Giáo án Hình học 6 - Tuần 1 đến tuần 4

I. MỤC TIÊU

Kiến thức cơ bản: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Kĩ năng cơ bản:

- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng.

- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng, nằm khác phía, nằm giữa.

Thái độ: Sử dụng thước để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ

HS: Thước thẳng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 1 đến tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ Đấ̀ 4 ĐOẠN THẲNG Tổng số tiết: 15 tiết MỤC TIấU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ Đấ̀ 1) Kiờ́n thức: Nhọ̃n biờ́t được các khái niợ̀m đường thẳng, đoạn thẳng, tia , ba điờ̉m thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điờ̉m, vẽ đoạn thẳng, trung điờ̉m của đoạn thẳng. 2) Kĩ năng: Biờ́t vẽ các đường thẳng, đoạn thẳng, tia , ba điờ̉m thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điờ̉m, vẽ đoạn thẳng, trung điờ̉m của đoạn thẳng. Biờ́t tính toán các đoạn thẳng trong hình học. 3) Thái đụ̣: Giáo dục ý thức cõ̉n thọ̃n khi vẽ hình cũng như trong tính toán.... 4) Định hướng phát triờ̉n năng lực của học sinh: + Năng lực đo vẽ + Năng lực tự học + Năng lực suy luọ̃n + Năng lực suy luọ̃n + Năng lực tính toán đoạn thẳng. +... Tuần 01 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp 6 : Chương I . Đoạn thẳng Tiết 01: Điểm . Đường thẳng (Giáo án chi tiết) I. Mục tiêu Kiến thức: HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu . Thái độ: Vận dụng để quan sát các hình ảnh thực tế và tính tư duy trừu tượng. II. phương tiện dạy học - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. - HS: Thước thẳng. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm Hình học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm đólà một chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm. Hoạt động 1: Điểm - GV vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. - GV giới thiệu ; dùng các chữ cái in hoa A; B; C .... để đặt tên cho điểm. - Một tên chỉ dùng cho một điểm (nghĩa làmột tên không dùng để đặt cho nhiều điểm) - Một điểm có thể có nhiều tên - Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có mấy điểm? A• •B • C Hình 1 - Cho hình 2 M • N - Đọc mục “điểm” ở SGK ta cần chú ý điều gì ? - Từ hình đơn giản nhất cơ bản nhất ta xây dựng các hình đơn giản tiếp theo. Hoạt động 2: I. Đường thẳng Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng , mép bàn thẳng ... Làm như thế nào để vẽ được một đường thẳng ? Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó. a Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? Trong hình vẽ sau có những điểm nào ? Đường thẳng nào? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho. * Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó. Trong hình vẽ sau, có những điểm nào? đường thẳng nào? Điểm nào nằm trên không nằm trên đường thẳng đã cho. (bảng phụ) • N • M A • a • B GV nhấn mạnh Trong hình có đường thẳng a và các điểm A, M, N, B cùng nằm trên một mặt phẳng, có những điểm nằm trên đường thẳng a, có những điểm không nằm trên đường thẳng a. GV yêu cầu HS đọc nọi dung mục 3 Hoạt đông3: quan hệ giữa điểm và đường thẳng Điểm A thuộc đường thẳng d. Điểm A nằm trên đường thẳng d. Đường thẳng d đi qua điểm A Đường thẳng d chứa điểm A. Tương ứng với điểm B. * GV yêu cầu HS nêu cách nói khác nhau về kí hiệu. A ? * Quan xát hình vẽ ta có nhận xét gì? Hoạt động 4 . Củng cố Bài tập Bài 1: Thực hiện 1) Vẽ đường thẳng x 2) Vẽ điểm B x 3) Vẽ điểm M sao cho M nằm trên x 4) Vẽ điểm N sao cho x đi qua N. 5) Nhận xét vị trí của ba điểm này? Bài 2 (bài 2 SGK) Bài 3 (bài 3 SGK) Bài 4: Cho bảng sau, hãy điền vào các ô trống (dùng phấn khác màu). (bảng phụ) HS ghi bài HS làm vào vở như GV làm trên bảng. HS vẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tên. HS ghi bài: Tên điểm dùng chữ cái in hoa A; B; C.... Một tên chỉ dùng cho một điểm. Một điểm có thể có nhiều tên. A• •B • C Hình 1 M • N Hình 1 có ba điểm phân biệt Hình 2: hiểu là điểm M trùng điểm N. * Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. * HS ghi vào vở: - Biểu diễn đường thẳng: dùng nét bút vạch theo cạnh của thước thẳngta có hình ảnh của điểm. - Đặt tên : dùng chữ cái in thường: a ; b; m; n ....... Hai đường thẳng khác nhau có hai tên khác nhau. * HS vẽ hình vào vở như GV. a * Một HS làm trên bảng, cả lớp cùng thực hiện trên vở. Dùng nét bút và thước đường thẳng kéo dài về hai phía của những đường thẳng vừa vẽ. - Nhận xét : Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. * HS trả lời: Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó. GV gọi một HS đại diện lớp đọc hình, HS khác bổ sung. HS ghi bài. • B A • d - Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu A - Điểm B không thuộc đường thẳng d: . Nhận xét : Với bất kì đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. HS quan sát hình trong SGK trả lời miệng: C HS thực hiện x B M N • • • B, M , N cùng nằm trên x * HS vẽ * HS trả lời miệng. I. Điểm Một dấu chấm nhỏ trên bảng(trên trang giấy)là hình ảnh của điểm Tên điểm dùng chữ cái in hoa A; B; C.... Một