HD1: vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
-GV: Yêu cầu HS đọc bài toán
-HS: Thực hiện.
-GV: Yêu cầu cho biết bài toán cho biết gì? Và yêu cầu gì?
-HS: Thực hiện
-GV: Để vẽ được tam giác thù chúng ra nhớ lại bài số 3 ( c.c.c) ΔABC khi biết ba cạnh của tam giác thì chúng ra vẽ cạnh có độ dài lớn nhất sau đó vẽ hai cung tròn, chung cắt nhau ở đâu thì ở đó là điểm thứ 3
Đối với bài toán này thì chúng ta sẽ vẽ góc trước, sau đó trên 2 tia xác định các điểm theo độ dài và nối các điểm đó lại.
Chúng ta được tam giác.
-GV: Yêu cầu HS vẽ hình và nêu cách vẽ
-GV: Thực hiễn vẽ hình cùng học sinh.
-HS: Thực hiện.
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 §4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng:
§4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
(c.g.c)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Học sinh phát biểu định lý về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
- Nhận biết các yếu tố để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ 2
( c.g.c)
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định lý để nhận biết hai tam giác bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình.
3.Thái độ:
- Tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Sôi nổi, nhiệt tình.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực tư duy, logic.
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- SGK, giáo án, thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
2.Học sinh
- SGK, đọc bài trước, Thớc thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 1 cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
HS2: cho hình vẽ ( giáo viên cheo bảng phụ)
CM: ΔABC = ΔDBC
HS1: Trả lời
Định lý: nếu 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau
HS2: Xét ΔABC và ΔDBC có:
AB=DBBC cạnh chungAC=DC
ΔABC = ΔDBC ( c.c.c)
GV: gọi HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Yêu cầu hs quan sát hình trên bảng phụ
+ Trên bảng phụ có cho số đo góc BAC = 1200. Mà vừa chúng ta chứng minh được ABC = DBC ( c.c.c )
Vậy thì chúng ta có tính được BDC = ?
HS: = 1200
GV: vậy thì ta có:
AB=DBAC=DC
Suy ra được hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp c.g.c
GV: để tìm hiểu rõ hơn về trường hợp bằng nhau thứ 2 này thì chúng ta cùng tìm hiểu sang bài ngày hôm nay.
3. bài mới
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HD1: vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
-GV: Yêu cầu HS đọc bài toán
-HS: Thực hiện.
-GV: Yêu cầu cho biết bài toán cho biết gì? Và yêu cầu gì?
-HS: Thực hiện
-GV: Để vẽ được tam giác thù chúng ra nhớ lại bài số 3 ( c.c.c) ΔABC khi biết ba cạnh của tam giác thì chúng ra vẽ cạnh có độ dài lớn nhất sau đó vẽ hai cung tròn, chung cắt nhau ở đâu thì ở đó là điểm thứ 3
Đối với bài toán này thì chúng ta sẽ vẽ góc trước, sau đó trên 2 tia xác định các điểm theo độ dài và nối các điểm đó lại.
Chúng ta được tam giác.
-GV: Yêu cầu HS vẽ hình và nêu cách vẽ
-GV: Thực hiễn vẽ hình cùng học sinh.
-HS: Thực hiện.
-GV: Lưu ý: nhìn trên hình vẽ ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói 2 cạnh và góc xe giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
-GV: Chuyển sang phần 2
-GV: Yêu cầu hs thực hiện ?1
-HS: Thực hiện.
-GV: Gọi 1HS lên bảng vẽ hình và hãy đo để kiểm nghiệm AC = A’C’
-HS: Thực hiện
-GV: Hỏi HS kết quả khi đo.
-HS: AC = A’C’
-GV: Ở dưới lớp có đo được kết quả như vậy không?
-HS: Trả lời
-GV: Vậy từ đó ta có thể kết luận được ΔABC = ΔA’B’C’
-HS: ΔABC = ΔA’B’C’ vì
AB=A'B'(gt)BC=B'C'(gt)AC=A'C'(gt)
-GV: Vậy đây là trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
-GV: Em có nhận xét gì về hai tam giác có 2 cạnh và một góc xen giữa bằng nhau tương ứng đó không?
