Ngày giảng
Tiết 11
ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận).
2. Kĩ năng:
- Biết đưa một định lí về dạng “Nếu. thì.”. Làm quen với mệnh đề lô gíc: p q.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, máy chiếu
2. Học sinh: thước kẻ, Ê ke.
40 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 - Chương I: Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng vị còn lại (1 cặp góc so le trong, 3 cặp góc đồng vị)?
- GV : Hướng dẫn HS làm ?1
- HS: Lên bảng thực hiện
- HS: Dưới lớp làm vào vở
- GV: Kiểm tra bài một số em
- HS: Nhận xét bài trên bảng
- GV : Nhận xét
*Hoạt động 2: Phát hiện quan hệ giữa các góc tạo bởi một đường thẳng cắt 2 đường thẳng
- GV : Cho HS làm ?2
- HS: Lên bảng thực hiện
- HS: Dưới lớp làm vào vở
- GV: Kiểm tra bài một số em
- HS: Nhận xét bài trên bảng
- GV : Nhận xét
- GV: Nhận xét về số đo của các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị? Tính chất.
*Hoạt động 3: Luyện tập
- GV Cho HS làm bài tập 21
- HS làm việc cá nhân, giải bài tập
- 1HS lên bảng điền ...
- HS: Nhận xét bài trên bảng
- GV : Nhận xét
(15')
(12')
(8')
1. Góc so le trong. Góc đồng vị
c
A3 2
a 4 1
B 3 2
b 4 1
Ta có: c × a = A; c × b = B .
a) Hai cặp góc so le trong là:
A1 và B3 ; A4 và B2.
b) Bốn cặp góc đồng vị là:
A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4.
?1. x
A2 3 t
z 1 4
B2 3
u 1 4 v
y
a) Hai cặp góc so le trong là:
A1 và B3 ; A4 và B2.
b) Bốn cặp góc đồng vị là:
A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4.
2.Tính chất
?2. A3 2
4 1
B1 2
3 4
Biết A4 = B2 = 450.
a) A1 = 1800 – A4 = 1350
(2góc kề bù)
B3 = 1800 – B2 = 1350 .
(2góc kề bù)
b) A2 = A4 = 450 (2góc đối đỉnh)
B4 = B2 = 450 (2góc đối đỉnh).
c) A1 = B3 = 1350, A2 = B2 = 450
A3 = B1 = 1350, A4 = B4 = 450.
* Tính chất: (SGK.89)
3. Luyện tập
Bài 21 (89):
R
P N O
T
I
a) IPO và POR là một cặp góc so le trong.
b) OPI và TNO là một cặp góc đồng vị.
c) PIO và NTO là một cặp góc đồng vị.
d) OPR và POI là một cặp góc so le trong.
4. Cñng cè (3')
- Nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc trong bµi:
C¸ch nhËn biÕt c¸c cÆp gãc so le trong, ®ång vị. TÝnh chÊt
5. Híng dÉn häc ë nhµ (1')
- Häc bµi (SGK, vë ghi)
- Lµm bµi tËp 22; 23 (SGK.89)
Ngµy gi¶ng
Lớp 7A: /....../ 2018
Lớp 7B: /....../ 2018
Lớp 7C: /....../ 2018
TiÕt 6
Hai ®êng th¼ng song song
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Thừa nhận tính chất (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song): "Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau".
2. Kĩ năng:
- Vẽ hình bằng thước kẻ, thước đo góc, ê ke.
3. TháI độ:
- Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng
2. Học sinh: Thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7B:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7C:.../ ., Vắng:............................................
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Thế nào là hai đường thẳng song song? Vẽ hình minh hoạ?
- ĐA: SGK toán 6
Hai đường thẳng song song
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6
2HS nhắc lại khái niệm về 2 đường thẳng song song; 2 đường thẳng phân biệt?
- GV vẽ (phác) hình minh hoạ lên bảng.
*Hoạt động 2: Nhận biết hai đường thẳng song song
- GV hướng dẫn HS vẽ hình 17a, b, c; và trả lời câu hỏi:
Mỗi hình a, b, c cho biết những thông tin gì? Dự đoán các đường thẳng song song?
(hình a: c x a, c x b, có 1 cặp góc so le trong bằng nhau, dự đoán a // b; hình b: ..., có 1 cặp góc so le trong không bằng nhau; hình c: ..., có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, dự đoán m // n).
