Giáo án Hình học 7 đủ năm

Tuần: 12

Tiết: 24

LUYỆN TẬP 2

I. Mục tiêu :

 KT: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c.

 KN: Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước.

 TĐ: Biết được công dụng của tam giác.

II. Chuẩn bị :

 - GV : SGK, thước có chia khoảng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ .

 - HS : SGK, thước chia khoảng, êke, thước đo góc, compa.

III. Tiến trình dạy học :

 

doc171 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 đủ năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với tam giác nào ? * BT làm thêm : BT 23 SBT trang 100 : Cho ABC = DEF. Biết = 550, = 750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. GV: ABC = DEF suy ra các cặp góc nào bằng nhau ? GV: Vậy được tính như thế nào ? GV : Vậy = ? BT 22 SBT trang 100 : Cho ABC = DMN. a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. b) Cho AB = 3cm , AC = 4cm , MN = 6cm . Tính chu vi mỗi tam giác nói trên . GV :a) Ghi vế bên trái yêu cầu HS hoàn thành vế bên phải . ACB = BAC = BCA = CAB = CBA = GV: ABC = DMN suy ra các cặp cạnh nào bằng nhau ? - Chu vi của tam giác được tính như thế nào ? GV gọi HS lên bảng làm . GV nhận xét cách làm . HS đứng tại chỗ trả lời. 1 HS lên bảng làm. - Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác. - Hai tam giác bằng nhau thì chu vi cũng bằng nhau . 1 HS đọc to đề . HS trả lời theo gợi ý. HS ghi lại đề bài, 1 HS đọc lại. HS trả lời. Cả lớp làm bài vào vở. - Vận dụng định lí tổng ba góc của tam giác để tính . - Vì hai tam giác bằng nhau nên và là 2 góc tương ứng HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS trả lời. - Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó . 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở . HS nhận xét kết quả. BT 13 trang 112 : Giải: Vì ABC = DEF nên : AB = DE = 4cm (2 cạnh tương ứng ) BC = EF = 6cm (2 cạnh tương ứng) AC = DF = 5cm (2 cạnh tương ứng) Chu vi của tam giác ABC: AB + AC + BC = 4 + 6 + 5 = 15 (cm) Chu vi của tam giác DEF: DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm) BT 14 trang 112: Giải: Theo đề bài ta có: Đỉnh B tương ứng với đỉnh K. Mà AB = IK Đỉnh A tương ứng với đỉnh I. Còn lại là đỉnh C tương ứng với H . - Vậy: ABC = IKH BT 23 SBT trang 100 : Cho ABC = DEF. Biết =550, =750.Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Giải: Vì ABC = DEF nên : Â==550(2 góc tương ứng) ==750(2 góc tương ứng) Xét ABC có: ++ = 1800 (định lí) 550 + 750 += 1800 = 600 Mà ABC = DEF nên : = = 600 (hai góc tương ứng) BT 22 SBT trang 100 : Cho ABC = DMN. a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. b) Cho AB = 3cm , AC = 4cm , MN = 6cm . Tính chu vi mỗi tam giác nói trên . Giải: a) ABC = DMN ACB = DNM BAC = MDN BCA = MND CAB = NDM CBA = NMD b) Vì ABC = DMN nên: AB = DM = 3cm ( hai cạnh tương ứng ) AC = DN = 4cm ( hai cạnh tương ứng ) BC = MN = 6cm ( hai cạnh tương ứng ) Chu vi ABC là : AB + AC + BC = 3 + 4 + 6 = 13 (cm) Chu vi DMN là : DM + DN + MN =3 + 4 + 6 = 13 (cm) Hoạt động 3: Củng cố ( 5') GV nêu các câu hỏi củng cố: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau . - Theo định nghĩa, để hai tam giác bằng nhau phải có mấy điều kiện ? - Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì ? HS đứng tại chỗ trả lời: - Nêu định nghĩa . - Có 6 điểu kiện: 3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc . - Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau phải chú ý các đỉnh phải tương ứng với nhau . Hoạt động 4: Dặn dò ( 2') - Hoàn