Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Lê Hoá

Tiết 21 - Bài 12:

QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật

3. Thái độ:

- ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.

II. CHUẨN BỊ:

 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

 - Bảng phụ, phiếu học tập.

 - Một số bài tập trắc nghiệm.

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

 

doc97 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Lê Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh. Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng trường lớp. Cả hai ý kiến trên. GV: Đất nước ta trên đà đổi mới phát triển, Nhà nước XHCN luôn phát huy quyền làm chủ của của công dân. Mỗi một công dân cần phát huy tinh thần làm chủ, luôn đóng góp sức mình vào công việc chung về xây dựng đất nước. Mỗi học sinh chúng ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỷ luật, góp phần xây dựng để XH gia đình bình yên, hạnh phúc. Bài 4. Bảo vệ hòa bình GV: Cho học sinh sắm vai bài tập 4 (SGK - 12) HS: Xây dựng kịch bản, phân vai, biểu diễn. Đánh giá, nhận xét. GV: Kết luận. Bài 5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới GV: Cho học sinh thảo luận Câu hỏi 1: Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em được biết? Câu hỏi 2: Công việc cụ thể của các hoạt động đó? Câu hỏi 3: Những việc làm cụ thể của học sinh góp phần phát triển tình hữu nghị đó? Đáp án: Câu1: Quan hệ tốt đẹp bền chặt lâu dài với: Lào, Campuchia. Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam á (aSEAN) Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính Dương(APEC) Tăng cường quan hệ với các nước phát triển. Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế. Câu 2: Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT. VH, GD, YT, Dân số... Du lịch Xóa đói giảm nghèo. Môi trường. Hợp tác trống bệnh: SARS, HIV/AIDS Câu 3: Quyên góp ủng hộ nạn nhân sóng thần. Lao động hoạt động vì nhân đạo. Bảo vệ môi trường. Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nước khác bị thiên tai khủng bố sung đột. Cư xử văn minh, lịch sự với người người nước ngoài. GV: Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc. Chính sách đối ngoại luôn là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước. ? Từ đó em hãy chỉ ra một số thành quả của sự hữu nghị sự hợp tác giữa nước ta với nước khác. VD: - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. Khai thác dầu khí. Khu chế xuất Dung Quất Cầu Mỹ Thuận Trường học, Bệnh viện Bài 7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc GV: Tổ chúc trò chơi tiếp sức Chủ đề: Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hương, đất nước. HS: Mỗi đội 3- 5 em lên bảng thay nhau viết. Lớp nhận xét GV: Kết luận- cho điểm. Bài 9. Làm việc năng suất chất lượng hiệu quả Gv: Sử dụng phương pháp diễn đàn "Trao đổi về vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, rẻ" Các yếu tố này thống nhất với nhau hay mâu thuẫn? Có cần điều kiện khác để đạt được yêu cầu như là: kĩ thuật, công nghệ, máy móc, nguyên liệu, tinh thần lao động. Hs: Trao đổi thảo luận GV: Kết luận chung. 4. Dặn dò: Ôn tập tiết sau kiểm tra học kì. ký duyệt ngày; 22/11/2013 Tổ Trưởng: TCM Đoàn Thị Tuyết Lan ************************** Ngày soạn:24/11/2013 Tiết 16 kiểm tra học kì I A. Mục tiêu bài học. - Học sinh vận dụng kiến thức đã ôn tập vào quá ttrình làm bài - Phát huy tính năng động, tự giác, tư duy độc lập của học sinh. - Có hành vi và thái độ tích cực trong cuộc sống cũng như trong học tập. B. Chuẩn bị GV: Nghiên cứu ra đề bài. HS: Ôn tập trước. C. tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp 2. Ghi đề lên bảng mã đề 01: Cõu 1: (2 đ) Vỡ sao chỳng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bỡnh? Bản thõn em cú thể làm gỡ để thể hiện lũng yờu hoà bỡnh? (nờu 4 việc mà học sinh cú thể làm để gúp phần chống chiến tranh bảo vệ hũa bỡnh) Cõu 2: (2 đ) Vỡ sao chỳng ta phải kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc? Theo em, học sinh cú thể làm gỡ để kế thừa, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc? Cõu 3: (3 đ) Em cú suy nghĩ gỡ khi học xong bài “ Lý tưởng sống của thanh niờn ”? Là học sinh lớp 9 em sẽ làm gỡ để cú lớ tưởng sống đỳng đắn? Cõu 4: (3 đ) Cuối học kỡ, Nam bàn với cỏc bạn: Muốn ụn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đỏp ỏn một mụn rồi đem trao đổi cho nhau. Như vậy, ai củng cú đủ đỏp ỏn. Nghe vậy, các bạn khen đú là cỏch làm vừa cú năng suất, vừa cú chất lượng mà lại nhàn thõn. Em cú tỏn thành cỏch làm đú khụng ? Vỡ sao ? mã đề 02: Cõu 1: (2 đ) Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu 4 hành vi thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Cõu 2: (3 đ) Em cú suy nghĩ gỡ khi học xong bài “ Lý tưởng sống của thanh niờn ”? Là học sinh lớp 9 em sẽ làm gỡ để cú lớ tưởng sống đỳng đắn? Cõu 3: (2 đ) Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó học sinh cần phải làm gì? Cõu 4: (3 đ) Cuối học kỡ, Nam bàn với cỏc bạn: Muốn ụn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đỏp ỏn một mụn rồi đem trao đổi cho nhau. Như vậy, ai củng cú đủ đỏp ỏn. Nghe vậy, các bạn khen đú là cỏch làm vừa cú năng suất, vừa cú chất lượng mà lại nhàn thõn. Em cú tỏn thành cỏch làm đú khụng ? Vỡ sao ? Đỏp ỏn và biểu điểm chấm Cõu 1: (2 điểm) Học sinh cú thể cú những cỏch diễn đạt khỏc nhưng cần nờu được những ý cơ bản sau : - Chỳng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bỡnh vỡ : (1đ) + Hoà bỡnh là khỏt vọng, là mơ ước muụn đời của nhõn dõn ta và nhõn dõn thế giới. Chiến tranh là thảm hoạ, gõy đau thương cho loài người. (0.5 đ) + Hiện nay, nhiều nơi trờn thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột và ngũi nổ chiến tranh õm ỉ ở nhiều nơi. Nước ta tuy đang hoà bỡnh nhưng nhiều thế lực thự địch vẫn đang tỡm cỏch phỏ hoại cuộc sống bỡnh yờn đú. (0.5 đ) - Yờu cầu học sinh nờu được bốn việc học sinh cú thể làm để thể hiện lũng yờu hoà bỡnh. (1đ) (Mỗi việc làm đỳng cho 0.25 đ) Vớ dụ những việc sau: + Tụn trọng và lắng nghe người khỏc. + Chung sống thõn ỏi, khoan dung với cỏc bạn và mọi người xung quanh. + Tụn trọng người dõn tộc khỏc. + Khi cú xớch mớch thỡ chủ động gặp nhau trao đổi để hiểu nhau. + Khụng phõn biệt đối xử (nam/nữ, học giỏi/ học kộm; dõn tộc; giàu/ nghốo). + Khuyờn can, hoà giải khi cỏc bạn cú bất đồng, xớch mớch. v v .... Cõu 2: (2 điểm) - Phải kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc vỡ truyền thống tốt đẹp của dõn tộc là vụ cựng quý giỏ, gúp phần vào quỏ trỡnh phỏt triển của dõn tộc và mỗi cỏ nhõn. Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc là gúp phần giữ vững bản sắc dõn tộc Việt Nam. (1 điểm) - Để kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, học sinh cần tớch cực học tập truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tuyờn truyền cỏc giỏ trị truyền thống, lờn ỏn và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dõn tộc. (1 đ) Cõu 3: (3 điểm) - Suy nghĩ: (1,5đ) + Là thanh niờn trong thời đại ngày nay phải cú lớ tưởng sống đỳng đắn. + Lớ tưởng sống đỳng đắn là động lực thỳc đẩy con người tự hoàn thiện mỡnh, sống tốt hơn và cú đúng gúp cụng sức mỡnh cho quờ hương đất nước. - Học sinh lớp 9 cần phải : (1.5đ) + Ra sức học tập nâng cao trỡnh độ văn húa để cú tri thức. + Tỡm hiểu và xỏc định lớ tưởng sống đỳng đắn. + Tớch cực rốn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức, tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội, quan tõm đến tỡnh hỡnh địa phương và đất nước - Học sinh cú những dự định, việc làm sau khi học xong THCS. - Nờu được lớ tưởng cao đẹp của thanh niờn ngày nay. Cõu 4: (3 điểm) Học sinh cú thể cú cỏch diễn đạt khỏc nhau, nhưng cần nờu được cỏc ý cơ bản sau: - Khụng tỏn thành ý kiến đú. (0,5 điểm) - Vỡ: + Việc làm của Nam tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc cú năng suất, chất lượng nhưng thực ra khụng phải như vậy. (0.5đ) Vỡ: + Mỗi người chỉ làm một đỏp ỏn của một mụn nờn đõy khụng phải là việc làm cú năng suất. (0.5đ) + Đõy là việc làm đối phú, dối trá đối với thầy cụ giỏo. (0.5đ) + Mục đớch của cụ giỏo yờu cầu mỗi người tự học, tự ụn tập đầy đủ cỏc mụm nhằm để người học tự nghiờn cứu, tự học và tự làm đỏp ỏn, qua đú người làm đỏp ỏn sẽ thuộc bài và hiểu bài hơn. (1đ) mã đề 02: Cõu 1: (2 điểm) Học sinh cú thể cú những cỏch diễn đạt khỏc nhưng cần nờu được những ý cơ bản sau : - Chỳng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bỡnh vỡ : (1đ) + Hoà bỡnh là khỏt vọng, là mơ ước muụn đời của nhõn dõn ta và nhõn dõn thế giới. Chiến tranh là thảm hoạ, gõy đau thương cho loài người. (0.5 đ) + Hiện nay, nhiều nơi trờn thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột và ngũi nổ chiến tranh õm ỉ ở nhiều nơi. Nước ta tuy đang hoà bỡnh nhưng nhiều thế lực thự địch vẫn đang tỡm cỏch phỏ hoại cuộc sống bỡnh yờn đú. (0.5 đ) - Yờu cầu học sinh nờu được bốn việc học sinh cú thể làm để thể hiện lũng yờu hoà bỡnh. (1đ) (Mỗi việc làm đỳng cho 0.25 đ) Vớ dụ những việc sau: + Tụn trọng và lắng nghe người khỏc. + Chung sống thõn ỏi, khoan dung với cỏc bạn và mọi người xung quanh. + Tụn trọng người dõn tộc khỏc. + Khi cú xớch mớch thỡ chủ động gặp nhau trao đổi để hiểu nhau. + Khụng phõn biệt đối xử (nam/nữ, học giỏi/ học kộm; dõn tộc; giàu/ nghốo). + Khuyờn can, hoà giải khi cỏc bạn cú bất đồng, xớch mớch. v v ... Cõu 2: (2 điểm) - Phải kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc vỡ truyền thống tốt đẹp của dõn tộc là vụ cựng quý giỏ, gúp phần vào quỏ trỡnh phỏt triển của dõn tộc và mỗi cỏ nhõn. Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc là gúp phần giữ vững bản sắc dõn tộc Việt Nam. (1 điểm) - Để kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, học sinh cần tớch cực học tập truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tuyờn truyền cỏc giỏ trị truyền thống, lờn ỏn và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dõn tộc. (1 đ) Cõu 3: (3 điểm) - Suy nghĩ: (1,5đ) + Là thanh niờn trong thời đại ngày nay phải cú lớ tưởng sống đỳng đắn. + Lớ tưởng sống đỳng đắn là động lực thỳc đẩy con người tự hoàn thiện mỡnh, sống tốt hơn và cú đúng gúp cụng sức mỡnh cho quờ hương đất nước. - Học sinh lớp 9 cần phải : (1.5đ) + Ra sức học tập nâng cao trỡnh độ văn húa để cú tri thức. + Tỡm hiểu và xỏc định lớ tưởng sống đỳng đắn. + Tớch cực rốn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức, tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội, quan tõm đến tỡnh hỡnh địa phương và đất nước - Học sinh cú những dự định, việc làm sau khi học xong THCS. - Nờu được lớ tưởng cao đẹp của thanh niờn ngày nay. Cõu 4: (3 điểm) Học sinh cú thể cú cỏch diễn đạt khỏc nhau, nhưng cần nờu được cỏc ý cơ bản sau: - Khụng tỏn thành ý kiến đú. (0,5 điểm) - Vỡ: + Việc làm của Nam tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm việc cú năng suất, chất lượng nhưng thực ra khụng phải như vậy. (0.5đ) Vỡ: + Mỗi người chỉ làm một đỏp ỏn của một mụn nờn đõy khụng phải là việc làm cú năng suất. (0.5đ) + Đõy là việc làm đối phú, dối trá đối với thầy cụ giỏo. (0.5đ) + Mục đớch của cụ giỏo yờu cầu mỗi người tự học, tự ụn tập đầy đủ cỏc mụm nhằm để người học tự nghiờn cứu, tự học và tự làm đỏp ỏn, qua đú người làm đỏp ỏn sẽ thuộc bài và hiểu bài hơn. (1đ) d.Dặn dò: Về nhà đọc và nghiên cứu bài1: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. ---------------------------------------------- ký duyệt ngày; 29/11/2013 Tổ Trưởng: TCM Đoàn Thị Tuyết Lan ************************************* Ngày soạn,01/12/2013 Tiết 17: Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương: Giáo dục bảo vệ môi trường A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm được thực trạng, nội dung của BVMT. 2. Kỹ năng: - Giúp HS nhận biết được hiện tợng, tác hại của phá hoại MT. 3. Thái độ: - Giúp HS có ý thức bảo vệ MT bằng chính các hoạt động của mình. B. Chuẩn bị: 1. GV: - Soạn GA đ.tử; nghiên cứu: Tài liệu GDBVMT trong môn GDCD - Thông tin, số liệu về MT thế giới, VN. - Phiếu HT. 2. HS: - Thu thập thông tin, hình ảnh về MT C. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu tính cấp thiết của vấn đề BVMT -> liên hệ để vào bài học Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức - GV nếu câu hỏi: ? Theo em, thế nào là môi trường? ? MT giữ vai trò như thế nào đối với đờì sống của con người? - HS trình bày ý kiến, thảo luận. GV nhận xét. Hoạt động: Tìm hiểu thực trạng của MT Việt Nam hiện nay Hoạt động: GV cho HS quan sát một số hình ảnh, thông tin về MT trên Tg và VN. - GV dùng máy chiếu các hình ảnh, số liệu cho HS quan sát. 1. Môi trường là gì ? " MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, SX, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật" (Đ.3 Luật BVMT 2005) 2. Chức năng của MT : A. MT là không gian sống cho con người và sinh vật B. MT chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và SX của con người. C. MT là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và SX. D. MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. 3. Thực trạng của MT Việt Nam hiện nay: a.Về đất đai: b. Về rừng: c. Về nước: d. Về không khí e. Về đa dạng sinh học: g. Về chất thải: IV. Củng cố: ? Em hãy cho biết MT là gì ? ? Tình hình MT tại địa phương (xã, huyện, tỉnh ta) V. Hướng dẫn học ở nhà: ký duyệt ngày; 06/12/2013 Tổ Trưởng: TCM Đoàn Thị Tuyết Lan ******************************** Ngày soạn: 08/12/2014 Tiết 18 Thực hành: Giáo dục bảo vệ môi trường A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được một số nét khái quát về thực trạng của MT ở Việt Nam và của địa phương (Tỉnh, huyện, xã, thôn). 2. Kỹ năng: - Giúp HS biết một số giải pháp chủ yếu BVMT ở cấp độ tổng thể và kỹ năng ứng xử của bản thân ở chính gia đình, trường lớp, địa phương. 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ MT hiện tại và cuộc sống của bản thân trong tương lai. B. Chuẩn bị: 1. GV: - Soạn câu hỏi, bài tập phù hợp với HS - Phiếu HT. 2. HS: Sưu tầm thông tin ở trường, lớp, địa phương C. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: . II. Kiểm tra bài cũ: HS chuẩn bị vở, thông tin sưu tầm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: - GV ra câu hỏi, bài tập lên bảng cho HS quan sát, làm vào vở: Câu 1: Em hãy cho nhận xét về môi trường Việt Nam hiện nay? Câu 2: Hiện tượng đất bị xói mòn, rửa trôi, nghèo kiệt dinh dưỡng, ô nhiễm là do những nguyên nhân nào? Câu 3: Theo em, rừng có vai trò như thế nào đối với con người? Câu 4: Nguồn nước ở Việt Nam nhiều nơi bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào ? Câu 5: Theo em, các khu đô thị, khu dân cư nông thôn của ta bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng là do đâu ? Câu 6: ở xã, thôn em ở có tình trạng ô nhiễm MT không? Kể tên một số hiện tượng gây ô nhiễm đó. Câu 7: Để xây dựng trờng ta luôn xanh-sạch- đẹp, theo em học sinh chúng ta cần thực hiện những công việc cụ thể nào ? Câu 8: Theo em, thế nào là sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên ? Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trường ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó. Hoạt động 2: GV thu bài Hoạt động 3: Giải đáp bài tập - GV lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi vừa làm - HS khác nhận xét - GV nêu đáp án, KL. Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng. Câu 2: Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, do chất thải, phân hoá học và chất độc hoá học. Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và lưu giữ các nguồn gen quý. Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm. Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các phương tiện GT; các công trình XD. Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá. Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...); - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,... Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra. Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trường ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó. IV. Củng cố: - GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lượt không hát được bên đó thua cuộc. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại nội dung các bài học từ Bài 1- Bài 10 - Tìm các vấn đề liên quan đến bài học nhưng chưa rõ để trao đổi tại lớp - Tiết sau tỡm hiểu bài 11 ký duyệt ngày; 13/12/2013 Tổ Trưởng: TCM Đoàn Thị Tuyết Lan Ngày soạn: 15/12/2013 Tiết 19 - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. - Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. - Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình. 3. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. - ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, II. Chuẩn bị: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Giáo viên giới thiệu : Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép cô tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự sát vì không muốn lập gia đình sớm, đồng thời cô đã viết thư để lại cho gia đình trước khi tự vẫn, cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định tương lai của cô. ? Suy nghĩ của các em về cái chết thương tâm của cô ? ? Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ? Hoạt động 2: Tìm hiểu những thông tin của phần đặt vấn đề. GV: Tổ chức cho HS thảo luận. HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ. GV: cho HS đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề. 1. Những sai lầm của T, M và H trong hai câu truyện trên? HS: thảo luận. ? Hậu quả của việc là sai lầm của M, T? * Hậu quả: - T làm việc vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu. + K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con. - M sinh con và vất vả đến kiệt sức để nuôi con. + Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cười 2. Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trường hợp trên? HStrả lời: + Tình yêu không lành mạnh là thứ tình cảm không bền vững, vụ lợi (tham giàu, tham địa vị), thiếu trách nhiệm trong tình yêu. + Hôn nhân không dựa trên tình yêu chân chính, như: vì tiền, vì danh vọng, bị ép buộcsẽ dẫn đến gia đình bất hạnh. 3. Em thấy cần rút ra bài học gì? HS: thảo luận trả lời. HS : Cử đại diện trình bày. GV: kết luận phần thảo luận. - ở lớp 8 các em đã học bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình” - Lớp 9 đã trang bị cho các em những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trước vấn đề tình yêu và hôn nhân đang đặt ra trước các em. Hoạt động 3: Thảo luận quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân. GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp. HS: cả lớp trao đổi. 1. Em hiểu thế nào là tình yêu chân chính? Nó dựa trên cơ sở gì? HS: 2. Những sai trái thường gặp trong tình yêu? - Thô lỗ, cẩu thả trong tình yêu. - Vụ lợi, ích kỉ. - Yêu quá sớm. - Nhầm tình bạn với tình yêu. 3. Hôn nhân đúng pháp luật là như thế nào? HS TL : 4. Thế nào là hôn nhân trái pháp luật? GV: Kết luận: định hướng cho HS ở tuổi THCS về tình yêu và hôn nhân. I. Đặt vấn đề: - T học hết lớp 10 đã kết hôn. Bố mẹ T ham giầu ép T lấy chồng mà không có tình yêu. Chồng T là 1 thanh niên lười biếng, ham chơi, rượu chè. - M là cô gái đảm đang hay làm - H là chàng trai thợ mộc yêu M. - Vì nể sợ người yêu giận, M quan hệ và có thai. - H giao động trốn tránh trách nhiệm. - Giai đình H phản đối không chấp nhận M * Bài học cho bản thân: - Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HS THCS. - Ko yêu,lấy chồng quá sớm. - Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định. 1. Cơ sở của tình yêu