THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
3. Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác
II Chuẩn bị:
Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m
1 giác kế
1 sợi dây dài khoảng 10m
1 thước đo độ dài
1 báo cáo thực hành
181 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
HS: AD = BC
-Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Học sinh quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác
Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV
HS: OE là phân giác của
(hay )
-Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở
-Học sinh nêu cách chứng minh
HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng)
Bài 43 (SGK)
a) và có:
Ô chung
OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
AD = BC (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
hay AB = CD (1)
Có: (phần a)
(2 góc t/ứng) (2)
Mà:
(hai góc kề bù)
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
c) Xét và có:
OA = OC (gt)
OE chung
EA = EC ()
(2 góc t/ứng)
OE là phân giác của
Bài 44 (SGK)
a) Xét và có:
và AD chung
b) Vì (phần a)
(2 cạnh t/ứng)
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
- BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK)
- Đọc trước bài: “Tam giác cân”
TIẾT 33
Ngày soạn: 01/01/2015
Ngày giảng : 7a: 08/01/2015
7b: 08/01/2015
TAM GIÁC CÂN
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2/ Kỹ năng:
- Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau
3/ Thái độ:
- Nhiệt tình, tự giác trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke
HS: SGK-com pa-eke-
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a..7b..
2/ Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động : Định nghĩa (8 phút)
-Thế nào là 1 tam giác cân?
-Muốn vẽ cân tại A ta làm như thế nào ?
-GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-H.vẽ cho ta biết điều gì ?
-Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, ...
Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân
-HS nêu cách vẽ tam giác cân
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh làm ?1 (SGK)
-Học sinh tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên,...
1. Định nghĩa:
có: AB = AC
Ta nói: cân tại A
Trong đó: BC: cạnh đáy
AB, AC: cạnh bên
Â: góc ở đỉnh
,: góc ở đáy
*Định nghĩa: SGK
?1: (Hình vẽ -> bảng phụ)
Hoạt động 2: Tính chất (12 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK-126)
-So sánh và ?
-Nêu cách chứng minh:
?
-Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 48 (SGK)
-Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ?
-GV nêu định lý 2 (SGK)
H: có phải là tam giác cân không ? Vì sao ?
- là tam giác gì ? Vì sao
-GV giới thiệu tam giác vuông cân
-Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ?
-Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ?
-GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thước đo góc
GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) vào vở
HS:
HS: Hai góc ở đáy của tam giác cân thì bằng nhau
HS cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp hình theo yêu cầu của BT, rút ra nhận xét
Học sinh đọc định lý 2 (SGK)
-HS tính toán và rút ra nhận xét về
HS: vừa vuông, vừa cân
HS áp dụng định lý Py-ta-go tính góc B và C, rút ra n/xét
-HS kiểm tra lại bằng thước đo góc
2. Tính chất:
?2:
Ta có:
(2 góc t/ứng)
*Định lý: SGK
*Định lý 2: SGK
Bài 47 (SGK)
có:
có:
cân tại I
có: Â = 900, AB = AC
vuông cân tại A
*Định nghĩa: SGK
-Nếu vuông cân tại A
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại Định nghĩa tam giác cân, và cách chứng minh tam giác cân
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK + vở ghi.
- Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT)
6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TIẾT 34
Ngày soạn: 02/01/2015
Ngày giảng : 7a: 09/01/2015
7b: 09/01/2015
TAM GIÁC CÂN - LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân
- Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
2/ Kỹ năng:
- HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
3/ Thái độ:
- Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a..7b..
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
HS: Chữa bài tập 49 (SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 4: Tam giác đều 7’
-GV giới thiệu tam giác đều
H: Thế nào là 1 tam giác đều
-Cách vẽ một tam giác đều ?
-Có nhận xét gì về các góc của 1 tam giác đều ?
-Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều tam làm như thế nào ?
GV kết luận.
HS phát biểu định nghĩa tam giác đều và cách vẽ
HS nhận xét và chứng tỏ được
HS nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác đều
3. Tam giác đều:
*Định nghĩa: SGK
có: AB = BC = AC
là tam giác đều
*Hệ quả: SGK
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK)
(Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ)
-Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào ?
-GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết quả của hai trường hợp
-GV kết luận 1
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán
-Có dự đoán gì về số đo 2 góc và ?
-Nêu cách c/m: ?
-Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ?
