Giáo án Hình học 7 cả năm 2 cột chuẩn

KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về các hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).

2. Kỹ năng: HS có khả năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, suy luận có căn cứ và chứng minh các bài toán hình học đơn giản.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra.

- HS: Ôn tập.

III. Nội dung kiểm tra:

 

doc140 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 cả năm 2 cột chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch vẽ. - HS: + Vẽ BC = 4 cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ xBC = 600. yCB = 400. + Bx cắt Cy tại A ®DABC - Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ. - GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó. ? Tìm 2 góc kề cạnh AC - HS: Góc A và góc C - GV treo bảng phụ: BT 2: a) Vẽ DA’B’C’ biết B’C’ = 4 cm ÐB’=600, ÐC’=400. b) kiểm nghiệm: ABA'B' c) So sánh DABC, DA'B'C' BC = B'C',ÐB=ÐB’, AB = A'B' Kết luận gì về DABC và DA'B'C' - GV: Bằng cách đo và dựa vào trờng hợp 2 ta kl 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác mục 2 - Treo bảng phụ: ? Hãy xét DABC, DA'B'C' và cho biết ÐB=ÐB’, BC = B'C', ÐC=ÐC’, - HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời. - GV: Nếu DABC, DA'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau ? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó. - HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau. - Treo bảng phụ: a) Để DMNE = DHIK mà MN = HI thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trờng hợp 3) b) DABC và DMIK có: ÐB=690, ÐI=690. BC = 3 cm, IK = 3 cm, ÐC=720, ÐK=730. Hai tam giác trên có bằng nhau không? - GV chốt: Vậy để 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp góc-cạnh-góc thì cả 3 đk đều thoả mãn, 1 đk nào đó vi phạm thì 2 tam giác không bằng nhau. - Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập. - HS làm việc theo nhóm. - đại diện 1 nhóm lên điền bảng. - GV tổ chức thống nhất kết quả. - Y/c học sinh quan sát hình 96. Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì? - HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng ... 2 tam giác vuông bằng nhau. Đó là nội dung hệ quả. - HS phát biểu lại HQ. - Treo bảng phụ hình 97 ? Hình vẽ cho điều gì. ?Dự đoán DABC, DDEF. ? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì. (ÐC=ÐF) ? Góc C quan hệ với góc B nh thế nào. - HS: ÐC+ÐB=900. ? Góc F quan hệ với góc E nh thế nào. - HS: ÐE+ÐF=900. ÐC=ÐF ­ 900-ÐB=900-ÐE ­ ÐB=ÐE - HS dựa vào phân tích chứng minh - Bài toán này → từTH3 → nó là một hệ quả của trường hợp 3. Háy phát biểu HQ. - 2 học sinh phát biểu HQ. 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề a) Bài toán : SGK b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC AB = A'B' BC = B'C', B =B’ , AB = A'B' DABC = DA'B'C' (c.g.c) 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc * xét DABC, DA'B'C' B =B’ , BC = B'C', C =C’ Thì DABC = DA'B'C' * Tính chất: (SGK). M =H , N =I - Không 3. Hệ quả a) Hệ quả 1: SGK DABC, A = 900; DHIK, H = 900 AB = HI, B =I ÞDABC = DHIK b) Bài toán GT DABC, A = 900, DDEF, D = 900. BC = EF, B =E KL DABC = DDEF CM: Vì B = E (gt) Þ 900-B = 900-E mà DABC (A = 900)C = 900-B DDEF (D = 900), F = 900-E ÞC = F Xét DABC, DDEF: B =E (gt) ; BC = EF (gt) C = F (cmt) DABC = DDEF (g.c.g) * Hệ quả: SGK 4. Củng cố: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này. 5. Dặn dò: Học bài. Làm bài tập 33; 34; 35 (SGK - tr123) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:01/12/2013 Ngày dạy; 06/12/2013 TIẾT : 30 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc.Biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc. sgk 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Y/c học sinh vẽ lại hình bài tập 26 vào vở - HS vẽ hình và ghi GT, KL ? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì. ? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau HD: AC = BD chứng minh DOAC = DOBD (g.c.g) OAC OBD = , OA = OB, Ô chung ? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. - GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa - GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập 138 - HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào. ? Phải chứng minh điều kiện nào. ? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì. - HS: DABD = DDCA (g.c.g) AD chung, BDA CDA = ,CAD BAD = AB // CD AC // BD GT GT ? Dựa vào phân tích hãy chứng minh. BT 36: SGK/123 GT OA = OB, OAC OBD = KL AC = BD CM: Xét DOBDvà DOAC Có: OAC OBD = OA = OB Ô chung ÞDOAC = DOBD (g.c.g) ÞBD = AC BT 37 SGK/123 * Hình 101: DDEF:D +E +F = 1800. E = 1800 – 800 – 600. E = 400. ÞDABC = DFDE vì C = E = 400. BC = DE B = D = 800. BT 38SGK/124 GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD CM: Xét DABD và DDCA có: BDA CDA = (vì AB // CD) AD là cạnh chung CAD BAD = (vì AC // BD) DABD = DDCA (g.c.g) AB = CD, BD = AC 4. Củng cố: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ? Nhận xét qua BT38: Hai đoạn thẳng song song bị chắn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau. 5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập 39, 40 SGK/124. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:08/12/2013 Ngày dạy; 10/12/2013 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). 2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV treo bảng phụ: 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất. 2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - 1 học sinh phát biểu định nghĩa SGK - 1 học sinh vẽ hình - Học sinh chứng minh bằng miệng tính chất - Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song - Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù nhau. - Học sinh vẽ hình minh hoạ 3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất. a. Tổng ba góc của ABC. b. Góc ngoài của ABC c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C' - Học sinh vẽ hình nêu tính chất - Học sinh nêu định nghĩa: 1. Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì DABC = DA'B'C' 2. Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', , BC = B'C' Thì DABC = DA'B'C' (c.g.c) 3. * xét DABC, DA'B'C' B =B’ , BC = B'C', C =C’ Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g) - Bảng phụ: Bài tập a. Vẽ ABC - Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau. c. Chứng minh rằng: AH EK d. Qua A vẽ đường thẳng m AH, CMR: m // EK - Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý. - Giáo viên hướng dẫn: AH EK AH BC, BC // EK ? Nêu cách khác chứng minh m // EK. - Học sinh: A. Lí thuyết 1. Hai góc đối đỉnh GT O1 và O2 đối đỉnh KL O1 = O2 2. Hai đường thẳng song song a. Định nghĩa b. Dấu hiệu 3. Tổng ba góc của tam giác 4. Hai tam giác bằng nhau B. Luyện tập (20') GT AH BC, HK BC KE // BC, Am AH KL b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau c) AH EK d) m // EK. Chứng minh: b) E1 = B1 (hai góc đồng vị của EK // BC) K1 = K2 (hai góc đối đỉnh) K3 = H1 (hai góc so le trong của EK // BC) c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I Làm các bài tập 45, 47 SGK/103. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:08/12/2013 Ngày dạy; 12/12/2013 Tiết 32: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). 2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm 1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác. Hs nêu các dấu hiệu. Hs phát biểu định lý. 5 5 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: ABM = DCM AM = MD , AMB DMCF = , BM = BC GT đ GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. - Học sinh: ABM DCM = ABM = DCM Chứng minh trên Bài tập GT ABC, AB = AC MB = MC, MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) AMB DMCF = (đ) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) ABM DCM = , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) AMB AMCF = , mà AMB AMCF + = 1800. AMB AMCF = = 900 AM BC 4. Củng cố: Các trường hợp bằng nhau của tam giác . 5. Dặn dò: Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 32 18 12/12/2010 21/12/2010 2 7/4 4 7/3 Bài: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về các hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). 2. Kỹ năng: HS có khả năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, suy luận có căn cứ và chứng minh các bài toán hình học đơn giản. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn tập. III. Nội dung kiểm tra: KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2010-2011 Môn: Toán – Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút. (Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay) Bài 1: Thực hiện phép tính: (2,0đ) Bài 2: Tìm x biết: (1,5đ) Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = thì y = – 12. (1,5đ) Tìm hệ số tỉ lệ. Biểu diễn y theo x. Tìm y khi x = – 2; x = 3. Bài 4: (1,5đ) Ba bạn Hùng, Nam và Uyên cùng nhau nuôi heo đất để ủng hộ đồng bào bị bão lụt. Sau một tháng nuôi heo, cả ba bạn ủng hộ được 390 ngàn đồng. Biết rằng số tiền của Hùng, Nam và Uyên tỉ lệ thuận với 3; 4 và 6. Hỏi mỗi bạn đã ủng hộ đồng bào bị bão lụt bao nhiêu ? Bài 5: (3,0đ) Cho tam giác ABC có AB = AC, B = 600. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA. Chứng minh DABI = DACI Tìm số đo của ACB , BAC . Chứng minh AC = BD. Chứng minh AC // BD. Bài 6: Tìm x và y biết rằng 2x = 3y và x2 + 2y2 = 17 (0,5đ) Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 33 20 26/12/2010 05/01/2011 4 7/3 5 7/4 Bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được những sai xót của bản thân. 2. Kỹ năng: Rèn cách trình bày bài chứng minh. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn tập. III. Nội dung kiểm tra: ĐÁP ÁN MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Vận dụng Tổng Thấp Cao * Đại số: CI: Số hữu tỉ, số thực Bài 1,2 3,5 3,5 CII: Hàm số và đồ thị Bài 3,4 3,0 Bài 6 0,5 3,5 * Hình học: CI: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. Bài 5d 0,5 0,5 CII: Tam giác bằng nhau. Bài 5a,b,c 2,5 2,5 TỔNG CỘNG 9,5 0,5 10,0 ABC BAC C I D 600 1 1 1 2 Bài 5: (3,0đ) GT DABC, AB = AC, B = 600, I Î BC, IB = IC, D Î AI, AI = ID KL a) DABI = DACI b) ACB = ?, BAC = ? c) AC = BD d) AC // BD (0,5đ) C|m: a) DABI và DACI có: AB = AC (gt), BI = CI (gt), AI là cạnh chung Þ DABI = DACI (c.c.c) (0,5đ) b) DACI = DABI (theo câu a) Þ ACI =ABI = 600 (vì hai góc tương ứng) (0,5đ) BAC = 1800 – ABC – ACB (Tổng ba góc trong DABC) = 1800 – 600 – 600 = 600. (0,5đ) c) DBID và DCIA có: BI = CI (gt), I1 = I2 (hai góc đối đỉnh), ID = IA (gt) Þ DBID = DCIA (c.g.c) (1) Þ AC = BD (vì hai cạnh tương ứng) (0,5đ) d) DBID = DCIA (căn cứ vào (1)) Þ B1 = C1 ( vì hai góc tương ứng) Mà B1 và C1 là hai góc so le trong nên AC // BD (0,5đ) Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy: 17/12/2013 Tiết 33-34 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc. 2. Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. Hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: chứng minh ADO = CBO OA = OB, O chung, OB = OD GT GT ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD A1 = C1 AB = CD B1 = D1 A2 = C2 OB = OD, OA = OC OCB = OADOAD = OCB - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác xOy . - Phân tích: OE là phân giác xOy EOx = EOy OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) O chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có A1 = 1800 - A2 C1 = 1800 - C2 mà A2 = C2 do OAD = OCB (Cm trên) A1 = C1 . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: A1 = C1 (CM trên) AB = CD (CM trên) B1 = D1 (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) AOE = COE OE là phân giác xOy - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 44 (tr125-SGK) GT DABC;B = C ; A1 = A2 KL a) DADB = DADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét DADB và DADC có: A1 = A2 (GT) B = C (GT) BDA = CDA AD chung DADB = DADC (g.c.g) b) Vì DADB = DADC AB = AC (đpcm) 4. Củng cố: Các trường hợp bằng nhau của tam giác . Cho DMNP có N = P , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. DMQN = DMQP b. MN = MP 5. Dặn dò: Làm bài tập 44 (SGK) Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm lại các bài tập trên. Đọc trước bài : Tam giác cân. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/12/2013 Ngày dạy: 24/12/2013 Tiết 35 Bài 6: TAM GIÁC CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó. 2. Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A + Vẽ BC - Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ABC cân ở A vì AB = AC = 4 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ÐB = ÐC ­ ABD = ACD ­ c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Học sinh: tam giác ABC có thì cân tại A - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. - Học sinh: ABC, AB = AC Û ÐB=ÐC ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: DABC (ÐA=900) AB = AC. Þ tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: DABC , ÐA=900, ÐB=ÐC Þ ÐB=ÐC=900 Þ 2ÐB=900. Þ ÐB=ÐC=450. ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450. ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) tại A Þ DABC đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh: ABC có ÐA+ÐB+ÐC=1800. 3ÐC = 1800 Þ ÐA=ÐB=ÐC=600. ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. 1. Định nghĩa (10’) a. Định nghĩa: SGK b) ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên AB, AC . Cạnh đáy BC . Góc ở đáy ÐB ; ÐC . Góc ở đỉnh: ÐA ?1 2. Tính chất (15’) ?2 GT ABC cân tại A ÐBAD=ÐCAD KL ÐB=ÐC Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ÐBAD=ÐCAD, AD là cạnh chung Þ ÐB=ÐC a) Định lí 1: DABC cân tại A Þ ÐB=ÐC b) Định lí 2: DABC có ÐB=ÐC ÞDABC cân tại A c) Định nghĩa 2: ABC có ÐA=900, AB = AC Þ DABC vuông cân tại A ?3 3. Tam giác đều (10') a. Định nghĩa 3 DABC, AB = AC = BC thì DABC đều b. Hệ quả (SGK) 4. Củng cố: Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. Làm bài tập 47 SGK - tr127 5. Dặn dò: Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/12/2013 Ngày dạy: 30/12/2013 Tiết 36 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ các hình 117 ® 119 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trường hợp 1: mái làm bằng tôn ? Nêu cách tính góc B - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện ÐB=ÐC - 1 học sinh lên bảng sửa phần a - 1 học sinh tương tự làm phần b - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh ÐABD=ÐACE ta phải làm gì. - Học sinh: ÐABD=ÐACE ­ DADB = DAEC (c.g.c) ­ AD = AE , ÐA chung, AB = AC ­ ­ GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. Bài tập 50 (tr127) (14’) a) Mái tôn thì ÐA=1450. Xét DABC có ÐA+ÐB+ÐC=1800. 1450+ÐB+ÐB=1800. 2ÐB=350. ÐB=17,50. b) Mái nhà là ngói Do DABC cân ở A Þ ÐB=ÐC. Mặt khác ÐA+ÐB+ÐC=1800. 1000+2ÐB=1800. 2ÐB=800. ÐB=400. Bài tập 51 (tr128) (16’) GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh ÐABD, ÐACE b) DIBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét DADB và DAEC có AD = AE (GT) ÐA chung AB = AC (GT) Þ DADB = DAEC (c.g.c) Þ ÐABD=ÐACE b) Ta có: ÐAIB+ÐIBC=ÐABC ÐAIC+ÐICB=ÐACB Và ÐABD=ÐACE, ÐABC=ÐACB Þ ÐIBC=ÐICB Þ DIBC cân tại I 4. Củng cố: Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 5. Dặn dò: Làm bài tập 48; 52 SGK Làm bài tập phần tam giác cân - SBT Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. Hướng dẫn bài 52: IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/12/2013 Ngày dạy: 30,31/12/2013 TIẾT 37 +38 : ĐỊNH LÝ PY-TA-GO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở. - 5 học sinh trả lời ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm. - Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. ? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. - Học sinh: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2 ? So sánh diện tích 2 hình vuông đó. - Học sinh: c2 = a2 + b2 - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1 ? Phát biểu băng lời. - 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông. - Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu. ? Ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận. ? Ghi GT, KL của định lí. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. ? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào. - Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. 1. Định lí Py-ta-go (20') ?1 4 cm 3 cm A C B ?2 c2 = a2 + b2 * Định lí Py-ta-go: SGK A C B GT ABC vuông tại A KL ?3 H124: x = 6 H125: x = 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go (7') ?4 * Định lí: SGK GT ABC có KL ABC vuông tại A 4. Củng cố: BT53 SGK/131: Gv treo bảng phụ, Hs thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập. Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4 BT54 SGK/131: Gv treo bảng phụ, 1 học sinh lên bảng làm. Hình 128: x = 4 BT55 SGK/131: chiều cao bức tường là: =»3,9 m. 5. Dặn dò: Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT. Đọc phần có thể em chưa biết. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/12/2013 Ngày dạy: 01/01/2014 TIẾT : 39 LUYỆN TẬP §7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ bài tập 57; 58 SGK/131;132. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hinh 7 ca nam 2 cot chuan.doc
Tài liệu liên quan