-HS: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam tác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
-GV: Đây cũng chính là tính chất trong SGK.
-GV: Yêu cầu HS đọc lại tính chất (SGK/117)
-GV: Vậy từ tính chất trên chúng ta có thể xem xét các tam giác như sau.
-GV: Ta có thể thay đổi cạnh, góc bằng nhau có được không?
-HS: Có thể thay đổi được nhưng phải thoả mãn điều kiện hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
VD: AB=A’B’ , , BC = B’C’
Hoặc AC=A’C’ , , BC = B’C’
-GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK)
-GV: Hai tam giác trên có bằng nhau hay không?
-HS: Hai tam giác có bằng nhau.
-GV: Vì sao?
HS: Trả lời
-GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
-HS: Thực hiện
-GV: Nhận xét.
-GV: Như vậy nếu hai tam giác có 2 cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hoạt động 3: Hệ quả:
Hệ quả là 1 định lý nó được suy ra trực tiếp từ một định lý hoặc môt tính chất được thoả thuận.
-GV: Yêu cầu HS làm ?3 (SGK)
-GV: Treo bảng phụ hình 81
+ quan sát H.81 cho biết Δ vuông ABC có bằng Δ vuông DBF không? Vì sao.
HS: Trả lời
-GV: Từ bài toán trên em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnhVì sao.
-HS: Trả lời
-GV: Từ bài toán trên em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
HS: Nếu hai cạch góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đo bằng nhau.
-GV: Đây cũng chính là hệ quả
-GV: Yêu cầu HS đọc lại hệ quả
-HS: Thực hiện
-GV: Yêu cầu HS viết GT/KL của hệ quả.
-GV: Nhận xét
-GV: Chốt kiến thức.
Qua bài học ngày hôm nay chúng ta có thêm 1 trường hợp bằng nhau của tam giác nữa đó là (c.g.c)
1, Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
B’
A’
C’
y
x
2
a, Bài toá3
n
-Vẽ góc = 700
- Trên tia By lấy điểm C sap cho BC= 3cm
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA= 2cm
- Vẽ đoạn thẳng AC
=> ta được ΔABC
2, Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
?1
2
3
B’
A’
C’
y
x
Tính chất (SGK/117)
A
B
C
A’
B’
C’’
Xét ABC và A’B’C’ có
A'B'=ABB'C'=BCA'C'=AC
ABC = A’B’C’
1
2
D
C
B
A
?2
Xét ABC và ADC có:
BC=DC(gt)(gt)AC cạnh chung
=> ABC=ADC (c.g.c).
3,Hệ quảA
D
C
B
E
F
Xét ΔABC và ΔDEF có:
AB=DE(gt)(gt)AC=DE(gt)
=> ΔABC = ΔDEF (c.g.c)
Hệ quả (SGK/118)
GT ΔABC và ΔDEF
AB = DE(gt)
AC = DE(gt)
=90
KL ΔABC và ΔDEF
4. Củng cố
GV: yêu cầu HS làm bài 25 (SGK/118).
GV: yêu cầu HS đọc đề bài
Bài 25
GV: chi lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm xét 1 hình
HS: thực hiện
GV: gọi đại diện nhóm lên trình bày
+ Hình 82
Xét ΔADBvà ΔADE có:
AB=AE (gt)
(gt)
AD chung. (gt)
=> ΔADB=ΔADE(c.g.c)
+ Hình 83
Xét ΔHGK và ΔIKG có:
GH=KI (gt)
(gt)
GK là cạnh chung
=> ΔKGI=ΔGKH(c.g.c)
+ Hình 84: không có tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau
GV: nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà.
- Thuộc và hiểu kỹ tính chất và hệ quả
- Làm bài tập 33; 34; 35 ( SGK - tr123)
- Giờ sau luyện tập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hinh hoc 7 Chuong II 4 Truong hop bang nhau thu hai cua tam giac canhgoccanh cgc_12363053.doc