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b,
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên
-Gọi một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK)
HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam giác
+AD t/c của tam giác cân
->Tính số đo góc ở đáy
Học sinh tính toán, đọc kết quả
Học sinh đọc đề bài BT 51
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
HS:
HS:
;
-Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của GV
Học sinh đọc đề bài BT 52
-Một học sinh đứng tại chõ nêu các bước vẽ hình của BT
-Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL của BT
HS dự đoán: đều
HS: đều
cân và Â = 600
AB = AC ............
Bài 50 (SGK) 7’
a)
Xét có: AB = AC
cân tại A
b)
Ta có:
Bài 51 (SGK) 10’
a) Xét và có:
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
(2 góc t/ứng)
b) Vì cân tại A (gt)
(2 góc ở đáy)
Mà (phần a)
-Xét có:
cân tại I
Bài 52 (SGK) 10’
-Xét và có:
AO chung
(c.h-g.nhọn)
(2 cạnh t/ứng )
cân tại A (1)
-Có:
- có: ,
-Tương tự có:
(2)
Từ (1), (2) đều
4. Củng cố: 4’
- Yêu cầu học sinh nhắc lại Định nghĩa tam giác cân, và cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều
5. Hướng dẫn về nhà 2’
- Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
- BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT)
- Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go”
6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TIẾT 35
Ngày soạn: 08/01/2015
Ngày giảng : 7a: 15/01/2015 (T2)
7b: 15/01/2015 (T3)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân
- Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
2/ Kỹ năng:
- HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
3/ Thái độ:
- Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a..7b..
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
- Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và 2 về tính
chất của tam giác cân ? (6 điểm)
- Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều ? (4 điểm)
3. Luyện tập : 37’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1:
Cho ABC cân tại A. Lấy DÎAC, EÎAB: AD=AE.
a) So sánh và
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 2
Cho =1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 1
Bài 1
a) So sánh và :
Xét ABD và ACE có:
: góc chung (g)
AD=AE (gt) (c)
AB=AC (ABC cân tại A) (c)
=> ABD=ACE (c-góc-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) BIC là gì?
Ta có: =+
=+
Mà = (ABC cân tại A)
= (cmt)
=> =
=> BIC cân tại I
Bài 2
Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có:
OA: cạnh chung (ch)
= (OA: phân giác ) (gn)
=>OA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
==1200=600
mà OAB vuông tại B nên:
+=900
=> =900-600=300
Tương tự ta có: =300
Vậy =+
=300+300
=600 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều.
Bài 3
Cho ABC đều. Lấy các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF đều.
CM: DEF đều:
Ta có: AF=AC-FC
BD=AB-AD
Mà: AB=AC (ABC đều)
FC=AD (gt)
=> AF=BD
Xét ADF và BED:
g: ==600 (ABC đều)
c: AD=BE (gt)
c: AF=BD (cmt)
=> ADF=BED (c-g-c)
=> DF=DE (1)
Tương tự ta chứng minh được:
DE=EF (2)
(1) và (2) => EFD đều.
4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức về tam giác cân, đều.
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm 50 SGK, 80 SBT/107.
Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go.
6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TIẾT 36
Ngày soạn: 09/01/2015
Ngày giảng : 7a: 16/01/2015 (T1)
7b: 16/01/2015 (T3)
ĐỊNH LÝ PY TA GO
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Học sinh nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo
2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3/ Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
II Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-eke-8 tam giác vuông bằng nhau + 2 hình vuông có cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông
HS: SGK-thước thẳng-eke-MTBT
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a..7b..
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút)
GV giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go
Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go (20 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ theo yêu cầu của đề bài
-Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ?
-GV yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2 (SGK)
-Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh.
-Hệ thức nói lên điều gì ?
-GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a,
-GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập ?1 (SGK) vào vở
-Một học sinh lên bảng làm
HS đo đạc và đọc kết quả
-Học sinh đọc yêu cầu ?2
-Hai học sinh lên bảng thực hiện ?2 theo hai trường hợp
HS: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
-Học sinh đọc định lý (SGK)
-Học sinh làm ?3 vào vở
Học sinh làm theo hướng dẫn của GV
Học sinh làm tiếp phần b, của ?3 (SGK)
-Một học sinh lên bảng ttrình bày bài làm của mình
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
1. Định lý Py-ta-go:
Ta có: có: Â = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm
Đo được: BC = 5cm
?2: S1 = c2
S2 = a2 + b2
Ta có: S1 = S2
*Định lý: SGK
có: Â = 900
?3: Tìm x trên hình vẽ:
-Xét vuông tại B có:
(Py-ta-go)
Hay
-Xét vuông tại D có:
(Py-ta-go)
hay
Hoạt động 3: Định lý Py-ta-go đảo (8 phút)
-GV yêu cầu học sinh thực hiện ?4 (SGK)
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ có ,
-Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ?