thành các BT vào vở . - Học lại bài 2 . - Xem trước §3. HS ghi lại yêu cầu của GV . Tuần: 11 _ Tiết: 22 _ Ngày soạn: 12/10/2017 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) I. Mục tiêu: KT: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. KN: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. TĐ: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. II. Chuẩn bị : - GV: Sách giáo khoa, thước đo góc, compa, bảng phụ . - HS: Sách giáo khoa, thước đo góc, compa . III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Đặt vấn đề ( 5') GV nêu câu hỏi: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Bài tập 10/111 (h.63) - Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không ta cần kiểm tra những điều kiện gì ? * Đặt vấn đề: Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra 6 điều kiện bằng nhau (3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc). Trong bài học hôm nay ta chỉ cần nêu ra 3 điều kiện về cạnh cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau . GV ghi tựa bài . HS trả lời theo câu hỏi: - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau . - Học sinh lên bảng trình bày bài tập. - Cần có 6 điểu kiện: 3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc . HS lắng nghe. HS ghi tựa bài. - ABC và IMN, có: AB = IM AC = IN BC = MN A = I, B=M, C =N. Vậy ABC = IMN §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH- CẠNH (C-C-C) Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh ( 15') GV: Để vẽ một tam giác biết độ dài ba cạnh ta vẽ như thế nào? Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 2 HS nêu cách vẽ trong SGK . GV vừa vẽ lên bảng, vừa nêu lại các bước vẽ. GV nêu bài toán 2 . GV gọi 1 HS lên bảng vẽ . GV gọi HS nêu các bước vẽ A’B’C’ . - Hãy đo các góc của ABC và A’B’C’ để kiểm nghiệm: A=A’, B=B’, C=C’ - Vậy ABC và A’B’C’ có bằng nhau không vì sao ? - Vậy: Để hai tam giác bằng nhau chỉ cần mấy điều kiện ? GV chuyển ý vào mục 2 . 1 HS đọc to đề bài, cả lớp ghi bài toán vào vở. 2 HS nêu các bước vẽ. HS vừa vẽ hình vừa ghi bài theo hướng dẫn. HS ghi bài. 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở . HS nêu bốn bước vẽ tương tự như vẽ ABC. HS tự đo hai tam giác vừa vẽ trong tập, 2 HS lên bảng đo, mỗi em một tam giác. - ABC = A’B’C’ vì có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau, ba cặp góc tương ứng bằng nhau . - Chỉ cần ba cặp cạnh bằng nhau hai tam giác đã bằng nhau . 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán 1: Vẽ ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm . Giải: * Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm . - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm . - Hai cung tròn cắt nhau tại A - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC Bài toán 2: Vẽ A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , B’C’ = 4cm , A’C’= 3cm . Giải: A = A’, B= B’, C=C’. ABC = A’B’C’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (10') GV : Từ hai bài toán trên , để ABC = A’B’C’ ta cần có mấy điều kiện ? GV gọi HS nêu tính chất . GV nêu tính chất cụ thể vào tam giác . Nếu ABC và A’B’C’có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì kết luận gì về 2 tg trên ? GV vẽ hình hai tam giác bằng nhau. GV: Viết các cặp cạnh tương ứng bằng nhau: MNP = RST - Hai tam giác bằng nhau chỉ cần có ba cạnh bằng nhau thì bằng nhau . 2 HS nêu tính chất, cả lớp ghi bài. HS trả lời. HS vẽ hình vào vở. HS: MNP = RST có: MN = RS, MP = RT, NP = ST . 