- GV chốt ý: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song... Đó cũng là nội dung tính chất của 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
3HS đọc nội dung tính chất (cả phần ngoài khung).
*Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Cho HS làm bài 24
- HS làm việc cá nhân, lên bảng thực hiện.
- GV: Chốt ý: ý b là 1 dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Hãy phát biểu dấu hiệu thứ 2, để nhận biết hai đường thẳng song song? (Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau).
- GV: Cho HS làm bài tập 26:
+ Nêu từng thao tác vẽ hình
(Vẽ AB; Vẽ Ax sao cho
xAB = 1200; Vẽ By sao cho
yBA = 1200).
+ Vẽ hình và ghi bài làm vào bảng nhóm?
+ HS nhận xét
+ GV: Chốt ý đúng.
(6')
(18')
(12')
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
+ Hai đường thẳng song song
+ Hai đường thẳng phân biệt hoặc
hoặc
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
?1. c d g
a
450 e 900
b 450 800
a, a // b b,
p
600
m
600
n
* Tính chất: (SGK.90)
* Luyện tập
Bài 24 (91):
a, Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là a // b.
b, Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau.
Bài 26 (91):
A x
1200
1200
y B
Ta có: Ax // By
Vì: Hai góc xAB, yBA so le trong
và xAB = yBA .
4. Củng cố (2')
- Nhắc lại kiến thức cơ bản đã học trong bài?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1')
- Học bài (SGK, vở ghi)
- Làm bài tập 22; 23 (SGK.89)
- Đọc trước phần 3 bài hai đường thẳng song song
Ngµy gi¶ng
Lớp 7A: /....../ 2018
Lớp 7B: /....../ 2018
Lớp 7C: /....../ 2018
TiÕt 7
Hai ®êng th¼ng song song
(tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song):"Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong cácgóc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau".
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
2. Kĩ năng:
- Vẽ hình bằng thước kẻ, thước đo góc, ê ke.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, Ê ke.
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc, Ê ke.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7B:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7C:.../ ., Vắng:............................................
2. Kiểm tra (6’)
- CH: Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song?
- ĐA; SGK
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ hai đường thẳng song song
- HS làm việc cá nhân, xem hình 18-19 hướng dẫn cách vẽ hình trong SGK.
2HS lên bảng nêu các thao tác vẽ hình và vẽ hình theo hướng dẫn trong SGK?
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý.
*Hoạt động 2: Luyện tập
- HS làm việc cá nhân
1HS lên bảng nêu các thao tác vẽ hình và vẽ hình?
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý.
- GV:Yêu cầu HS đọc nội dung các đề bài 21; 22; 23 (SBT.77);
- HS thảo luận nhóm, chọn câu trả lời đúng?
- GV: Ghi đáp án lên bảng và các nhóm nhận xét chéo nhau.
- GV chốt ý đúng.
(17')
(15')
3. Vẽ hai đường thẳng song song
?2. b A .
600
a 600
- Dùng góc nhọn 600 của Ê ke để vẽ 2 góc so le trong bằng nhau.
b A 600
a 600
- Dùng góc nhọn 600 của Ê ke để vẽ 2 góc đồng vị bằng nhau.
* Luyện tập
Bài 25 (91):
a A
450
b 450
B
- Dùng góc nhọn 450 của Ê ke để vẽ 2 góc so le trong bằng nhau.
Bài 21; 22; 23 (SBT.77):
Hãy chọn câu trả lời đúng?
1, Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Đúng
2, Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. Sai
3, Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau. Đúng
4, Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau. Đúng
5, Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không cắt nhau. Sai
6, Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song. Đúng
7, Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b. Đúng
8, Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b. Đúng
4. Củng cố (5')
- Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
- Cách vẽ hai đường thẳng song song?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1')
- Học bài (SGK, vở ghi)
- Làm bài tập 24; 25; 26 (SBT.78)
Ngày giảng
Lớp 7A: /....../ 2018
Lớp 7B: /....../ 2018
Lớp 7C: /....../ 2018
Tiết 8
TIÊN ĐỀ Ơ-CLÍT
VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b // a. Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ- clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song (bằng thước và Ê ke).Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, Ê ke. Máy chiếu
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc, Ê ke.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7B:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7C:.../ ., Vắng:............................................
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Phát biểu nội dung hai tính chất của một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b?
