Đ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu cách vẽ góc và cách đo góc.
HS2: Thế nào là tia phân giác của 1 góc. Vẽ hình minh hoạ.HS3: Chữa bài tập 37 - Trang 87 - SGK .
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của giác kế
GV cho HS nắm cấu tạo của giác kế và tác dụng của từng bộ phận.
HĐ2:GV hướng dẫn HS cách dùng giác kế theo 4 bước để đo độ lớn của 1 góc trên mặt đất.
GV hướng dẫn HS áp dụng vào thực tế đo độ lớn của góc ABC.
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 23: Thực hành đo góc trên mặt đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Tiết 23 - Thực hành đo góc trên mặt đất
I.Mục tiêu:
*Kiến thức:HS biờ́t được cấu tạo của giác kế và tác dụng của giác kế.
*Kĩ năng:HS biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. Rèn kĩ năng sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
*Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đât,ý thức tập thể, ý thức kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành đo góc bằng giác kế.
* Định hướng phỏt triển năng lực cho học sinh:
+ Năng lực giải quyết vấn đề nờu ra trong thực tế.
+ Năng lực đo góc và tự học, kĩ năng đo đạc
II. phương tiện dạy học
+ Giáo viên:Đọc và n/ cứu t/liệu Toán,SGV,SGK,TKBG, 5 bộ thực hành:( mỗi bộ gồm:
1 giác kế,2 cọc tiêu dài 1,5m,1 cọc tiêu ngắn 0,3m,1 búa đóng cọc).
- Chuẩn bị địa điểm thực hành.
- Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán thực hành( Mỗi nhóm có 1 đến 2 em)
- Tranh vẽ phóng to:Hình 40;41;42.
+ HS : mỗi tổ là 1 nhóm thực hành chuẩn bị dụng cụ và cử 2 em tham gia tập huấn.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu cách vẽ góc và cách đo góc.
HS2: Thế nào là tia phân giác của 1 góc. Vẽ hình minh hoạ.HS3: Chữa bài tập 37 - Trang 87 - SGK .
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của giác kế
GV cho HS nắm cấu tạo của giác kế và tác dụng của từng bộ phận.
HĐ2:GV hướng dẫn HS cách dùng giác kế theo 4 bước để đo độ lớn của 1 góc trên mặt đất.
GV hướng dẫn HS áp dụng vào thực tế đo độ lớn của góc ABC.
HĐ3:GV cho HS thực hành đo góc trên mặt đất theo nhóm:mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ thực hành.
GV quan sát hướng dẫn và uốn nắn các thao tác chưa đúng.
HĐ4: Củng cố:
GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành và nhắc nhở HS thu dọn đồ. + Nêu cách đo góc đã học ?Nêu cách đo góc trên mặt đất?
+ GV tổng kết toàn bài.Nhận xét giờ học và cho điểm các nhóm thực hành tốt,tuyên dương và phê bình các nhóm làm chưa tốt.
HS quan sát và nắm cấu tạo của giác kế và tác dụng của từng bộ phận.
HS nghe và quan sát
HS làm theo hướng dẫn của GV theo 4 bước.
Các nhóm HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
HS thu dọn dụng cụ thực hành.
I - Dụng cụ đo góc trên mặt đất: Cấu tạo:
+Đĩa chia độ đặt nằm ngang trên giá 3 chân.
+Thanh quay có 2 khe ngắm.
+Giá đỡ:có3 chân và quảdọi
II- Cách đo góc trên mặt đất :
ã Bước 1: Đặt giác kế cho mặt đĩa nằm ngang.
Tâm của đĩa ºđỉnh của góc
( Theo quả dọi)
ãBước 2:Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vụi trí sao cho cọc tiêu ở A và 2 khe ngắm thẳng hàng .
ãBước 3:Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí B và 2 khe ngắm thẳng nhau.
ãBước 4:Đọc số đo độ của góc ABC trên mặt đĩa.
Vậy
III-Thực hành :
IV- Nhận xét đánh giá kết quả:
* Hướng dẫn về nhà
+ H/S về nhà học thuộc bài và thực hành đo góc trên mặt đất và trong thực tế đời sống.
+ H/S nghiên cứu trước bài :" Thực hành đo góc trên mặt đất ",chuẩn bị thước,bút chì,giấy ,và cử đại diện đi tập huấn sử dụng giác kế,và ôn cách đo góc....
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Học sinh học vả biết cách đo gọc đã học và chuẩn bị dây căng và cọc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HH6_T28.doc