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh : * Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ABC và A’B’C’có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ (c.c.c) Hoạt động 4 : Củng cố-Luyện tập (13’) GV (treo bảng phụ) yêu cầu HS làm ?2 SGK trang 114. ?2 Tìm số đo góc B ở hình 67 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên và hỏi: - Nêu các cặp cạnh bằng nhau? - Vậy hai tam giác nào bằng nhau ? - ACD = BCD thì đỉnh B tương ứng với đỉnh nào? GV ghi thành bài giải hoàn chỉnh lên bảng . GV lưu ý khi ghi hai tam giác bằng nhau thì các đỉnh phải tương ứng . BT 17 trang 114: Trên mỗi hình 68, 69 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao? GV treo bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng làm tương tự như ?2 . GV gọi HS nhận xét từng bài và lưu ý các đỉnh phải tương ứng . 1 HS đọc đề . HS đứng tại chỗ trả lời . - Các cặp cạnh bằng nhau là : AC=BC, AD=BD, CD=CD . - Vậy: ACD = BCD . - Đỉnh B tương ứng với đỉnh A . Cả lớp ghi bài. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS nhận xét cách trình bày hai bài làm trên bảng. ? 2 SGK Giải: Xét ACD và BCD có : AC = CB ( GT ) AD = BD (GT ) CD : cạnh chung. Vậy: ACD = BCD (c-c-c) Â = B (2 góc tương ứng) Vậy: B = 1200 BT 17 trang 114: Hình 68: Xét ACB và ADB có : AC = AD (GT) BC = BD (GT) AB: cạnh chung Vậy: ACB = ADB (c.c.c) Hình 69: Xét MNQ và QPM có : MN = PQ (GT) NQ = PM (GT) MQ : cạnh chung Vậy : MNQ =QPM (c.c.c) Hoạt động 5: Dặn dò ( 2') - Học tính chất (trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác) - Xem lại cách vẽ một tam giác khi biết độ dài của ba cạnh . - Làm bài tập 15, 16, 17, 18, trang 114 sách giáo khoa. HS ghi lại yêu cầu của GV . Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn: 20/10/2017 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu : KT: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. KN: Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. TĐ: Vẽ tia phân giác bằng compa. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ . - HS: SGK, thước thẳng có chia khoảng, compa. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6') GV nêu câu hỏi: HS1: Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác . Làm BT 16 trang 114: Vẽ ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác đó . HS2: Nêu điều kiện bằng nhau c.c.c của ACD = BEF . - Làm BT 15 trang 114 : Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5cm, NP = 3cm, PM = 5cm. GV gọi HS nhận xét, ghi điểm. 2 HS lên bảng làm: HS1: Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác . BT 16 trang 114: Â = B = C = 600 HS2: ACD = BEF (c.c.c) vì : AC = BE, AD = BF, CD = EF BT 15 trang 114: HS nhận xét . Hoạt động 2: Luyện tập (10') BT 18 trang 114 : Xét bài toán: "AMB = ANB có MA = MB, NA = NB. Chứng minh rằng: AMN = BMN." 1) Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán . 2) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên : a) Do đó AMN = BMN (c.c.c) b) MN : cạnh chung . MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết) c) Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng) d) AMN và BMN có : GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS lên ghi GT, KL . GV gọi sắp xếp theo thứ tự . GV có thể yêu cầu HS làm thành một bài chứng minh hoàn chỉnh . 1 HS đọc to đề, HS vẽ hình vào vở : 1 HS lên ghi GT , KL . HS đứng tại chỗ trả lời . d) , b) , a) , c) . 