Tiết 16: KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Vận dụng được một số kiếm thức trọng tâm của chương: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:
- Biết cách đọc hình, biết cách phát biểu tính chất từ hình vẽ đã cho, tập suy luận
- Rèn được tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
3.Thái độ:
- Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra . nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực cần đạt:
- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: đề kiểm tra và đáp án
2. Học sinh: Ôn tập tốt các kiến đã học.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh.
143 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 học kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh.
1. Các hoạt động đầu giờ.(5')
* Câu hỏi :
Học sinh 1: Định lí là gì? Thế nào là chứng minh định lí. Định lí được phát biểu dưới dạng như thế nào?
Học sinh 2: Làm bài tập 50
* Đáp án :
Hs 1:
- Định lí là một khẳng định được suy ra từ những k/đ được coi là đúng
- Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Hs 2: Bài 50.
b
-
a
-
c
-
a.Chúng song song với nhau
b.
GT a c; b c
KL a // b
* Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về định lí. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức lí thuyết đã học vào giải một số bài tập.
2.Nội dung bài học
Hoạt động 1. Luyện tập (37’)
- Mục tiêu : Học sinh vận dụng được được định lí, viết được giả thiết, kết luận, vẽ được hình, biết trình bày chứng minh để làm bài tập.
- Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra
- Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả.
- Tiến trình thực hiện :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 51
Học sinh lên bảng trình bày
Cho học sinh làm bài 52
(Sgk/101, 102)
Vẽ lại hình 36 (Sgk/101)
Bài yêu cầu ta làm gì?
Điền vào chỗ trống (...) để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
Đứng tại chỗ điền vào chỗ trống.
Hướng dẫn học sinh c/m tương tự
Yêu cầu hs đọc và nghiên cứu đề bài
Gọi 1 em lên bảng vẽ hình viết giả thiết kết luận của định lí.
Đọc chậm lại đầu bài để học sinh vẽ hình.
Câu c (Gv ghi vào bảng phụ - Treo bảng phụ)
Điền vào chỗ trống (....) trong các câu sau:
1. (Vì ......)
2. (Theo giả thiết và căn
cứ vào ......)
3. (Căn cứ vào ...)
4. (Vì .........)
5. (Căn cứ vào ...)
6. (Vì ......)
7. (Căn cứ vào ...)
Gọi học sinh lên bảng điền vào chỗ trống.
Lên bảng quan sát hình vẽ câu d trình bày lại c/m một cách gọn hơn.
Chốt: Đây chính là các bước chứng minh định lí trên. Tuy nhiên ta có thể chứng minh một cách ngắn gọn và đẽ hiểu hơn.
- Dự kiến câu trả lời của HS
Bài 51 (Sgk - 101)
a.Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
GT
c b; b//a
KL
c a
Bài 52 ( Sgk/101, 102):
Chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
GT
và;và là hai góc đối đỉnh
KL
1
-
2
-
3
-
4
-
Các khẳng định
Căn cứ của khẳng định
1
Vì là hai góc kề bù
2
Vì là hai góc kề bù
3
Căn cứ vào 1 và 2
4
Căn cứ vào 3
x
x'
y
y'
Bài 53 (Sgk/102)
GT
KL
c, Điền vào chỗ trống.
1. (Vì hai góc kề bù)
2. (Theo gt và căn cứ vào 1)
3. (Căn cứ vào 2)
4. (Vì hai góc đối đỉnh)
5. (Căn cứ vào gt)
6. (Vì hai góc đối đỉnh)
7. (Căn cứ vào 3)
d. Có
(Vì hai góc kề bù)
+ (Hai góc đối đỉnh)
+ (Hai góc đối đỉnh)
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
KT KQ của HĐ cá nhân.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (3’)
- Định lý là gi ? định ly gồm mấy phần ? đó là những phần nào ?
- Học lí thuyết, đọc lại cách chứng minh các định lí trong tiết luyện tập
- Làm đề cương ôn tập chương như câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Làm bài tập 4, 5, 6 phần ôn tập và bài tập 42, 44, 54, 55(Sgk/104),
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập chương I.
