Giáo án Hình học 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB

HĐ 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất

Chuyển ý: Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng người ta thường dùng những dụng cụ gì?

Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.

- Hướng dẫn cách đo (như SGK - 120)

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09 Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Lớp dạy: Tiết 9. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I. Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu được và nắm chắc tính chất: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB. Kỹ năng: Học sinh Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.Bước đầu suy luận dạng:"Nếu có a + b = c, và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ 3" Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực, say mê và thích môn học. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh: + Năng lực tự học + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tính toán. II. Phương tiện a) GV: SGK,thước đo độ dài, đề kiểm tra 15 phút. b) HS: Thước chia khoảng, giấy kiểm tra. 3. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Đưa ra đề BT: 1. Vẽ ba điểm thẳng hàng A; M; B sao cho M nằm giữa A và B. 2. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên? 3. Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ. 4. So sánh AM + MB với AB, rút ra nhận xét. Làm phần 1? Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể tên? Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ ? Trả lời phần 4? Vẽ ba điểm thẳng hàng A; M; B biết M không nằm giữa A và B? Đo độ dài các đoạn thẳng Nêu nhận xét? Lưu ý: Điều kiện 2 chiều. M nằm giữa A và B Û AM + MB = AB - Nêu VD. - Hướng dẫn cách tính MB. Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo mấy đoạn thẳng là biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng? Biết AN + NB = AB thì có kết luận gì về vị trí của N đối với AB? HĐ 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất Chuyển ý: Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng người ta thường dùng những dụng cụ gì? Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. Hướng dẫn cách đo (như SGK - 120) HĐ3: Củng cố, luyện tập Đọc đề? Cho 3 điểm V; A; T thẳng hàng, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu : TV + VA = TA ? Đưa ra đề bài tập: cho hình vẽ, hãy giải thích vì sao AM + MN + NP + PB = AB. Đọc đề? Theo hình vẽ ta có: N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B. AN + NB = AB Tương tự, hãy giải thích khi M nằm giữa A và N; P nằm giữa N và B ta có điều gì? Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B khá xa nhau ta phải đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại. Vận dụng điều này về nhà các em làm bài 48. Khi nào thì AM + MB = AB ? Kể tên một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất? AM; MB; AB Đo AM=2cm MB=3cm AB=5cm AM + MB = AB Thực hiện và báo cáo kết quả. Đọc nhận xét trong SGK. Ghi bài. Chỉ cần đo độ dài hai đoạn thẳng. N nằm giữa A và B. Đọc SGK và ghi bài. Điểm V nằm giữa hai điểm T và A. Nghiên cứu đề bài. Ghi bài M nằm giữa A và N nên: AM + MN = AN P nằm giữa N và B nên: NP + PB = NP ? 1 Cho M nằm giữa A và B. (hình 48) Đo AM=2cm MB=3cm AB=5cm So sánh AM + MB = AB * Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB * VD: Cho M nằm giữa A và B, AM = 3cm; AB = 8cm. Tính MB? Giải Vì M nằm giữa A và B nên: AM+ MB = AB Thay AM = 3cm; AB = 8cm ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 Vậy MB = 5(cm) 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất - Thước cuộn bằng vải. - Thước cuộn bằng sắt. - Thước chữ A. Bài 50(SGK - 121) Điểm V nằm giữa hai điểm T và A. Bài tập Theo hình vẽ ta có: N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B. AN + NB = AB M nằm giữa A và N nên: AM + MN = AN P nằm giữa N và B nên: NP + PB = NP Vậy AM + MN + NP + PB = AB. Hướng dẫn về nhà Học thuộc nhận xét: SGK - 120. Làm các BT: 47,48,49,50,51(SGK - 121,122) HD bài 49/121: a) Tính AN; BM. Theo giả thiết AN = BM So sánh AM và BN b) Tính AM; BN. Theo giả thiết AN = BM So sánh AM = BN IV Một số lưu ý khi sử dụng giáo án Lưu ý cho học sinh cách làm bài toán về cộng đoạn thẳng theo ba bước đã học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHH6_T9.doc
Tài liệu liên quan