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì?
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở
-Một học sinh lên bảng vẽ
->rút ra nhận xét
HS: Đo và đọc kết quả
HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo
2. Định lý Py-ta-go đảo:
có:
*Định lý: SGK
4. Củng cố-luyện tập (12 phút)
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK)
-Tìm độ dài x trên hình vẽ ?
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm
-GV kiểm tra và nhận xét
-GV nêu bài tập: Tam giác nào là tam giác vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là:
a) 6cm; 8cm; 10cm
b) 4cm; 5cm; 6cm
GV kết luận.
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK)
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
-HS lớp nhận xét bài bạn
Học sinh áp dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông
Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ
a)(Py ta go)
b) (Py-ta-go)
c)(Py ta go
d)(Py ta go
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
- NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT)
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”
6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TIẾT 37
Ngày soạn: 20/01/2015
Ngày giảng : 7a: 27/01/2015
7b: 27/01/2015
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo
2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3/ Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
II Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-êke
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a..7b..
2/ Kiểm tra bài cũ: 10’
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ
Chữa BT 55 (SGK)
HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức
Chữa BT 56 (SGK) a, c
3. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 57 (SGK)
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
H: Bạn Tâm giải như thế,
đúng hay sai? Vì sao ?
-Gọi một học sinh lên bảng sửa lại
BT: Tính độ dài đường chéo của một hình chữ nhật có chiều dài 10dm, rộng 5dm
-Nêu cách tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật ?
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 87 (SBT)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán
-Nêu cách tính độ dài AB ?
-Có nhận xét gì về các độ dài AB, BC, CD, AD ?
-Độ dài của chúng bằng bao nhiêu ?
BT: Tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2cm
H: Có nhận xét gì về độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân ?
-Nếu gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó là x. Theo định lý Py-ta-go ta có hệ thức nào ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 58 (SGK)
-Muốn biết khi dựng tủ, tủ có bị vương vào trần nhà hay không, ta phải làm gì ?
GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài BT 57, suy nghĩ, thảo luận
HS nhận xét được: Bạn Tâm giải sai, kèm theo giải thích
-Một học sinh lên bảng sửa lại
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài toán
HS nêu cách tính đường chéo của hình chữ nhật
-Một học sinh lên bảng làm
-Học sinh đọc đề bài BT 87
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
HS: AB = ?
(Py-ta-go)
OA = ?, OB = ?
HS: AB = BC = CD = DA
HS: bằng 10(cm)
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình cho bài toán
HS: Trong tam giác vuông cân, hai cạnh góc vuông bằng nhau
HS:
HS: ta phải tính được độ dài đường chéo của tủ
Bài 57 (SGK)
Cho có:
.
Ta có:
vuông tại B
Bài 86 (SBT)
-Xét vuông tại A có:
(Py-ta-go)
Bài 87 (SBT)
Cho
Tính: AB, BC, CD, AD ?
Giải:
Ta có:
-Xét vuông tại O có:
(Py-ta-go)
Tương tự ta có:
Bài 88 (SBT)
-Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x
-Xét vuông tại A có:
(Py-ta-go)
Bài 58 (SGK)
-Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có: (Py-ta-go
-Chiều cao của nhà là 21dm
Khi dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà
4. Củng cố: Có thể em chưa biết (6 phút)
-GV cho học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết”
H: Nêu cách kiểm tra góc vuông của các bác thợ mộc, thợ nề ?
GV kết luận.
-Học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết” –SGK
HS có thể nêu như SGK hoặc nêu các cách khác
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
- BTVN: 59, 60, 61 (SGK) và 89 (SBT)
- Đọc phần: “Có thể em chưa biêt” (SGK-134)
6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TIẾT 38
Ngày soạn: 22/01/2015
Ngày giảng : 7a: 29/01/2015
7b: 29/01/2015
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo). Giới thiệu một số bộ ba số Py-ta-go
2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp
3/ Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-êke
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a..7b..
2/ Kiểm tra bài cũ: 10’
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Chữa bài tập 60 (SGK)
HS2: Chữa bài tập 59 (SGK)
3. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 89 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
H: Hình vẽ cho biết điều gì?