- ĐA: SGK
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- GV nêu vấn đề như ở đầu bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song
1HS lên bảng thực hiện các câu hỏi sau:
- GV: Cho M nằm ngoài a. Vẽ b đi qua M, b // a? (bằng thước và ê ke).
- GV: Có mấy đường thẳng b thỏa mãn điều kiện trên? (1 đường thẳng b).
- HS nhận xét. GV chốt ý.
- HS thừa nhân tính chất ...
2HS đọc nội dung tính chất.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của hai đường thẳng song song
- HS thảo luận, thực hiện trả lời câu hỏi (SGK).
1HS lên bảng. Lớp thực hiện vào vở.
- HS nhận xét
- GV: Chốt ý.
2HS đọc nội dung tính chất.
(Lưu ý: Xem suy luận ở bài tập 30; 43.SBT).
*Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Chiếu bài tập 32; 33 (SGK).
Yêu cầu HS làm bài tập 32; 33 (SGK).
- 2HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét
- GV chốt ý.
(2')
(5')
(16')
(12’)
1. Tiên đề ơ-clit
M b
600
600 a
* Vẽ b đi qua M, b // a (M, a cho trước; M nằm ngoài a).
* Tính chất (Tiên đề ơ-clit):
(SGK.92)
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
c
600 2 A 1 a
3 4 600
600 2 B 1 b
3 4
? a) Vẽ a // b
b) Vẽ c x a = A, c x b = B
c) A4 = B2 = 600.
NX: Hai góc so le trong bằng nhau.
d) A2 = B2 = 600.
NX: Hai góc đồng vị bằng nhau.
* Tính chất: (SGK.93)
* Luyện tập
Bài 32 (94): Phát biểu nào đúng nội dung của tiên đề ơ-clit
a, Đúng b, Đúng
c, Sai d, Sai
Bài 33 (94): Điền vào chỗ trống
a, ...bằng nhau
b, ...bằng nhau
c, ...bù nhau.
4. Củng cố (3’)
- Nhắc lại nội dung của tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song?
- Đọc "có thể em chưa biết".
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài (vở ghi, SGK)
- Làm các bài tập 35-39 (SGK.94;95), bài 27-30 (SBT.78;79).
- Giờ sau là giờ bài tập
- Lập bản đồ tư duy với từ khoá: “ Hai đường thẳng song song ” ( mỗi nhóm 1 bản
Ngày giảng:
Lớp 7A: /....../ 2018
Lớp 7B: /....../ 2018
Lớp 7C: /....../ 2018
Tiết 9
BÀI TẬP
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS nắm được cho 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến cho biết số đo của 1 góc, biết tính các góc còn lại.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bài toán. Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán
3.Thái độ:
- Cận thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Thước đo góc, êke
2.Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức(1')
- Lớp 7A:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7B:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7C:.../ ., Vắng:............................................
2.Kiểm tra ( Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Tg
Néi dung
Hoạt động 1: Vẽ hai đường thẳng song song
- HS đọc đề bài. Vẽ ABC, tóm tắt và nêu cách vẽ AD (2cách: Vẽ cặp góc so le trong bằng nhau; Vẽ cặp góc đồng vị bằng nhau).
- 1HS lên bảng trình bày cách vẽ và vẽ hình.
- HS nhận xét
- GV chỉnh sửa, chốt ý.
- HS đọc đề bài. Vẽ yy' và A nằm ngoài yy'. Nêu cách vẽ xx' (2cách: Vẽ cặp góc so le trong bằng nhau; Vẽ cặp góc đồng vị bằng nhau).
- 1HS lên bảng trình bày cách vẽ và vẽ hình.
- HS nhận xét
- GV chỉnh sửa, chốt ý.
- GV: Cho HS đọc đề bài toán.
- GV: Bài toán yêu cầu gì?
- GV: Tiên đề Ơclít nói lên điều gì?
- GV: Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b. Vì sao?
- GV: Cho HS lên bảng vẽ hình.
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
- GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS.
- GV: Nhấn mạnh lại tiên đề Ơclít.
* Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống
- GV: Cho HS đọc đề bài toán
1HS: Lên bảng ghi các góc bằng nhau của hai tam giác
- GV: Bài toán yêu cầu gì?
- GV: Tính chất hai đường thẳng song song cho ta biết điều gì?
- GV: Em có nhận xét gì về các góc cần tính?
- GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
- GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS.
(27')
(13')
Bài 27 (91):
Cho ABC.
Vẽ AD = BC,
AD // BC?
* C¸ch vÏ:
A D
550 x
550
B C
- §o gãc ACB (= 550)
- VÏ CAx = ACB (so le trong vµ = 550).
- Trªn Ax lÊy D, sao cho AD = BC.
Ta ®îc: AD = BC vµ AD // BC.
Bµi 28 (91): z
- VÏ yy' vµ A n»m ngoµi yy'.
- VÏ Bz sao
cho: B yy',
x A 600 x'
y B 600 y'
Bz đi qua A và ABy' = 600.
- Vẽ xx' sao cho xx' đi qua A và x'Az = 600.
Ta được: xx' // yy'.
Bài 29 (92):
- Vẽ xOy và O'.
- Vẽ z đi qua O và O'.
- Qua O' :
+ Vẽ O'x' sao cho
x'O'z = xOz
z y
2
O 1 x
y'
2
O' 1
x'
+ Vẽ O'y' sao cho y'O'z = yOz.
Ta được: x'O'y' = xOy.
Bài 35/94SGK
Theo tiên đề ơ-clit về đương thẳng song song ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a và một đường thẳng b
Dạng 2: Điền vào chỗ trống
Bài 36/94SGK
+ Biết a//b
a, (vì là cặp góc so le trong)
b, (vì là cặp góc đồng vị)
c, (vì là cặp góc trong cùng phía)
d, (vì(đ.đỉnh)
mà (đồng vị) nên )
3.Củng cố(1')
- Nhắc lại nội dung của tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song?
4.Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 30,39 SBT) ( HS trình bày có suy luận có căn cứ)
-Bài tập: Cho 2 đường thẳng a và b biết đường thẳng c a và c b
Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao?
Ngày giảng
Lớp 7A: /....../ 2018
Lớp 7B: /....../ 2018
Lớp 7C: /....../ 2018
Tiết 10
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với
một đường thẳng thứ ba.
2. Kĩ năng:
- Phát biểu chính xác một mệnh đề toán học. Tập suy luận lô gíc.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, Ê ke.
2. Học sinh: Thước kẻ, Ê ke.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7B:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7C:.../ ., Vắng:............................................
2.Kiểm tra (5’)
- CH: - Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song?
- ĐA: SGK
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về quan hệ giữa vuông góc và song song
- GV: Cho HS làm ?1
- HS: Thực hiện ?1.
- HS: Dưới lớp làm vào vở
- GV: Kiểm tra bài một số em
- HS: Nhận xét.
- GV: Chốt ý đúng và suy ra tính chất.
3HS nhắc lại tính chất.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3.
- GV: Cho HS làm ?2
- HS làm việc cá nhân
1HS dự đoán ý a?
1HS suy luận ý b?
(GV có thể gợi mở cho HS).
- GV chốt ý và suy ra tính chất.
3HS nhắc lại tính chất.
1HS đọc phần chú ý (SGK).
- GV ghi tóm tắt.
*Hoạt động 3:Luyện tập
- GV: Yêu cầu HS làm bài 40.
- HS trả lời miệng
- GV chốt ý đúng
- GV: Cho HS làm bài 46
- HS: Lên bảng thực hiện
- HS: Dưới lớp làm vào vở
- GV: Kiểm tra bài một số em
- HS: Nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
(15’)
(10')
(11')
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song c
?1. Biết: A1 2 a
a c = A; 3 4
b c = B. B 1 2 b
3 4
a, Dự đoán: a // b
b, Vì a c = A; b c = B. Nên ta có, cặp góc so le trong:
A3 = B2 = 900. Suy ra: a // b.
* Tính chất 1 (SGK.96)
* Tính chất 2 (SGK.96)
2. Ba đường thẳng song song
?2. Biết d’// d và d’’// d.
a
d''
d'
d
a, Dự đoán: d' // d''.
b, Vẽ a ^ d
+ a ^ d' vì: d'// d và a ^ d (theo t/c 2)
+ a ^ d'' vì: d''// d và a ^ d' (theo t/c 2)
+ d' // d'' vì: a ^ d' và a ^ d'' (theo t/c 1).
* Tính chất: (SGK.97)
* Chú ý:
Khi d // d’, d’// d’’, d’’// d, ta nói
d // d’// d’’.