1 HS lên bảng làm. BT 18 trang 114 : GT DAMB và DANB MA = MB NA = NB KL  AMN = BMN Xét AMN và BMN có : MN : cạnh chung MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết) Vậy:AMN=BMN (c.c.c) Suy ra: AMN = BMN (hai góc tương ứng). Hoạt động 3 : Luyện bài tập vẽ hình , chứng minh (12') BT 19 trang 114 : Cho hình 72 . Chứng minh rằng : a) ADE = BDE. b) DAE = DBE. GV có thể hướng dẫn nhanh cách vẽ hình 72 vào vở . - Vẽ đoạn thẳng DE . - Vẽ hai cung tròn (D,DA), và (E,EA) giao nhau tại A và B . - Vẽ các đoạn thẳng DA, DB, EA, EB. GV : Quan sát hình vẽ , để chứng minh ADE = BDE ta cần những điều kiện gì ? GV gọi 1 HS lên chứng minh . BT bổ sung : Cho ABC và ABD biết : AB = BC = CA = 3cm; AD = BD = 2cm. (C, D khác phía với A, B) a) Vẽ ABC và ABD . b) Chứng minh rằng CAD = CBD. GV lưu ý : - Hai tam giác trên có chung AB . - Thể hiện GT trên hình vẽ. - Để chứng minh ta đi chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau. Đó là hai tam giác nào ? - Để hai tam giác trên bằng nhau thì có những điều kiện gì? HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV . HS đứng tại chỗ trả lời : ta cần có ba cặp cạnh bằng nhau . Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. HS ghi đề vào vở . 1 HS đọc to đề . ADC và BDC 1 HS lên bảng làm. BT 19 trang 114: a) Xét ADE và BDE có : AE = BE (GT) AD = BD (GT) DE là cạnh chung . Vậy: ADE = BDE (c.c.c) b) Vì ADE = BDE (cmt) (2 góc tương ứng) - Nối DC ta được ADC và BDC. Xét ADC và BDC có: AD = BD (GT) CA = CB (GT) DC là cạnh chung. Vậy:ADC = BDC (c.c.c) (hai góc tương ứng) Họat động 4 : Củng cố-Luyện bài tập vẽ tia phân giác ( 15') BT 20 trang 115: Cho góc xOy. (1) Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B. (2),(3) Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy. (4) Nối O và C. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của xOy. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và gọi 2 HS lên vẽ theo 2 trường hợp. GV gợi ý HS chứng minh : - Để Ot là tia phân giác của góc xOy, ta phải có hai góc nào bằng nhau ? - Hai góc O1 và O2 nằm trong hai tam giác nào ? - OBC và OAC có những yếu tố nào bằng nhau để chúng bằng nhau ? 2 HS lên bảng vẽ hình. HS trả lời theo gợi ý : - O1 = O2 -OBC và OAC 1 HS lên bảng làm. BT 20 trang 115: Xét OBC và OAC có: OB = OC (theo hình vẽ) BC = AC (theo hình vẽ) OC là cạnh chung . Vậy:OBC = OAC (c.c.c) BOC = AOC (hai góc tương ứng) Hay Ot là tia phân giác của xOy . Hoạt động 5: Dặn dò (2') - Học lại các định nghĩa , định lí đã học ở bài 1, 2, 3. - Hoàn thành các BT vào vở. - Làm BT 21, 22 trang 115. HS ghi lại yêu cầu của GV . Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: 20/10/2017 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu : KT: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. KN: Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước. TĐ: Biết được công dụng của tam giác. II. Chuẩn bị : - GV : SGK, thước có chia khoảng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ . - HS : SGK, thước chia khoảng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (7') GV nêu câu hỏi : - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c). - Khi nào ta có thể kết luận được DABC = DA1B1C1 theo trường hợp c.c.c? HS đứng tại chỗ trả lời : - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - DABC = DA1B1C1 (c.c.c) nếu có: AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1 Hoạt động 2: Luyện tập bài tập vẽ hình, chứng minh (17') BT 23 trang 116: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD. GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình. GV yêu cầu HS lên ghi GT, KL. GV