-Để tính được BC ta cần tính được độ dài cạnh nào? Vì sao ?
-Qua bài tập này muốn tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân ta làm ntn ?
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 61 (SGK)
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông)
-Nêu cách tính độ dài các cạnh AB, BC, AC trên hình vẽ
-Gọi một học sinh lên bảng làm
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 62 (SGK)
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì ?
-Hãy tính OA, OB, OC, OD
-Vậy con Cún đến được những vị trí nào? Vì sao ?
-Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập 91-sbt
-Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông ?
-GV giới thiệu bộ số Py-ta-go
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ
HS ghi GT-KL của bài toán
HS: BC = ?
BH = ?
AB = ? (xét
Học sinh nêu cách tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân
Học sinh đọc đề bài, quan sát bảng phụ rồi vẽ hình vào vở
HS nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC
-Một học sinh lên bảng làm bài tập
HS: Ta cần tính được độ dài OA, OB, OC, OD
Học sinh làm bài tập vào vở
Một học sinh lên bảng làm
HS lớp đối chiếu kết quả
Học sinh làm bài tập 91-sbt
Bài 89 (SBT)
a) có:
có:
(Py-ta-go)
* có:
(Py-ta-go)
Bài 61 (SGK)
có:
(Py-ta-go)
Tương tự:
Bài 62 (SGK)
Vậy con cún đến được vị trí A, B, D, nhưng không đến được vị trí C
Bài 91 (SBT) Cho các số:
5; 8; 9; 12; 13; 15; 17
Bộ ba số là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông là:
*5; 12 và 13. Vì:
*8; 15 và 17. Vì:
*9; 12 và 15. Vì:
4. Củng cố: 2’
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý Pitago và định lý đảo Pitago
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Ôn lại định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
- BTVN: 83, 84, 85, 90, 92 (SBT)
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TIẾT 39
Ngày soạn: 23/01/2015
Ngày giảng : 7a: 30/01/2015
7b: 30/01/2015
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng đ/lý Py-ta-go để CM trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tm giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập CM hình học.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-eke
HS: SGK-thước thẳng-eke
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a..7b..
2/ Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (32 phút)
H: hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau ?
-GV dùng bảng phụ nêu ?1 yêu cầu học sinh tìm các tam giác vuông bằng nhau, kèm theo giải thích
GV kết luận
HS: 2 cạnh góc vuông = nhau
*1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy
*Cạnh huyền và góc nhọn
Học sinh quan sát hình vẽ tìm các tam giác bằng nhau kèm theo giải thích
1.Các TH bằng nhau....
TH1: Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này= 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông = nhau.
TH2: Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề với cạnh góc vuông
của tam giác vuông này = 1 cạnh và 1 góc nhọn kề với cạnh góc vuông
của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông = nhau.
TH3: Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông này = cạnh huyền và 1góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông = nhau.
?1:
H.143:
H.144:
H.145:
(cạnh huyền-góc nhọn)
4. Củng cố 10’
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 63 (SGK)
(Hình vẽ đưa lên bảng )
H: muốn chứng minh 2 cạnh = nhau ta làm ntn ?
-Hình vẽ cho biết điều gì ?
Hãy tìm các yếu tố để 2 tam giác = nhau
GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ và đọc yêu cầu của bài tập
Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán
Một số học sinh đứng tại chỗ trả lời
Bài 63 (SGK)
Cách 2: cân tại A
(t/chất tam giác cân)
và có:
AB = AC
(cạnh huyền-góc nhọn)
=> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng)
=> ( 2 góc tương ứng)
5. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- BTVN: 63, 64, 65 (SGK)
6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TIẾT 40
Ngày soạn: 29/01/2015
Ngày giảng : 7a: 05/02/2015
7b: 05/02/2015
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG – LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng đ/lý Py-ta-go để CM trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tm giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập CM hình học.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-eke
HS: SGK-thước thẳng-eke
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a..7b..
2/ Kiểm tra bài cũ: 10’
HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác bằng nhau:
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền-cạnh góc vuông (25 phút)
GV nêu bài toán: Cho hình vẽ. CM:
H: Hình vẽ cho biết điều gì?
-Để c/m: ta cần chỉ ra điều gì ?
-Từ BT này rút ra n/xét gì?
-GV cho học sinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HINH 7moi123.doc