* Luyện tập
Bài 40 (97): Điền vào chỗ trống ()
c
a
b
Nếu a ^ c và b ^ c thì a // b (TC1).
Nếu a // b và c ^ a thì c ^ b (TC2).
Bài 46 (98):
A D a
1200
B C b
a) a // b vì: a AB và b AB.
b) ADC + BCD = 1800 (2 gãc trong cïng phÝa).
Suy ra: BCD = 1800 - ADC
= 1800 - 1200 = 600.
4. Củng cố (2’)
- Nhắc lại 2 tính chất vừa học?
5. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học bài (vở ghi, SGK).
- Làm bài 31-33 (SBT.79; 80).
- Đọc trước bài: Định lí
Ngày giảng
Lớp 7A: /....../ 2018
Lớp 7B: /....../ 2018
Lớp 7C: /....../ 2018
Tiết 11
ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận).
2. Kĩ năng:
- Biết đưa một định lí về dạng “Nếu... thì....”. Làm quen với mệnh đề lô gíc: p q.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, máy chiếu
2. Học sinh: thước kẻ, Ê ke.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7B:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7C:.../ ., Vắng:............................................
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Phát biểu nội dung tính chất 3 đường thẳng song song?
- ĐA: SGK
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí
- HS đọc thông tin trong SGK (99).
- GV: Định lí là ...?
- GV: Chiếu nội dung ?1
- HS: Làm việc cá nhân, trả lời miệng ?1 và ghi vào vở.
- GV: Chiếu đáp án
- GV: Kkhẳng định, tính chất của 2 góc đối đỉnh là một định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
- GV: Điều đã cho ...? Điều phải suy ra ...? (GV chỉ ra cho HS nhận biết GT và KL của định lí).
- HS đọc thông tin trong SGK (100) và ghi vào vở.
- GV: Mỗi định lí gồm ?phần. Nêu cụ thể từng phần là ...?
- GV chốt ý (lưu ý về kí hiệu).
- GV: Lấy VD tính chất về góc đối đỉnh dưới dạng “Nếu... thì....”.
- GV: Hãy chỉ ra phần GT, KL của định lí trên?
- GV chốt ý và hướng dẫn HS cách viết GT, KL.
- HS làm việc cá nhân, trả lời ?2
- HS1:Trả lời ý a.
- HS2: Lên bảng thực hiện ý b.
(có thể GV phải hướng dẫn, gợi mở).
- HS: Lớp nhận xét.
- GV chốt ý.
*Hoạt động 2: Luyện tập
- GV: Cho HS làm bài 49, 50
- HS: Lên bảng thực hiện
- HS: Dưới lớp làm vào vở
- GV: Kiểm tra bài một số em
- HS: Nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
(20')
(15')
1. Định lí
* Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
?1.
Ba tính chất ở bài 6 là 3 định lí. Phát biểu lại 3 định lí đó.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
- Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
* Trong ®Þnh lÝ: “Hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau”.
3
1 2
O 4
- Điều đã cho: " O1 và O2 là 2 góc đối đỉnh" là giả thiết của định lí.
- Điều phải suy ra: " O1 = O2 " là kết luận của định lí.
* Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu... thì....”:
- Phần nằm giữa từ "nếu" và từ "thì" là phần giả thiết.
- Phần sau từ "thì" là phần kết luận.
* Mỗi định lí gồm 2 phần:
- Giả thiết (gt) là những điều đã cho.
- Kết luận (KL) là những điều phải suy ra.
* Ví dụ: "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau".
GT O1 , O2 đối đỉnh
KL O1 = O2
?2.
a, GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3.
KL: Chúng song song với nhau
b,
GT a // c; b // c
KL a // b.
a
b
c
Luyện tập
Bài 49 (101)
a, GT: Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
KL: Hai đường thẳng đó song song.
b, GT: Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song.
KL: Hai góc so le trong bằng nhau.
Bài 50 (101):
a, Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
b,
GT a c = A;
b c = B.
KL a // b.
c
A a
B b
4. Củng cố (3’)
- Định lí là gì? Định lí gồm những phần nào? GT là gì? KL là gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học khái niệm định lí. Xác định GT, KL của định lí.