gợi ý : Để chứng minh AB là tia phân giác của CAD, ta phải chứng minh được hai góc nào bằng nhau ? GV phân tích theo hướng mũi tên : AB là tia phân giác của CAD CAB = DAB CAB = DAB AC = AD BC = BD AB chung GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh theo hướng phân tích đi lên . GV nhận xét cách trình bày của HS. BT 34 trang 102 (SBT) Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA, chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh rằng AD // BC . GV yêu cầu 2 HS đọc đề. GV hướng dẫn HS vẽ hình. GV: Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh điều gì? GV gợi ý theo chiều hướng đi từ kết luận về giả thiết : AD // BC DADC = DCBA AD = CB DC = AB AC : cạnh chung. GV yêu cầu một HS lên trình bày bài giải. 1 HS đọc to đề, 1 HS lên vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng ghi. HS : Ta phải chứng minh được: CAB = DAB HS trả lời theo gợi ý của GV. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: HS đọc đề, 1 HS vẽ hình, ghi GT , KL 2 HS đọc đề. HS vẽ hình theo hướng dẫn. HS trả lời theo gợi ý. 1 HS lên bảng làm BT 23 trang 116: GT AB = 4cm (A;2cm) cắt (B;3cm) tại C, D KL AB là tia phân giác của góc CAD. Chứng minh: Xét CAB và DABcó : AC = AD (GT) BC = BD (GT) AB là cạnh chung. Vậy:CAB =DAB (c.c.c) CAB =DAB (hai góc tương ứng) Hay AB là tia phân giác của CAD BT 34 trang 102 (SBT): Xét DADC và DCBA có : AD = CB (GT) DC = AB (GT) AC : cạnh chung Þ DADC = DCBA (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Þ AD // BC vì có hai góc so le trong) Hoạt động 3: Củng cố-Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước ( 19') BT 22 trang 115. Cho góc xOy và tia Am (h.74a). Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cung này cắt Am ở D (h.74b). Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E (h.74c). Chứng minh rằng DAE = xOy. GV yêu cầu 1 HS đọc đề. GV nêu rõ các thao tác vẽ hình vẽ góc xOy. Sau đó gọi 1 HS lên vẽ thêm góc DAE. -Vì sao ? 1 HS đọc to đề. HS vẽ hình theo hướng dẫn. 1 HS lên bảng vẽ. 1 HS lên chứng minh. BT 22 trang 115. Xét DOBC và DAED có : OB = AE = r;OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) Þ DOBC = AED (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Þ Họat động 4 : Dặn dò ( 2') - Học lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. - Hoàn thành các BT vào vở. - Đọc mục "có thể em chưa biết". - Xem trước bài mới. - Chuẩn bị: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc. HS ghi lại yêu cầu của GV. Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn: 27/10/2017 §4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I. Mục tiêu : KT: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. KN: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. TĐ: Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, thước có chia khoảng, thước đo góc, compa, bảng phụ, - HS: SGK, thước chia khoảng, compa, thước đo góc. III.Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động c')ủa HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5') GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ : HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. Cho hình vẽ. Chứng minh: ABC = DEF. GV có thể hỏi thêm HS1: Nếu B = 700 thì B' = ? Vì sao ? GV gọi HS nhận xét, ghi điểm GV đặt vấn đề: GV dùng hai miếng giấy khác màu dán lên cạnh AC và A'C'. Giả sử bị chướng ngại vật che khuất không thể đo được độ dài cạnh AC và AC' . Lúc này ta chỉ biết độ dài cạnh hai cạnh và một góc xen giữa thì có kết