu ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
HS: đọc
HS thảo luận
HS: trả lời.
- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp
- ứng dụng vào cuộc sống sản xuất.
- Nâng cao năng xuất lao động, đời sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tỏc àm việc nhúm
- Năng lực phõn tớch, tổng hợp
I. Đặt vấn đề:
1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là:
- Phát huy sức mạnh dân tộc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Mục tiêu “ Dân giàu nớc mạnh...”
- Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm thành nớc công nghiệp.
2. Vai trò, vị trí của thanh niên.
- Đảm đơng trấch nhiệm của lịch sự, tự rèn luyện vơn lên.
- Xóa tình trạng đói nghèo kém phát triển.
- Thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3. Yêu cầu rèn luyện:
- Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học.
- Rèn luyện t cách đạo đức.
- Kế thừa truyền thống dân tộc.
- Sống tình nghĩa thủy chung.
*ý nghĩa:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lầ nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ.
- Tạo tiền đề về mọi mặt( kinh tế xã hội, con ngời)
- Để thực hiện lí tởng “ Dân giàu nớc mạnh ...”
4. Củng cố:
1. Em hãy nêu 1 vài tấm gơng thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất nớc?
2. Em có nhận xét gì về bức th của TBT Nông Đức Mạnh?
HS: Suy nghĩ trả lời . GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài học và làm bài tập SGK
Bài 11 - Tiết: 21 -ĐọC THÊM
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIấN
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc ( T2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Định hớng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Mục tiêu, vị trí của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12534971.doc