- Làm bài tập 51;52 (SGK.101)
- Đọc trước phần 2
Ngày giảng
Lớp 7A: /....../ 2018
Lớp 7B: /....../ 2018
Lớp 7C: /....../ 2018
Tiết 12
ĐỊNH LÍ (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS Biết thế nào là chứng minh một định lí.
2. Kĩ năng:
- HS được làm quen với mệnh đề lô gíc: p q.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng
2. Học sinh: Thước kẻ, Ê ke.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7B:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7C:.../ ., Vắng:............................................
2. Kiểm tra 6’)
Bài 51 (101)
a) Định lí: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b)
GT c a = A; a // b.
KL c b = B.
c
B b
A a
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chứng minh định lí
- GV: Chứng minh định lí là gì?
- HS: Đọc KN (SGK).
- GV: Tóm tắt bằng kí hiệu.
- GV: Đưa ra ví dụ (SGK)
- HS: Nhắc lại khái niệm tia phân giác của góc.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
- GV: Đặt và đọc tên các góc, các tia trên hình vẽ? Viết GT - KL của định lí?
- GV: Hướng dẫn HS chứng minh bằng cách trả lời các CH:
Vì Om là phân giác của xOz ?
On là phân giác của yOz ?
Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì?
mOz + zOn = góc nào? vì sao?
xOz + zOy = ...độ? vì sao?
Từ đó ta suy ra được điều gì? kết luận?
- GV chốt ý: Chúng ta vừa chứng minh được một định lí.
- GV: Để chứng minh 1 định lí ta cần làm gì? (...dùng lập luận ...)
*Hoạt động 2: Luyện tập
- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 2
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm làm bài 52
- HS: Hoạt động nhóm làm bài
- HS: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
- HS: Thảo luận nhóm đưa ra đáp án đúng
- GV: Chiếu đáp án
- HS: Trao ®æi phiÕu häc tËp nhËn xÐt chÐo.
.
(22')
(12')
2. Chứng minh định lí
* Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Lập luận
GT KL
* Ví dụ: Chứng minh định lí:
Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông.
z n
m
x O y
xOz và zOy kề bù
GT Om là phân giác của xOz
On là phân giác của zOy
KL mOn = 900
Chứng minh:
Ta có: mOz = xOz (1)
(vì Om là phân giác của xOz)
zOn = zOy (2)
(vì On là phân giác của zOy)
Từ (1) và (2) suy ra:
mOz + zOn = (xOz + zOy) (3)
Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Om, On và
Vì xOz kề bù zOy (gt).
Nên từ (3) suy ra: mOn = .1800
Vậy: mOn = 900.
* Luyện tập
Bài 52 (101)
Định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
GT O1 và O3
đối đỉnh.
KL O1 = O3 .
x y'
O 4
1 3
2
y x'
Chứng minh:
Các khẳng định
Căn cứ khẳng định
1
O1 + O2 = 1800
Vì O1, O2 kề bù
2
O2 + O3 = 1800
Vì O2, O3 kề bù
3
O1+O2= O2+ O4
Căn cứ vào (1) và (2)
4
O1 = O3
Căn cứ vào (3).
4. Củng cố (3’)
- Nhắc lại khái niệm định lí, chứng minh định lí; xác định GT, KL của định lí.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn cả bài (vở ghi, sgk).
- Làm tiếp bài 52;53 (SGK.102); bài 39-42 (SBT.80;81 )
Ngày giảng
Lớp 7A: /....../ 2018
Lớp 7B: /....../ 2018
Lớp 7C: /....../ 2018
Tiết 13
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết diễn đạt định lí dưới dạng: “Nếu... thì....”.
- HS biết hình vẽ minh hoạ định lí và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu làm quen với chứng minh định lí.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng, Ê ke
2. Học sinh: Thước kẻ, Ê ke.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Lớp 7A:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7B:.../ ., Vắng:............................................
- Lớp 7C:.../ ., Vắng:............................................
2. Kiểm tra (15’) Chiếu đề kiểm tra
Câu 1: a) Định lí là gì?
b) Định lí gồm mấy phần? Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
Câu 2: Chứng minh định lí là gì? Viết tóm tắt bằng kí hiệu?
Câu 3: a) Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường đường thẳng song song?
b) Vẽ hình minh họa và viết giả thiết kết luận bằng kí hiệu?
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: a) Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
b) Định lí gồm 2 phần:
- Giả thiết (gt) là những điều đã cho.
- Kết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12470184.doc