luận được hai tam giác bằng nhau hay không ? Ta vào bài mới . HS lắng nghe yêu cầu của GV. HS1: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Bài tập: Xét ABC và DEF có: AB = CD (GT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) Vậy : ABC = DEF (c.c.c) - Vì ABC = DEF (cmt) nên : B = B' = 700 (hai góc tương ứng) HS lắng nghe . HS ghi bài : §4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (11') GV gọi HS đọc đề bài toán. - Ở bài trước, khi vẽ một tam giác biết độ dài ba cạnh không bằng nhau ta ưu tiên vẽ cạnh nào trước ? - Vậy khi biết hai cạnh và góc xen giữa, ta ưu tiên vẽ góc trước. GV hướng dẫn vẽ bằng thước và compa, HS quan sát để vẽ vào vở. GV gọi 2 HS nêu lại cách vẽ. GV chỉ lên hình và giới thiệu: B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. - Vậy C xen giữa hai cạnh nào ? - Góc nào xen giữa hai cạnh AB và AC ? GV nêu chú ý: Khi nói hai cạnh và góc xen giữa ta hiểu góc này ở vị trí xen giữa hai cạnh kia ? GV chuyển ý: Khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa ta có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau không? vào mục 2. 2 HS đọc đề. HS: Ta ưu tiên vẽ cạnh có độ dài lớn nhất trước. HS lắng nghe. HS vẽ vào vở. HS ghi vào vở. - Góc C xen giữa hai cạnh AB và AC. - Là góc A. 1 HS đọc lại chú ý . Chú ý : SGK trang 107. 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700. Cách vẽ : - Vẽ xBy = 700 - Lấy ABx sao cho BA = 2cm. - Lấy CBy sao cho BC = 3cm. - Nối ACABC cần vẽ. Chú ý: B là góc xen giữa hai cạnh AB và AC. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (12') GV yêu cầu HS đọc ?1. GV gọi 1 HS lên bảng vẽ. - Hãy đo và kiểm nghiệm rằng AC = A'C' ? - Theo trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ta kết luận gì về hai tam giác ABC và A'B'C' ? - Vậy chỉ cần hai cạnh và góc xen giữa thì ta đã kết luận được hai tam giác bằng nhau. Đó là nội dung tính chất (trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác) - Vậy ta có thêm một cách để chứng minh hai tam giác bằng nhau. GV treo bảng phụ hai tam giác bằng nhau. GV: Quan sát hình vẽ hãy cho biết DABC = DA’B’C’ (c.g.c) khi nào ? - Yêu cầu HS làm ?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao ? GV gọi HS trả lời, GV ghi bảng 2 HS đọc yêu cầu ?1 1 HS lên bảng vẽ bằng thước và compa, cả lớp vẽ vào vở HS đo và trả lời: AC = A'C'. HS: DABC = DA’B’C’ (c.c.c) vì: AB = A'B' ; BC= B'C' ; AC = A'C' . 2 HS đọc lại nội dung tính chất, cả lớp ghi bài. HS vẽ hình vào vở. HS đứng tại chỗ trả lời: HS vừa trả lời, vừa ghi bài. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh : ?1 Vẽ A'B'C' biết A'B' = 2cm, B'C' = 3cm, B' = 700 AC = AC’. * Tính chất : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hia cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu DABC và DA’B’C’ có: AB = A'B' B = B' BC = B'C' thì DABC = DA’B’C’(c.g.c) ?2 H.80: Xét DABC và DADC có: BC = DC (GT) (GT) AC là cạnh chung . Vậy: DABC = DADC (c.g.c) Hoạt động 4: Tìm hiểu về hệ quả (10') GV nêu: Hệ quả là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ định lí, hay một tính chất được thừa nhận. GV vẽ hai tam giác vuông lên bảng . GV yêu cầu làm ?3. Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c. Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? GV:ABC và DEF có bằng nhau không ? Theo trường hợp nào ? - Hai tam giác trên có gì đặc biệt ? - AB, AC là hai cạnh gì của tam giác ? - Từ bài toánABC = DEF trên hãy phát biều trường hợp bằng nhau c-g-c. Áp dụng vào tam giác vuông. HS nghe giảng. 