Ngày soạn: 30/9/2017
Ngày dạy : 04/10/2017
Dạy lớp: 7D
Ngày dạy : 04/10/2017
Dạy lớp: 7E
Ngày dạy : 04/10/2017
Dạy lớp: 7G
Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Tóm tắt được các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không
-Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
3.Thái độ:
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Năng lực cần đạt:
- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh.
1. Các hoạt động đầu giờ.(5')
* Câu hỏi : Định lí là gì ? có mấy phần ? gồm những phần nào ? phát biểu 1 định lí ?
* Đáp án : Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng . Định lí gồm 2 phần đó là giả thiết ( GT) và kết luận (KL).
- Định lí : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
* Đặt vấn đề : Trong chương chúng ta đã được ngiên cứu về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ kiến thức đó.
2.Nội dung bài học
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết: (20’)
- Mục tiêu : Học sinh biết tóm tắt được các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
- Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra
- Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả.
- Tiến trình thực hiện :
Giáo viên
Học sinh
A/ Lí thuyết:
Treo bảng phụ bài toán 1 sau:
Bài tập 1:
y
-
x
-
B
-
A
-
Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ:
- Dự kiến câu trả lời:
b
-
a
-
3
-
2
-
1
-
4
-
0
-
-
Hai góc đối đỉnh
Đường trung trực của đoạn thẳng
B
-
A
-
b
-
a
-
Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song2
c
-
a
-
b
-
Quan hệ ba đường thẳng song song
c
-
b
-
a
-
Một đường thẳng với một trong hai đường thẳng song song
M
-
-
b
-
a
-
Tiên đề Ơclít
a
-
c
-
b
-
Hai đường thẳng với đường thẳng thứ ba.
Thảo luận nhóm và trả lời trong 5 phút
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Giáo viên chốt lại trong 4 phút kiến thức lí thuyết trong bài tập.
Hai góc đối đỉnh
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Tiên đề ơ clít
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Ngoài ra chúng ta còn một số kiến thức trọng tâm của chương là:
- Tính chất của hai đường thẳng song song
- Định lí, chứng minh định lí
Đưa tiếp bảng phụ bài tập 2: Bài tập trắc nghiệm , thảo luận nhóm trong 5'
Bài tập 2: Bài tập trắc nghiệm
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ:
- Dự kiến câu trả lời:
Chọn câu trả lời Đúng, Sai trong các câu trả lời sau:
Câu a, c, g đúng
Câu b: Sai vì nhưng 2 góc không đối đỉnh.
3
1
O
a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
Câu d: Sai vì xx' cắt yy' tại O nhưng xx' không vuông góc với yy'
y
x
O
y'
x'
e. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
d
e. Sai vì d đi qua M và MA = MB nhưng d không là trung trực của AB.
B
A
M
f. Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy
f. Sai vì d AB nhưng d không qua trung điểm của AB vậy d không phải là trung trực của AB.
g. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy
Cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ làm trên phiếu học tập
Đại diện 1 em cho kết quả các câu đúng.
Câu a, c, g đúng
Hãy giải thích các câu sai vẽ hình minh hoạ.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 2. Giải bài tập (18')
- Mục tiêu : Học sinh vận dụng trả lời bài tập và biết cách vẽ hình chính xác
- Nhiệm vụ : HS thực hiện yêu cầu của GV
- Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân, Thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày.
- Sản phẩm: Học sinh giải được các bài toán giáo viên giao.
- Tiến trình thực hiện :
Giáo viên
Học sinh
B. Bài tập:
Yêu cầu hs nghiên cứu bài 54 (Sgk/103)
Bài 54 (Sgk/103)
Treo bảng phụ hình 37 (Sgk/103)
Quan sát H.37 rồi trả lời câu hỏi.
Các đường thẳng song song là:
d4//d5; d4//d7; d5//d7; d8//d2;
Các cặp đường thẳng vuông góc là:
d1 và d8; d1 và d2; d3 và d4; d3 và d7; d3 và d5
Một em lên kiểm tra lại trên hình.
Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung bài 56 (Sgk104) theo nhóm trong 5'
Bài 56 (Sgk/104)
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ:
- Dự kiến câu trả lời:
Qua nghiên cứu hãy cho biết bài cho biết những gì? Yêu cầu tìm gì?
