Giáo án Giáo dục nha khoa - Trường TH Thạnh An 3

Tiết : 5 (Bài 4) KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày soạn: / 02 / 201 Tên bài : ÔN TẬP

Ngày dạy : / 02/ 201 Môn : GIÁO DỤC NHA KHOA

I. MỤC TIÊU

Củng cố lại các kiến thức phòng ngừa bệnh răng miệng đã học

II. CHUẨN BỊ

 Những quả bóng có mang thông điệp

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động (1): Hát vui

2. Kiểm tra bài cũ (4)

- Hỏi: Cần làm gì để phòng ngừa bệnh răng miệng?

- Nhận xét, cho d0iểm HS

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1)

b) Các hoạt động

 

doc13 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục nha khoa - Trường TH Thạnh An 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 1 (Bài 1) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : /10 / 201 Tên bài : KỂ CHUYỆN BÉ TÂM Ngày dạy : /10 / 201 Môn : GIÁO DỤC NHA KHOA I. MỤC TIÊU - Qua câu chuyện kể, giúp HS nắm được một cách hệ thống nguyên nhân và hậu quả của bệnh sâu răng và biện pháp phòng ngừa. - Biết nguyên nhân và cách đề phòng - Có ý thức để phòng ngừa bệnh sâu răng II. CHUẨN BỊ Phiếu bài tập SGK SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (1’) KTBC (3’) Hỏi lại 1 số kiến thức đã học ở lớp 3 (4 HS trả lời lần lượt) Nhận xét Bài mới Giới thiệu bài (1’) Các hoạt động TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 9’ 6’ 3’ Hoạt động 1: Kể chuyện Mục tiêu: Qua chuyện kể, giúp HS nắm được nguyên nhân, hậu quả của bệnh sâu răng Cách tiến hành - GV kể chuyện bé Tâm - Đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện. Gọi HS lần lượt trả lời. - Nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Thảo luận để tìm ra nguyên nhân và cách đề phòng Cách tiến hành - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm trao đổi, sau đó tổ chức cho HS trình bày kết quả - Cho đại diện nhóm trình bày - Mời nhóm khác nhận xét - GV chốt ý Hoạt động 3: Rút ra bài học Mục tiêu: Rút ra bài học, từ đó có ý thức phòng ngừa bệnh sâu răng Cách tiến hành + Bài học hôm nay đưa ra những thông điệp nào? - Tổng kết - Ghi bài học trên bảng lớp - Kết luận chung Củng cố - Gọi 2 HS lần lượt nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh sâu răng - Cho HS khác nhận xét, bổ sung - GD giữ gìn răng miệng - Tuyên dương - Nhận xét Hoạt động cả lớp - Lắng nghe - HS tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Hoạt động nhóm - Nhận phiếu, hoạt đông nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe Hoạt động cá nhân - 1 vài HS trả lời - Lắng nghe - 3 HS nhắc lại Ghi nhớ - Lắng nghe - 2 HS lần lượt nêu - HS nhận xét - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp (1’) Dặn HS về nhà học thuộc Ghi nhớ Chuẩn bị bài tiết sau Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 2 (Bài 2) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : /11 / 201 Tên bài : NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN Ngày dạy : /11 / 201 BỆNH SÂU RĂNG Môn : GIÁO DỤC NHA KHOA I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu rõ cơ chế của bệnh sâu răng và các giai đoạn diễn tiến của bệnh nhằm có ý thức điều trị sớm. - Biết hậu quả của sâu răng và cách phòng ngừa. - Có ý thức bảo vệ răng và ý thức phòng ngừa. II. CHUẨN BỊ - Phiếu bài tập SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): Hát vui 2. KTBC (3’) - Gọi 3 HS đọc Ghi nhớ của bài trước. - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 9’ 8’ 3’ Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi Mục tiêu: Hiểu rõ cơ chế của bệnh sâu răng và các giai đoạn diễn tiến của bệnh Cách tiến hành - Chia nhóm. Phát phiếu bài tập - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Đóng vai (Hoạt động nhóm) Mục tiêu: Biết hậu quả của sâu răng và cách phòng ngừa Cách tiến hành - Cho HS đóng vai một em bé bị sâu răng. - Cho các nhóm lần lượt trình bày. - Nhận xét - Tuyên dương. Kết luận Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp Mục tiêu: Củng cố kiến thức. Giúp HS có ý thức bảo vệ và phòng ngừa bệnh sâu răng. Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi: + Răng gồm mấy phần? + Nguyên nhân nào bị sâu răng? + Nêu diễn tiến bệnh sâu răng. - Bài học hôm nay đưa ra thông điệp nào? - GV đính tờ giấy viết Ghi nhớ lên bảng. - Nhận xét, kết luận. Củng cố - Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi do GV nêu để củng cố bài. - Tuyên dương - GDTT - Nhận phiếu, trao đổi trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Các nhóm trao đổi và chuẩn bị đóng vai. - Lần lượt các nhóm trình bày. - Nhận xét nhóm đóng hay, sinh động. Tuyên dương nhóm. - Lắng nghe - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS trả lời. - HS phát biểu phần Ghi nhớ. - 3 HS trả lời. - Lắng nghe IV- Hoạt động nối tiếp (1’) Dặn HS về nhà học thuộc Ghi nhớ. Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : / 12/ 201 Tên bài : ÔN TIẾT 1, 2 Ngày dạy : / 12/ 201 Môn : GIÁO DỤC NHA KHOA I. MỤC TIÊU - HS nắm được một cách hệ thống nguyên nhân và hậu quả của bệnh sâu răng và biện pháp phòng ngừa. - Biết nguyên nhân và cách đề phòng. - Hiểu rõ cơ chế của bệnh sâu răng và các giai đoạn diễn tiến của bệnh nhằm có ý thức bảo vệ răng. - Biết hậu quả của sâu răng và cách phòng ngừa. - Có ý thức bảo vệ răng và ý thức phòng ngừa. II. CHUẨN BỊ - Phiếu bài tập SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): Hát vui 2. KTBC (3’) - Gọi 3 HS đọc Ghi nhớ của bài trước. - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9’ 9’ 7’ 3’ Hoạt động 1: Thảo luận Mục tiêu: Thảo luận để tìm ra nguyên nhân và cách đề phòng Cách tiến hành - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm trao đổi, sau đó tổ chức cho HS trình bày kết quả - Cho đại diện nhóm trình bày - Mời nhóm khác nhận xét - GV chốt ý Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Mục tiêu: Hiểu rõ cơ chế của bệnh sâu răng và các giai đoạn diễn tiến của bệnh Cách tiến hành - Phát phiếu bài tập - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp Mục tiêu: Củng cố kiến thức. Giúp HS có ý thức bảo vệ và phòng ngừa bệnh sâu răng. Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi: + Răng gồm mấy phần? + Nguyên nhân nào bị sâu răng? + Nêu diễn tiến bệnh sâu răng. - Bài học hôm nay đưa ra thông điệp nào? - GV đính tờ giấy viết Ghi nhớ lên bảng. - Nhận xét, kết luận. Củng cố - Gọi 2 HS lần lượt nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh sâu răng - Cho HS khác nhận xét, bổ sung - GD giữ gìn răng miệng - Tuyên dương Hoạt động nhóm - Nhận phiếu, hoạt đông nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - 2 HS lần lượt nêu Nhận phiếu, trao đổi trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS trả lời. - HS phát biểu phần Ghi nhớ. - 2 HS nêu. - HS nhận xét. - Lắng nghe IV. Hoạt động nối tiếp (1’) Dặn HS về nhà học thuộc Ghi nhớ. Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 4 (Bài 3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : / 01/ 201 Tên bài : BỐN BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SÂU RĂNG Ngày dạy : / 01/ 201 Môn : GIÁO DỤC NHA KHOA I. MỤC TIÊU - Giúp HS biết được các biện pháp phòng ngừa sâu răng và cơ chế ngăn chặn bệnh của các biện pháp này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 5 tranh về biện pháp phòng ngừa sâu răng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): Hát vui 2. KTBC (3’) + Hỏi: nguyên nhân gây bệnh sâu răng? - Cấu trúc răng gồm mấy phần? - Diễn tiến sâu răng bắt đầu từ đâu? - Nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 10’ 3’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh sâu răng Mục tiêu: Nêu được các biện pháp phòng ngừa sâu răng - Treo tranh và hỏi: Để phòng ngừa bệnh sâu răng, ta phải làm gì? - Muốn răng không bị sâu, ta phải làm gì? - Treo tranh 2: Phải chải răng vào lúc nào? - Ngoài chải răng, để phòng ngừa sâu răng ta còn sử dụng gì? - Xúc miệng Fluor hằng tuần ở đâu? - Có thể dùng những gì có chất Fluor? - Fluor giúp men răng thế nào? - Fluor còn chận sự phát triển của gì trên răng? - Còn biện pháp nào ngừa sâu răng nữa không? - Các em đi khám răng mấy tháng một lần dù răng không sâu? - Treo tranh 5. Hướng dẫn HS: Răng lành mạnh, men răng còn nguyên, ngà răng tốt, tủy răng màu đỏ. - Tránh thức ăn nào làm hư răng? - Để rút ra bài học, có mấy biện pháp phòng ngừa sâu răng? - Cho HS lặp lại phần Ghi nhớ Hoạt động 2: Làm bài tập Mục tiêu: Dựa vào kiến thức hoàn thành phiếu BT - Câu 1: nối ý hợp lí - Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất - Câu 3: Hãy điền từ “sâu” hay “lành mạnh” vào chỗ chấm. - Nhận xét, kết luận - Kết luận chung Củng cố - Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học - Tuyên dương - GDTT - Quan sát tranh và trả lời - Chải các chất bột đường dính trên răng. - Sau khi ăn, trước khi ngủ - Sử dụng Fluor dưới nhiều dạng - Ở trường học - Muối ăn - Cứng chắc hơn, chống lại sự soi mòn của A-xít - Ngăn ngừa sâu răng và viêm nướu - Đi khám để phát hiện điều trị sớm. - 6 tháng một lần, dù răng không đau, không sâu - Quan sát và lắng nghe - Hạn chế bánh kẹo, nước ngọt - 4 biện pháp - 2 HS đọc - 2 HS lên bảng nối - HS tự làm vào phiếu - Nhận xét - Lắng nghe - 2 HS đọc - Lắng nghe c) Hoạt động nối tiếp (1’) - Dặn HS về nhà học bài và áp dụng vào cuộc sống - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 5 (Bài 4) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: / 02 / 201 Tên bài : ÔN TẬP Ngày dạy : / 02/ 201 Môn : GIÁO DỤC NHA KHOA I. MỤC TIÊU Củng cố lại các kiến thức phòng ngừa bệnh răng miệng đã học II. CHUẨN BỊ Những quả bóng có mang thông điệp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Hỏi: Cần làm gì để phòng ngừa bệnh răng miệng? - Nhận xét, cho d0iểm HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 15’ 3’ Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu Nha khoa Mục tiêu: HS nắm được các mục tiêu của năm học - Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. - Nhận xét nhóm làm đúng. - Cho HS chọn các quả bóng đã treo sẵn và đọc nội dung các thông điệp ghi trên qủa bóng. - Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức sẵn có và kết hợp đọc sách để trả lời câu hỏi - Em nghĩ thế nào nếu bạn nói rằng “Chăm sóc răng là trách nhiệm của Nha sĩ”. Theo em, bạn nói đúng hay sai? Hãy giải thích. - Theo em thì khi nào cha mẹ nên bắt đầu dẫn con đi khám răng? - Nên đi khám răng lần đầu tiên vào lúc mấy tuổi? - Cho HS nêu Ghi nhớ Củng cố - Tại sao răng bị sâu? - Ta phải đánh răng khi nào? - Tuyên dương - GDTT Thảo luận nhóm - Nhận phiếu và thảo luận nhóm. - Đại diện 2 nhóm thi đối đáp: 1 nhóm hỏi, 1 nhóm trả lời. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động cả lớp - Giải thích cho biết đúng hay sai. Thảo luận nhóm đôi - Giải thích: Không đúng, vì đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta; Nha sĩ chỉ khám răng khi chúng ta yêu cầu. - Khám răng định kì mỗi 6 tháng một lần. - Răng 1: từ 5 – 7 tuổi - Răng 2: từ 8 – 9 tuổi - Răng 3: từ 10 – 12 tuổi - HS nêu Ghi nhớ - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe c) Hoạt động nối tiếp (1’) - Dặn HS về nhà xem lại bài và tiếp tục thực hiện những điều đã học. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: / 03/ 201 Tên bài : ÔN TẬP BÀI 3, 4 Ngày dạy : / 03/ 201 Môn : GIÁO DỤC NHA KHOA I. MỤC TIÊU Kiểm tra lại kiến thức đã học ở các bài trước II. CHUẨN BỊ Tranh diễn tiến sâu răng Mẫu hàm, bàn chải Giấy, bút cho hoạt động nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (1’): Hát vui Bài mới Giơí thiệu bài (1’) Các hoạt động TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25’ 3’ Hoạt động 1: Ôn các kiến thức Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức về Nha khoa đã học Bước 1: Cho HS thảo luận nhóm - Tại sao răng bị sâu? - Trong miệng có vi trùng không? - Vi trùng thích ăn gì? Đường có ở đâu? - Răng có mấy phần? Màu gì? Tủy răng nằm ở trong hay ở ngoài. - Kể lại các giai đoạn sâu răng và triệu chứng của từng giai đoạn. - Cho đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét Bước 2: Cho HS thảo luận nhóm đôi - Lúc nào thì cần đi trám răng? - Phải đánh răng khi nào? - Cách chải răng. Bước 3: Cho HS trả lời cá nhân + Kiểm tra kiến thức từng HS - Tâm có những thói quen xấu nào? - Do có những thói quen xấu, nên Tâm đã bị gì? - Lúc bị sâu răng thì Tâm đã như thế nào? - Càng lúc càng đau nhiều thì Tâm phải làm sao? - Ông Nha sĩ đã khuyên Tâm như thế nào? - Tại sao răng bị sâu? - Vi trùng thích ăn gì? - Vi trùng tạo ra gì? - Sâu răng có mấy giai đoạn? - Răng có mấy phần? - Nên đi trám răng khi nào? - Nêu triệu chứng của sâu ngà. - Nêu triệu chứng của viêm tủy. - Nêu triệu chứng của tủy chết. - Phải đánh răng khi nào? - Thứ tự chải răng? - Động tác chải răng? Củng cố - Gọi HS cho biết ta nên đi khám răng khi nào? - Tuyên dương - GDTT Hoạt đông nhóm - Phát giấy, bút cho HS thảo luận nhóm. Nhóm trưởng điều hành, thư kí ghi chép vào giấy. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét Hoạt động nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày. - Vài em lên thực hành trên mẫu hàm. - Nhận xét Hoạt động cá nhân - Tất cả HS đều được kiểm tra và lần lượt trả lời. - Aên quà vặt, không đánh răng. - Bị sâu răng. - Không ngủ được, không ăn được, không học được, không chơi được. - Đi chữa răng. - Hạn chế ăn quà vặt, chải răng sau khi ăn, đi khám răng định kì mỗi 6 tháng. - Do thức ăn dính lại trên răng. - Chất bột, đường - Tạo ra A xít - 3 giai đoạn: Sâu ngà, viêm tủy, tủy chết. - 3 phần: men răng màu trắng, ngà răng màu vàng, tuỷ răng màu đỏ. - Trám sớm ở giai đoạn sâu ngà. - Lỗ sâu nhỏ, ít đau. - Lỗ sâu lớn, đau nhức nhiều. - Răng có mủ, sưng. - Sau khi ăn và trước khi đi ngủ - Hàm trên trước, hàm dưới sau, từ phải sang trái, chải từ mặt ngoài đến mặt trong, sau cùng là mặt nhai. - Nghiêng 450, rung nhẹ tại chỗ, hàm trên hất xuống, hàm dưới hất lên, mặt nhai chải theo chiều tới- lui ngắn. - HS trả lời - Lắng nghe c) Hoạt động nối tiếp (1’) - Dặn HS ghi nhớ các kiến thức đã học và đem ra áp dụng vào cuộc sống. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao duc Nha khoa_12420478.doc
Tài liệu liên quan