2 HS đọc lại. HS vẽ vào vở: 1 HS đọc đề . HS: ABC = DEF (c.g.c) - Là hai tam giác vuông. - Là hai cạnh góc vuông của tam giác 2 HS phát biểu, cả lớp ghi bài. 3. Hệ quả : Xét ABC và DEF có: AB = DE (GT) Â = D Â (GT) AC = DF (GT) Vậy: ABC = DEF (c.g.c) * Hệ quả : Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hoạt động 4: Củng cố (5') GV treo bảng phụ: BT 25 trang 118. Trên hình vẽ 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau?Vì sao? GV gọi HS nhận xét từng bài làm của HS. 3 HS lên bảng làm. HS nhận xét. BT 25 trang 118. H. 82: ABC=ADC (c.g.c) vì : A1 = A2 (GT) AB = AE (GT) AD là cạnh chung . H. 83. GHK = KGI (c.g.c) vì : GH = IK (GT) HGK = IKG (GT) GK là cạnh chung. H. 84: MNP MQP Hoạt động 5 : Dặn dò (2') - Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả của nó. - Hoàn thành BT 25 vào vở. - Làm BT 24,26,27 trang 118. HS ghi lại yêu cầu của GV. Tuần: 13 Tiết: 26 Ngày soạn: 27/10/2017 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu : KT: Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. KN: Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau. TĐ: Cẩn thận khi trình bày. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng . - HS: SGK, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') GV nêu yêu cầu : HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tg. * Làm BT 24 trang 118. Vẽ ABC biết A = 900, AB = AC = 3cm. Sau đó đo và HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. * BT: Cho hình vẽ. Chứng minh: ABC = MNP. GV gọi HS nhận xét, ghi điểm. HS lắng nghe yêu cầu . HS1: Phát biểu tính chất. BT 24 trang 118. HS2: Phát biểu hệ quả . BT: Xét ABC (Â = 900 ) và MNP (M = 900) có: AB = MN (GT) AC = MP (GT) Vậy: ABC = MNP (c.g.c) HS nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập (35') BT 27 trang 119: Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh: a) ABC = ADC (h.86) b) ABM = ECM (h.87) c) ACB = BDA (h.88) GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời. BT 28 trang 120: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau ? GV gọi HS đọc to đề. GV: Hãy tìm số đo góc D ? GV gọi 1 HS lên bảng làm. GV: Có tìm được số đo góc N của KDE không ? BT 29 trang 120: Cho góc xOy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng ABC = ADE. GV gọi HS đọc đề. GV gọi HS vẽ hình và nêu cách làm. GV hướng dẫn HS ghi GT, KL. GV: Cho biết AC có bằng AE không ? AC = ? AE = ? GV: ABC và ADE có những yếu tố nào bằng nhau ? * BT bổ sung : (Nếu còn thời gian) Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^AB. AD = AB và D khác phía đối với AB, vẽ AE ^ AC: AE = AC và E khác phía đối với AC. Chứng minh: DC = BE GV ghi đề lên bảng. GV hướng dẫn HS vẽ hình vào vở. GV: Để chứng minh DC = BE ta phải đưa hai cạnh đó vào trong hai tam giác nào ? - DAC bằng tổng số đo hai góc nào ? - BAE bằng tổng số đo hai góc nào ? - Từ (1) và (2) suy ra được gì ? - DAC và BAE có những yếu tố nào bằng nhau ? GV gọi HS nhận xét cách trình bày trên bảng. 2 HS đọc đề. 3 HS lên bảng làm, mỗi em một câu. 1 HS đọc to đề. HS: Dựa vào định lí tổng ba góc của tam giác, ta tìm được = 600 1 HS lên bảng chứng minh: ABC = KDE HS: Không tìm được số đo góc N. Do đó KDE không bằng ABC và DKE. 2 HS đọc to đề. 1HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở. HS ghi GT, KL. HS: Có. AC = AD + DC AE = AB + BE HS đứng tại chỗ trả lời. 1 HS lên bảng làm. HS ghi đề vào vở, 1 HS đọc lại đề. - DC và BE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12433008.doc