chân chính: - Là sự quyến luyến của hai người khác giới. - Sự đồng cảm giữa hai người. - Quan tâm sâu sắc, chân thành tin cậy, tôn trọng lẫn nhau. - Vị tha,nhân ái, thủy chung. - Là hôn nhân trên cơ sở của tình yêu chân chính. - Vì tiền, dục vọng, bị ép buộc. 4. Củng cố: GV: Cho HS xử lý 2 tình huống: + Bạn gái bị cưỡng hôn + Nhầm tưởng tình bạn là tình yêu. HS: cả lớp tham gia, góp ý 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. ký duyệt ngày; 20/12/2013 Tổ Trưởng: TCM Đoàn Thị Tuyết Lan Ngày soạn, 22/12/2013 Tiết 20 - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (Tiết 2). I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. - Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. - Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình. 3. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. - ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em có quan niệm như thế nào về tình yêu? Tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ chồng trong đời sống gia đình? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV : nhắc lại kiến thức tiết 1. Gới thiệu sơ qua về luật hôn nhân gia đình với những nét chính về tuổi kết hôn, chế độ 1 vợ 1 chồng, ko hôn nhân trực hệ. HS : nghe và ghi chép lại. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học GV: Tổ chức cho HS thảo luận. HS: thảo luận các câu hỏi sau: ? Hôn nhân là gì? HS: trả lời GV: giải thích từ liên kết đặc biệt GV: nhắc lại thế nào là tình yêu chân chính. HS: phát biểu theo nội dung bài học: - Là sự quyến luyến của hai người khác giới - Sự đồng cảm giữa hai người. - Quan tâm sâu sắc chân thành. - Vị tha nhân ái, chung thủy. GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 2. ? Em hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản cvủa hôn nhân nước ta? HSTL: GV: Đọc một số điều khoản trong sổ tay hiến pháp 1992. GV: đưa ra tình huống gia đình ép gả hôn nhân khi con cái không đồng ý. HS: thảo luận. ? Vậy quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân như thế nào? HS: trả lời GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của kế họach hóa gia đình, nhà nước ta khuyến khích nam 26, nữ 24 mới kết hôn ? Nhà nước cấm kết hôn trong các trường hợp nào? HS: trả lời GV: Kết hợp giải thích: cùng dòng máu, trực hệ, quan hệ 3 đời GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều 8 trong SGK. ? Vậy trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta trong hôn nhân như thế nào? HSTL: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK HS: làm việc cá nhân. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, GV: Thống nhất ý kiến đúng, đánh giá cho điểm GV: yêu cầu HS làm bài tập 6,7 sách bài tập tình huống trang 41 GV: Phát phiếu học tập. HS: trao đổi thảo luận II. Nội dung bài học. 1. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng 1 gia đình hòa thuận hạnh phúc. Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân. 2. Những quy định của pháp luật nước ta: a. Những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân: - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng. - Hôn nhân không phân biệt dân tộc tôn giáo, biên giới và được pháp luật bảo vệ. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và KHHGĐ. b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân: - Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên - Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Cấm kết hôn trong các trường hợp: người đang có vợ hoặc chồng; mất năng lực hành vi dân sự; cùng dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi 3 đời; giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố mẹ kế với con riêng; giữa những người cùng giới tính - Vợ chồng phải bình đẳng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. 3. Trách nhiệm của thanh niên HS: Có thái độ thận tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12330556.doc
Tài liệu liên quan