tên chỉ dùng cho một điểm. Một điểm có thể có nhiều tên. A• •B • C Hình 1 có ba điểm phân biệt Cho hình 2 M • N Hình 2: hiểu là điểm M trùng điểm N. * Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. II. Đường thẳng Biểu diễn đường thẳng: dùng nét bút vạch theo cạnh của thước thẳngta có hình ảnh của điểm. a - Đặt tên : dùng chữ cái in thường: a ; b; m; n ... Hai đường thẳng khác nhau có hai tên khác nhau. n m - Nhận xét : Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Trên một mặt phẳng, có những điểm nằm trên đường thẳng a, có những điểm không nằm trên đường thẳng a. III Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng • B A • d - Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu A - Điểm B không thuộc đường thẳng d: . Nhận xét : Với bất kì đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó * Hướng dẫn về nhà Biết vẽ điểm, đặt tên điểm vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. Làm bài tập : 4, 5, 6, 7 (SGK) 1, 2, 3 (SBT IV Lưu ý khi sử dụng giáo án Các khái niệm cơ bả của điểm, và đương thẳng không được định nghĩa nên trong quá trình dạy cần lấy hiều ví dụ để làmm sáng tỏ điều này HS cần lấy thêm nhiều các ví dụ, đặt tên cho điểm và đường thẳng. Tuần 02 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp 6 : Tiết 02: Đ2. Ba điểm thẳng hàng (Giáo án chi tiết) I. Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Kĩ năng cơ bản: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng, nằm khác phía, nằm giữa. Thái độ: Sử dụng thước để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác II. phương tiện dạy học GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ HS: Thước thẳng. III. Tiến trình dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. Vẽ một điểm M, đường thẳng a, điểm A sao cho M b. Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a. Vẽ điểm N a và N b Hình vẽ cố đặc điểm gì ? GV nêu : Ba điểm M, N , A cùng nằm trên đường thẳng a Ba điểm M, N, A thẳng hàng. HĐ 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng HĐTP 2.1: Tìm hiểu về ba điểm thẳng hàng và ba điểm khong thẳng hàng * GV hỏi: Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B, C thẳng hàng ? - Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ? * Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng. * Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, ta nên làm như thế nào ? * Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? * Có thể xảy ra nhiều điểm thuộc đường thẳng hay không ? vì sao ? nhiều điểm không thuộc đường thẳng hay không ? vì sao ? giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng , nhiều điểm không thẳng hàng. HĐTP 2.2: Củng cố: bài tập 8 trang 106. Bài tập 9 trang 106. Bài tập 10 trang 106 phần a, c HĐ 3: Quan hệ giữa ba đường thẳng. Với hình vẽ A B C • • • Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A, C ? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? * Nếu nói rằng: “ điểm E nằm giữa điểm M ; N ” thì ba điểm này có thẳng hàng không ? HĐ 4: Củng cố Bài tập 11 trang 107 Bài tập 12 trang 107 Bài tập bổ xung Trong các hình vẽ sau hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. • • • • • • a b c d e g GV nhận xét * HS thực hiện vẽ a • M • N • A b * Nhận xét đặc điểm: - Hình vẽ có hai dường thảng a va b cùng đi qua điểm A. - Ba điểm M, N ; A cùng nằm trên đường thẳng a. HS: Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng A B C • • • A; B; C thẳng hàng Ba điểm A, B, C không thẳng hàng (SGK) B • A C • • A ; B ; C không thẳng hàng * HS lấy khoảng 2; 3 ví dụ về ba điểm thẳng hàng; 2 ví dụ về ba điểm không thẳng hàng. Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm đường thẳng đó. Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng; một điểm đường thẳng đó. (yêu cầu HS thực hành vẽ) Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng. HS trả lời miệng. Hai HS thực hành trên bảng. HS còn lại làm vào vở. HS: Điểm B nằm giữa điểm A ; C. Điểm A; C nằm về hai phía đối với điểm B. Điểm B ; C nằm cùng phía đối với điểm A. Điểm A ; B nằm cùng phía đối với điểm C. Nhận xét: SGK trang 106. Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. Không có khái niêm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. HS Cùng làm HS lên bảng chữa HS quan sát Hs làm theo nhóm ít phút Các nhóm báo cáo I. Thế nào là ba điểm thẳng hàng Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng A B C • • • II. Quan hệ giữa ba đường thẳng. A B C • • • Điểm B nằm giữa điểm A ; C. Điểm A; C nằm về hai phía đối với điểm B. Điểm B ; C nằm cùng phía đối với điểm A. Điểm A ; B nằm cùng phía đối với điểm C. Nhận xét: SGK trang 106. Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. * Hướng dẫn về nhà Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học Về nhà làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 (SGK); 6, 7, 8, 9, 10, 10 (SBT). IV. lưu ý khi sử dụng giáo án HS lấy nhiều ví dụ thực tế để phân biệt ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. Nhắc lại kiến thức về điểm thuộc đường thẳng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHH6_T1.doc