Giáo án Giáo dục công dân 9 - Học kì II

Ngày soạn : Tiết 29+30

 Ngày dạy QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ,

 QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

- Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân.

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí XH.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân

- Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trường, lớp và địa phương.

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của trường, lớp và xã hội

3. Thái độ

- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội

 

doc35 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên? - Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau( Cao và thấp) ? Mức thuế chênh lệch có lq đến sự cần thiết của các mặt hàng với đời sống ND không ? Vì sao? - Mức thuế cao-> hạn chế mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nd - Mức thuế thấp KKSX , KD mặt hàng cần thiết đến đời sống ND ? Những thông tin trên giúp em hiểu được vđ gì? ? Thông tin trên giúp em rút ra được bài học gì => GV chốt lại: Chỉ ra các mặt hàng rởm, thuốc lá là có hại, ôtô là hàng xa xỉ, vàng mã lãng phí, mê tín dị đoan. - Tình trạng nhập lậu xe ôtô qua biên giới, nhập lậu rượu tây và làm rượu giả-> có hại cho nền kt đất nước - SX muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con người - GV chốt -> chuyển ý * Hoạt động 3:Tìm hiểu ND bài học ? Kinh doanh là gì? ? Kể tên các hoạt động SX, dịch vụ và trao đổi hàng hoá mà em biết? SX bánh kẹo, lúa gạo, nuôi gà, lợn, trâu bò, vải, quần áo, sách vở, xe đạp Dịch vụ du lịch, vui chơi, gội đầu , cắt tóc. Trao đổi bán lúa gạo, thịt cá, bánh kẹo, mua sách vở, gạo, quần áo ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh ? ? Thuế là gì? ? ý nghĩa của thuế? ? Em thấy tác dụng của thuế ntn? ? Trách nhiệm của công dân với tự do kinh doanh và thuế? * Hoạt động 4: Luyện tập HS kể các h/động kinh doanh Bài 2: trốn thuế Bài 3: HS trao đổi thảo luận GV đưa tình huống: Ngày 20-11, 1 số HS bán thiếp chúc mừng và hoa trước cổng trường, bị cán bộ thuế của phường yêu cầu nộp thuế HS thảo luận, đưa ý kiến I/Đặt vấn đề - Qui định của nhà nước về kinh doanh, thuế - Kinh doanh , thuế liên quan đến trách nhiệm công dân được nhà nước qui định II. Nội dung bài học 1.Kinh doanh : Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá 2. Quyền tự do kinh doanh : Là quyền công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh 3. Thuế: Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước 4. ý nghĩa: - ổn định thị trường - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế - Đầu tư phát triển KTế công nông nghiệp, XD giao thông vận tải, phát triển y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội , đảm bảo các khoản chi cần thiết cho bộ máy nhà nước, quốc phòng , an ninh 5. Trách nhiệm của công dân - Tuyên truyền, vận động gđ, xh thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế - Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế III. Bài tập Bài tập 3 - Đáp án đúng : c, đ,e 4. Củng cố: GV khái quát nội dung bài 5. HD về nhà:- Hoàn chỉnh các BT *Rút kinh nghiệm Soạn: Bài 14 – Tiết24: Giảng: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân I. Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: - HS hiểu được lao động là gì? ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xh - Hiểu ND quyền và nghĩa vụ lao động của công dân 2, Kĩ năng: - Biết được các loại hợp đồng lao động - Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động 3, Thái độ: - Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động - Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp - Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đinhg và xã hội II. Chuẩn bị: - GV: + Soạn giáo án + Hiến pháp 1992 – Bộ luật lao động năm 2002 - HS : Đọc sgk III. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh ? Liên hệ địa phương? - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: * Hoạt động 2:Tìm hiểu phần ĐVĐ - Cho HS phân tích tình huống - Cho HS đọc 1 lần các tình huống trên để cả lớp cùng nghe ? Ông An đã làm việc gì? -Tập trung TN trong làng mở lớp dạy nghề ? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lơị gì? - Việc làm của ông An có ý nghĩa quan trọng rất lớn, giúp trẻ em có tiền đảm bảo cs hàng ngày và g/quyết khó khăn cho xh -> Việc làm đúng mục đích ?Suy nghĩ của em về việc làm của ông An? - Tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho mình, người khác và cho XH - GV giải thích cho HS biết được việc làm của ông An sẽ có người cho là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi( vì trên thực tế đã có hành vi như vậy) - GV cho HS hiểu bức xúc về vấn đề việc làm hiện nay của thanh niên , gây những khó khăn bất ổn cho xh, cho nhà nước ntn ( trong đó có tệ nạn xh) Đọc cho HS nghe khoản 3, điều 5 của bộ luật lao động : “ mọi hđ tạo ra việc làm tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm.” - GVKL, chuyển ý 23/6/1994, QH IX thông qua BLLĐ 2/4/2004-> Sửa đổi, bổ sung-> văn bản PL quan trọng, thể chế hoá quan điểm của Đảng về lao động Cho HS đọc phần tư liệu tham khảo GV chốt lại ý chính * Hoạt động 3: Tìm hiểu ND bài học GV: Đọc điều 6( BLLĐ) Người LĐ là người ít nhất đủ 15 tuôỉ có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. Những quy định của người lao động chưa thành niên GV KL, chuyển ý ? Em hiêủ ntn là lao động? GV chốt: Con người muốn tồn tại và phát triển cần có những nhu cầu thiết yếu: ăn mặc, ở, uốngĐể thoả mãn những nhu cầu đó, con người cần phải lao động và n/cầu con người càng tăng thì lao động càng được cải tiến -> cần có sự điều chỉnh các mối quan hệ. Lđ giúp cho loại người ngày càng phát triển I/Đặt vấn đề * Tìm hiểu sơ lược về BLLĐ và ý nghĩa của BLLĐ - BLLĐ quy định: + quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động + Hợp đồng lao động + Các điều kiện liên quan: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại II. Nội dung bài học 1, Khái niệm lao động - LĐ là hoạt động có mục đích của con người-> tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội - LĐ là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người 4. Củng cố: GV khái quát toàn bài 5. HDVN: Đọc phần còn lại Tiết 25 Giảng: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: ? Em hiểu như thế nào là lao động ? Bộ luật LĐ quy định những gì? - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm 3. Bài mới: ? Quyền lao động của công dân là gì? ? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì? HS thảo luận tình huống 2 phần ĐVĐ trong SGK ? Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc Công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng không? ( Phải, vì..) ? Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có vi phạm HĐ không?( sai, đã vi phạm HĐ LĐ) ? Em hiểu hợp đồng lao động là gì?, ? Ng. tắc của HĐLĐ là gì? ? Nội dung, hình thức của hợp đồng lao động ntn? ? Quy định của BLLĐ đối với trẻ em chưa thành niên? ? Những biểu hiện sai trái sử dụng sức lao động của trẻ em mà em được biết? - Bắt trẻ em bỏ học để LĐ kiếm tiền - Có em chỉ 12, 13t phải làm công việc nặng nhọc như : đốt than, đốn củi - Tre em t.gia, dẫn dắt khách mại dâm, ma tuý ?Bản thân em cần có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động? HS phát biểu, bs, gv chốt lại Từ đáp án của nhóm 2 Ghi bt đã chữa vào vở Giải thích vì sao? Còn thời gian, GV cho HS làm BT6 II. Nội dung bài học 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân : Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xh, đem lại thu nhập cho bản thân, gđ - Nghĩa vụ lao động : Mọi người có nhiệm vụ lao động để tự nuôi dưỡng bản thân, góp phần nuôi gđ, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần 3. Hợp đồng lao động a. Khái niệm :Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, ĐK lao động, quyền nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động b. Nguyên tắc - Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng c. Nội dung: - Công việc phải làm, thời gian, địa điểm - Tiền lương, tiền công, phân cấp - Các đk bảo hiểm lao động, bảo hộ lao động 4. Quy định của BLLĐ đối với trẻ chưa thành niên - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người dưới 18T làm việc nặng nhọc, nguy hiểm với chất độc hại - Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động 5. Trách nhiệm của bản thân - Tuyên truyền, vận động gia đình, xh thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân - Góp phần đấu tranh chống những hiện tượng sai trái, trái PL trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân III. Bài tập BT1 Đáp án đúng a, b, đ, e BT3: (T50) Đáp án đúng: c, đ, e - Không đồng tình-> thuê người làm không hoàn thành nghĩa vụ trường giao 3, Củng cố: GV chốt lại kiến thức 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc và làm hết các bài tập vào vở - Ôn các bài 11,12,13,14 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Ngày soạn : Tiết 26 Ngày giảng: Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu cần đạt: - HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học từ học kì 2 - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế và biết nói lên suy nghĩ bản thân - Lấy điểm để đánh giá, xếp loại hs II. Chuẩn bị: - GV: ra đề, soạn giáo án, biểu điểm - HS : ôn tập theo hướng dẫn của GV III. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định tổ chức : 2. Bài mới: GV phát đề cho HS làm bài A.Bảng ma trận hai chiều Mức độ Nội dung Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Trách niệm của thanh niên.. Câu1 ( 1đ) 1 (1đ) Quyền và nghĩa vụ của CD trong hôn nhân Câu 2 ( 1,5đ) Câu 4 ( 3đ) 2 (4,5đ) Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Câu 3 ( 1,5đ) 1 (1,5đ) Quyền và nghĩa vụ lao động của CD Câu 5 ( 3đ) 1 (3đ) Tổng 3đ 4đ 3đ 10đ B. Nội dung kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng Câu 1:(1 đ) Trong những việc làm sau đây, việc làm nào biểu hiện thiếu trách nhiệm của thanh niên ? Nỗ lực học tập và rèn luyện 1 cách toàn diện; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế; Không cần giúp đỡ bạn bè xung quanh; đ. Sống, học tập và làm việc luôn suy nghĩ đến bổn phận với gia đình và xã hội; e. Học tập vì sự phát triển của đất nước; Học tập vì quyền lợi của bản thân; Vượt khó để thực hiện kế hoạch đề ra ; i. Ngại tham gia các phong trào nhà trường tổ chức; Câu 2( 1,5 đ) Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? a. Kết hôn khi nam nữ đủ từ 18tuổi trở lên; b . Người Việt Nam không được kết hôn với người nước ngoài; c . Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con chọn bạn đời; d . Vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau thì gia đình mới hạnh phúc; đ. Kết hôn khi nam từ 20 tuổi và nữ 18 tuổi trở lên; Kết hôn sớm và mang thai sớm sẽ có hại cho sức khoẻ của mẹ và con; g . Không nên nhầm lẫn tình yêu với tình bạn; h. Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp; i. Lấy vợ , lấy chồng con nhà giàu thì mới có hạnh phúc; k. Không nên yêu quá sớm; Câu 3 (1,5 đ) Em không đồng ý với những ý kiến nào dưới đây? Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp; Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng hoá gì; Kinh doanh phải theo đúng qui định của pháp luật ; Kinh doanh mặt hàng nhỏ thì không cần phải kê khai; đ. Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước; Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai ; g. Trong kinh doanh có thể buôn lậu trốn thuế; h. Có giấy phép kinh doanh; Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế nhà nước; k. Nộp thuế đúng qui định; l. Dùng tiền thuế làm việc cá nhân; Phần II:Tự luận ( 6 điểm) Câu 4(3 đ): Bình mới 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên. Bình không đồng ý thì bị mẹ đánh và cứ tổ chức cưới, bắt Bình về nhà chồng. Theo em: Việc làm của mẹ Bình là đúng hay sai? Vì sao? Cuộc hôn nhân này có được pháp luật thừa nhận không? Vì sao? Bình có thể làm gì để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó? Câu 5 (3 đ): Lao động là gì? Công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào đối với lao động? 3.Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 4. HDVN: Đọc bài 16 C. Đáp án- Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm): Mỗi ý trả lời đúng: 0,25đ, trả lời sai mỗi ý trừ 0,25đ Câu 1: (1 đ): - ý đúng: c, d, g, i Câu 2: ( 1,5 đ) - ý đúng : c, d, đ, e, g, k Câu 3: (1,5 đ) - ý đúng :a, b, d, g, i,l Phần II:Tự luận ( 6 điểm) Câu 4(3 đ):HS có thể giải thích theo ý kiến của mình, nhưng phải đảm các ý cơ bản như sau: - Việc làm mẹ Bình là sai, vì ép con kết hôn mà không có t.y chân chính->vi phạm PL - Cuộc hôn nhân không được Pháp luật thừa nhận vì Bình chưa đủ tuổi kết hôn-> vi phạm pháp luật - Giải pháp: + Thuyết phục cha mẹ + Nhờ người can thiệp + Nhờ cơ quan chính quyền can thiệp Câu 5 (3 đ) - Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại. - Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. - Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. Soạn: tiết 27+28 Giảng: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân I. Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật - Hiểu được trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí. 2, Kĩ năng: - Biết xử xự phù hợp với qui định của pháp luật - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp 3, Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật - Thực hiện nghiêm túc các qui định của pháp luật II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu - HS :đọc, chuẩn bị bài III. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Khởi động - GV đưa các thông tin về các hành vi vi phạm PL -> Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2:Tìm hiểu các thông tin của phần đặt vấn đề - GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận ? Xác định những hành vi thuộc loại vi phạm gì và trách nhiệm pháp lí của Công dân ? - Hành vi thứ 3, không chịu trách nhiệm pháp lí vì người đó không có năng lực pháp lí ? Hành vi thứ 6 có vi phạm PL không? Giải thích tại sao? - Hành vi 6 không vi phạm PL mà là vi phạm nội qui an toàn lao động * Hoạt động 3:Tìm hiểu k/n vi phạm PL và phân loại vi phạm PL ? Em hiểu ntn là vi phạm pháp luật ? ? Có các loại vi phạm pháp luật nào? ? Xác định các loại vi phạm PL trong phần ĐVĐ: h/vi 1:Vi phạm PL hành chính h/vi 2: Vi phạm PL dân sự h/vi 3: Không h/vi 4: Vi phạm PL hình sự h/vi 5: Vi phạm PL dân sự h/vi 6: Vi phạm kỉ luật * Hết tiết 27 Tiết 28 - Giảng: ? Em hiểu ntn là trách nhiệm pháp lí là gì? ? PL qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mđ gì? ? Công dân có trách nhiệm ntn? ? HS phải có trách nhiệm ntn? GV hướng dẫn HS làm bt 3,4,5,6 - Hướng dẫn bt 5 đúng c,e sai a, b, d, đ - BT6: Gv giúp HS phân biệt sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý I.Đặt vấn đề II. Nội dung bài học Vi phạm pháp luật : - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ XH được pháp luật bảo vệ - Các loại vi phạm PL + Vi phạm PL hình sự ( tội phạm ) + Vi phạm PL hành chính + Vi phạm PL dân sự + Vi phạm PL kỉ luật Trách nhiệm pháp lí - Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định Các loại trách nhiệm pháp lí + Trách nhiệm hình sự, dân sự, hành dchính, kỉ luật ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo gd người vi phạm pl - Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật - Răn đe mọi người không vi phạm pl - Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pl và công lý trong nhân dân - Ngăn chặn, xoá bỏ vi phạm pl trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Trách nhiệm - Đối với công dân + chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pl - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pl * Đối với HS - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pl - Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt - tránh xa tệ nạn XH - Đấu tranh với các hiện tượng xấu, vi phạm pl III/ Bài tập *Kiểm tra viết( Thời gian: 10 phút) Câu 1( 6 điểm)Phân loại hành vi vi phạm và các biện pháp xử lí cho 1 số hành vi sau: - Vứt rác bừa bãi - Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng - Lấn chiếm vỉa hè - Trộm cắp xe máy - Cướp giật tài sản - Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ - Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học Câu 2 ( 4 điểm)Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm PL không? Hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí? Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau; Đi xe máy chưa đủ tuổi, không có bằng lái; Ăn cắp tài sản của nhà nước; Lấy của bạn cái bút Giúp người lớn vận chuyển ma túy Đáp án: Câu 1( 6 điểm) - Vứt rác bừa bãi - Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng - Lấn chiếm vỉa hè -> Vi phạm h/chính -> xử phạt h/ chính - Trộm cắp xe máy - Cướp giật tài sản -> vi phạm h/ sự -> Hình phạt của bộ luật h/sự - Muợn xe bán cho hiệu cầm đồ -> Vi phạm dân sự -> Bồi thường dân sự - Viết, vẽ bậy lên tường -> Vi phạm kỉ luật -> Phê bình trước lớp Câu 2: ( 4 điểm) Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật Trong các hành vi đó : + Hành vi vi phạm đạo đức :1,4 + Hành vi vi phạm pháp lí: :2,3,5 4, Củng cố :GV chốt kiến thức cả 2 tiết 5, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Ngày soạn : Tiết 29+30 Ngày dạy Quyền tham gia quản lí Nhà nước , quản lí Xã Hội của công dân I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân - Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí XH. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân - Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trường, lớp và địa phương. - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của trường, lớp và xã hội 3. Thái độ - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - HS :đọc, chuẩn bị bài III. Tiến trình hoạt động: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra: ? Hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí - Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau - Đi xe máy chưa đủ tuổi, không có bằng lái - Ăn cắp tài sản của nhà nước - Lấy bút của bạn - Giúp người lớn vận chuyển ma tuý 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Khởi động * Hoạt động 2:Tìm hiểu phần ĐVĐ G cho H tự đọc phần đặt vấn đề trong sgk và trả lời các câu hỏi 1, Những qui định trên thể hiện quyền gì của công dân ? - Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 - Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của XH 2, Nhà nước qui định những quyền đó là gì? - Quyền tham gia quản lí nhà nước và XH ? Nhà nước ban hành những qui định đó để làm gì? - Xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực -> HS trả lời, nhận xét, gv bổ sung - GV cho HS lấy VD thực hiện quyền này của công dân và học sinh * Quyền của công dân + Tham gia góp ý xd hiến pháp, pl + Tham gia sửa đổi bổ sung HP + Chất vấn đại biểu Qhội về các lĩnh vực đs, xh + Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước + Xd các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xh * Đối với HS: - Góp ý kiến về xd nhà trường không có ma tuý, trường xanh – sạch - đẹp – an toàn - Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó - ý kiến với nhà trường về bàn ghế, vệ sinh môi trường * Hoạt động 3 ? Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? - HS làm bài tập 1 - Cho 2-3 em trả lời bài tập Cả lớp bổ sung góp ý-> Gv đưa ra đáp án đúng - BT1: Tất cả các quyền sau đều thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân + Quyền bầu cử đại biểu QH, đại biểu HĐND + Quyền ứng cử vào QH, HĐND + Quyền khiếu nại, tố cáo + Quyền giám sát, kiểm tra h/động của cơ quan nhà nước * Hết tiết 29 * Tiết 30 Giảng: - GV cho HS nhắc lại kiến thức của tiết học trước -> Vào bài mới I.Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học 1. Quyền tham gia quản lí nhà nước và tổ chức xã hội - Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện các h/động, các công việc chung của nhà nước, XH ? Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ntn? Lấy ví dụ? - VD:+Tham gia bầu cử đại biểu Q.Hội, tham gia ứng cử vào HĐND ( trực tiếp) + Góp ý kiến xd, phát triển kinh tế địa phương, góp ý việc làm của cơ quan quản lý nhà nước ( gián tiếp) ? ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân ? - GV: Gợi ý thêm quyền làm chủ của CD: + Làm chủ TN + Làm chủ XH + Làm chủ bản thân ? Nhà nước tạo điều kiện, đảm bảo gì cho công dân? ?Mỗi công dân cần phải làm gì để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội? - HS tự liên hệ bản thân: * Hoạt động 4 - HS làm bài tập - GV gọi HS trả lời - Cả lớp nhận xét 2. Phương thức thực hiện - Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xh Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền 3. ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước và xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh 4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân - Nhà nước : + Quy định = pháp luật + Kiểm tra giám sát thực hiện - Công dân: +Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện + Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt - Bản thân: + Học tập tốt, lđ tốt, rèn luyện ý thức KL +Tham gia góp ý kiến xd tập thể lớp , nhà trường + Tham gia các hoạt động ở địa phương III/ Bài tập BT 2: đồng ý với ý kiến c. -> đầy đủ, chính xác BT6: công dân có quyền gì: - Mức đóng góp - Xd cơ sở hạ tầng địa phương, xd trường học, bệnh xá - XD nhà tình nghĩa, giữ gìn trật tự an ninh toàn xh, phòng chống tệ nạn xh, xd làng vh 4, Củng cố: GV chốt lại kiến thức cả 2 tiết = sơ đồ 5, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài và làm hết các bài tập trong SGK * Rút kinh nghiệm Soạn: Tiết 31 Giảng : Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc I. Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: HS hiểu được: - Vì sao phải bảo vệ tổ quốc. - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. - Trách nhiệm của bản thân. 2, Kĩ năng: - Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ninh ở nơi cư trú và trong trường học - Tuyên truyền, vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ TQ 3, Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ TQ - sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi qui định II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu - HS :đọc, tìm hiểu sgk III. Tiến trình hoạt động: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra: ? Nêu những việc làm của gđ em thực hiện quyền tham gia quản lí xh quản lí xh của công dân 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Khởi động * Hoạt động 2:Tìm hiểu phần đặt vấn đề - Cho HS quan sát ảnh trong sgk và thảo luận : ? Nội dung các bức ảnh trên? Bức 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển TQ Bức 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ TQ Bức 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ TQ ? Em có suy nghĩ gì về các bức ảnh đó? - Trách nhiệm bảo vệ TQ của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong thời bình ?B.vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? - Mọi người, toàn dân là nhiệm vụ thiêng liêng, cao quý của cd * Hoạt động 3: Tìm hiểu ND bài học ? B.vệ TQ là ntn? ?Vì sao phải bảo vệ tổ quốc ? ? B.vệ TQ gồm những nội dung gì? ?Trách nhiệm của HS? - GV chốt:B.vệ TQ là nhiệm vụ thiêng liêng và quyền cao quý của CD - GV cho HS đọc các tài liệu tham khảo trong sgk trang 64 - GV hướng dẫn HS giải các bt Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Bảo vệ tổ quốc là: Bv độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước xhcnvn 2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc - Non sông đất nước ta là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ mới có được - Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù đich đang âm mưu thôn tính nước ta 3. Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung : - XD lực lượng quốc phòng toàn dân - Thực hiện nghĩa vụ quân sự - Thực hiện chính sách hậu phương quân đội - Bảo vệ trật tự an ninh xh 4. Trách nhiệm của HS: - Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức - Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an GDCD 9- HKII.doc
Tài liệu liên quan