AB = 28 mm
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
Biết đoạn thẳng AB dài 28 mm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
d
Giải:
Vẽ đoạn thẳng AB
Để vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm như thế nào?
A
B
M
- Xác định được trung điểm của đoạn thẳng đó
- Vẽ đường vuông góc với đoạn thẳng qua trung điểm vừa xác định.
Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
Cách vẽ:
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Đánh giá kết quả qua câu trả lời của học sinh và sản phẩm của cá nhân trong vở.
- Vẽ đoạn AB = 28 mm
- Trên AB lấy điểm M sao cho
- Qua M vẽ đường thẳng d AB.
- d là trung trực của AB.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(2’)
- nêu các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương
- Học lí thuyết: các kiến thức trọng tâm như phàn ôn tập
- Làm bài tập: 55, 57, 58, 59, 60 (Sgk/103, 104)
- Hướng dẫn bài tập về nhà bài tập 59 (Sgk/104)
Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song: Cặp góc so le trong bằng nhau, đồng vị bằng nhau, trong cùng phía bù nhau.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 2
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Dạy lớp: 7D
Ngày dạy :
Dạy lớp: 7E
Ngày dạy :
Dạy lớp: 7G
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Tóm tắt được các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không
-Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
3.Thái độ:
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Năng lực cần đạt:
- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh.
1. Các hoạt động đầu giờ.(5')
* Câu hỏi: Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lý.
c
b
a
* Đáp án :
a, Nếu 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng
thứ ba thì song song với nhau.
Gt
a c, b c
Kl
a // b
b, Nếu một đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
Gt
a // b, a c
Kl
b c
* Đặt vấn đề: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng kiến thức lí thuyết đã được ôn tập vào làm bài tập.
2.Nội dung bài học
Hoạt động . Giải các bài tập (38’)
- Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là số hữu tỉ. Tạo sự hứng thú cho học sinh khi học số hữu tỉ
- Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra
- Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả.
- Tiến trình thực hiện :
Giáo viên
Học sinh
Cả lớp nghiên cứu bài 57 (Sgk/104)
Bài 57 (Sgk/104)
Vẽ hình lên bảng và đặt tên các đỉnh góc là A, B có
Nhìn hình vẽ và bài toán cho biét bài cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
a
b
O
380
1320
1
A
B
m
2
Cho biết a//b, ;
Yêu cầu: Tìm
Để tính được số đo x của góc O chúng ta phải kẻ thêm đường thẳng phụ đó là Om // a Cát tuyến AO cắt 2 đường thẳng song song Om, a.
GT
a//b,
KL
Có x = quan hệ như thế nào với và
Giải:
Qua O vẽ Om // a.
Ta có a // Om (Cách vẽ)
a // Om (cách vẽ)
a // b (gt) (qhệ 3 đ/t //)
(2 góc trong cùng phía)
Mà x = = + (vì tia Om nằm giữa 2 tia OA và OB)
Nên x = = 380 + 480 = 860
= + (Vì tia Om nằm giữa 2 tia OA và OB.
Tính và
= (So le trong của a // Om)
= (Hai góc trong cùng phía của Om // b)
Mà (Gt)
Vậy x = ?
Lên bảng trình bày lại.
Tiếp tục nghiên cứu bài 48 (SBT/83)
Bài 48 (SBT/83)
Vẽ hình bài 48 (SBT/83)
A
B
C
1400
1500
1
2
x
z
y
GT
KL
Ax // Cy
Chứng minh:
Kẻ Bz // Cy (1) ( Hai góc trong cùng phía của Bz // Cy)
Có (vì tia Bz nằm giữa 2 tia BA và BC)
Có
Từ (1) và (2) suy ra Ax // Cy (Quan hệ đường thẳng song song)
Qua nghiên cứu dựa vào đầu bài, hình vẽ nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
Tương tự như bài 57 ta cần vẽ thêm đường nào?
Ta cần vẽ thêm tia Bz // Cy
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán
Có Bz // Cy Ax // Cy
Ax // Bz Û
Làm thế nào để tính ?
= ?
Vậy = ? Tại sao?
Gọi học sinh lên bảng trình bày bài vào vở.
Nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng song song và định lí của 2 đường thẳng song song.
- Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.
- Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Nêu các cách chứng minh 2 đường thẳng song song.
1. Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có:
- Hai góc so le trong bằng nhau.
- Hoặc hai góc đồng vị bằng nhau
- Hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau
thì 2 đường thẳng song song với nhau.
2. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
3. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
Cả lớp nghiên cứu bài 60 (Sgk/104)
Bài 60 (Sgk/104)
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ:
- Dự kiến câu trả lời:
Vẽ hình lên bảng - Cho lớp hoạt động nhóm
b
a
c
Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các định lí sau. Rồi viết giả thiết, kết luận của 2 định lí đó.
a, Nếu 2 đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì hai dường thẳng a và b cùng song song với nhau.
Gt
Kl
a // b
d1
d2
d3
Nhận xét đánh giá sự hoạt động của các nhóm.
b, Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Đánh giá kết quả qua câu trả lời của học sinh và sản phẩm của cá nhân trong vở.
Gt
d1 // d3; d2 // d3
Kl
d1 // d2
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(2’)
- Nêu lại kiến thức trọng tâm ở chương 1 ?
- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết Hình chương I.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Dạy lớp: 7D
Ngày dạy :
Dạy lớp: 7E
Ngày dạy :
Dạy lớp: 7G
Tiết 16: KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Vận dụng được một số kiếm thức trọng tâm của chương: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:
- Biết cách đọc hình, biết cách phát biểu tính chất từ hình vẽ đã cho, tập suy luận
- Rèn được tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
3.Thái độ:
- Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra . nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực cần đạt:
- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: đề kiểm tra và đáp án
2. Học sinh: Ôn tập tốt các kiến đã học.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh.
1. Các hoạt động đầu giờ: Kiểm tra sĩ số và phát giấy kiểm tra cho HS
2.Nội dung :
Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hai góc đối đỉnh.Hai đường thẳng vuông góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết được tính chất 2 góc đối đỉnh,ĐN đường trung trực của ĐT.
2
2 20%
Câu1,2
2
20%
2. Từ vuông góc đến song song.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Phát biểu được các định lí từ hình vẽ
Viết giả thiết, kết luận của các định lí bằng kí hiệu.
1
5
50%
Câu 7a
2
20%
Câu 7b
3
30%
3. Tiên đề Ơ- clit.Hai đường thẳng song song
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết được tiên đề Oclit và t/c 2 đường thẳng //.
Vận dụng được tính chất của hai đường thẳng song song .
4
5
50%
Câu 3,4,5
3
30%
Câu 6
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm %
5
5
50%
0,5
3
30%
1
2
20%
7
10 100%
Nội dung đề bài
A.Phần trắc nghiệm:
1.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hai góc đối đỉnh thì:
A.Bù nhau B. Bằng nhau C.Phụ nhau
Câu 2: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A.Đường thẳng vuông góc với AB
B.Đường thẳng qua trung điểm của AB
C.Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB
Câu 3: Cho 3 đường thẳng a,b,c. Biết a // b và a // c suy ra:
A.b//c B.b cắt c C. b c
1
4
3
2
B
A
a
b
1
4
3
2
c
Câu 4: Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a có thể vẽ mấy đường thẳng song song với đường thẳng a:
A.1 B. 2 C. Vô số
2.Điền vào các chỗ trống:
Câu 5: Hình bên cho biết a // b
và c cắt a tại A, cắt b tại B
a, Â1 = .... (Vì là cặp góc so le trong)
b, Â2 = .... (Vì là cặp góc đồng vị)
c, (Vì ..............................................)
B.Phần tự luận:
d
e
K
P
Q
M
N
Câu 6: Cho hình vẽ: d//e.
Hãy nêu tên các cặp góc
bằng nhau của hai
tam giác MKN và PKQ
Câu 7:
a) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau.
b) Viết giả thiết, kết luận của các định lí bằng kí hiệu.
3. Đáp án, biểu điểm:
A.Phần trắc nghiệm:
1.Mỗi câu đúng : 1 đ
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Đáp án
B
C
A
A
2.(1đ)
a, Â1 = (Vì là cặp góc so le trong)
b, Â2 = (Vì là cặp góc đồng vị)
c, (Vì là trong cùng phía)
B.Phần tự luận:
d
e
K
P
Q
M
N
Câu 6:mỗi ý đúng ( 0,5đ)
Có d//e (gt)
( so le trong)
( so le trong)
( đối đỉnh)
Câu 7:
a) (2đ)
* Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau.
* Định lí 1: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
* Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b) (3đ)
GT c cắt a và b
KL a // b
GT
KL a // b
GT a // b;
KL
4.Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:
Về nắm kiến thức :
Về kỹ năng vận dụng của học sinh
Cách trình bày
Cách diễn đạt bài kiểm tra
Ngày soạn: 14/10/2017
Ngày dạy : 16/10/2017
Dạy lớp: 7D
Ngày dạy : 16/10/2017
Dạy lớp: 7E
Ngày dạy : 16/10/2017
Dạy lớp: 7G
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
§1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
(Dạy học theo chủ đề)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. Biết tính chất về tổng hai góc nhọn của một tam giác vuông.
- Biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của một tam giác.
2.Kỹ năng:
- Biết chứng minh định lí, vận dụng được các định lí trên để tính số đo các góc của một tam giác (trong trường hợp biết số đo 2 góc hoặc số đo một góc và 2 góc còn lại bằng nhau) của một tam giác một cách hợp lí.
3.Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
4. Năng lực cần đạt (nếu có)
- Vẽ hình, đo đạc, tư duy lôgic.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án , tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập, một miếng bìa, kéo.
2. Học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài mới, một miếng bìa, kéo, đồ dùng học hình.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh:
TIẾT 17: §1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
1. Các hoạt động đầu giờ: Không kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh ( 1’)
*) Đặt vấn đề vào bài mới: (2') ở lớp dưới các em đã được học về tam giác. Trong chương học thứ hai của môn hình 7 các em được nghiên cứu sâu hơn về tam giác đó là: Một số tính chất của tam giác (góc, cạnh, một số dạng tam giác đặc biệt; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem tổng ba góc trong tam giác có gì đặc biệt
2. Nội dung bài học.
Hoạt động 1. Tổng ba góc của một tam giác (25')
+) Mục tiêu: Học sinh biết định lí về tổng ba góc của một tam giác và biết chứng minh định lí.
+) Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
+) Phương thức thực hiện: GV cho Hs hoạt động cá nhân, nhóm.
+) Sản phẩm: Định lí về tổng ba góc của một tam giác
+) Tiến trình thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ?
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ:
- Dự kiến câu trả lời:
A
M
B
C
K
N
?1 (Sgk/106)
1. Vẽ 2 tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác.
2. Hãy tính tổng ba góc của mỗi tam giác.
- Lấy thêm kết quả của một số học sinh khác
- Những em nào có chung nhận xét là "tổng ba góc của tam giác bằng 1800"
- Sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác
- Cho học sinh lần lượt tiến hành từng thao tác như Sgk
?2 Thực hành
Học sinh thực hành từng nhóm
- Cắt ghép như Sgk và hướng dẫn của giáo viên.
Tất cả học sinh sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị
- Cắt 1 tấm bìa hình tam giác ABC
- Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A
- Cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A
- Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC?
- Đại diện một nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, bổ sung
Nhận xét: Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
- Qua thực hành và nội dung ?1 hãy rút ra nhận xét về tổng 3 góc của một tam giác ?
Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
- Nhận xét trên cũng là nội dung đinh lí
*) Định lí: Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
GT
A
x
y
2
C
B
1
KL
Chứng minh
Qua A kẻ đường thẳng xy//BC ta có:
(Hai góc so le trong) (1)
(Hai góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
- Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí này.
- GV có thể hướng dẫn HS vẽ thêm đường thẳng xy đi qua B và song song với AC.
- Khi đường thẳng xy // AC, chỉ ra những góc ở vị trí so le trong bằng nhau?
- Khi đó
- Vậy bằng suy luận ta đã chứng minh được tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 1800
- Nêu cách chứng minh định lí
- Để cho gọn ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Tổng số đo 3 góc là tổng số đo 3 góc. Cũng như vậy đối với hiệu 2 góc.
Chốt lại: Như vậy bằng suy luận chặt chẽ chúng ta đã khẳng định được tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện HĐ nhóm, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động.
Hoạt động 2. Luyện tập (14')
+) Mục tiêu: Biết vận dụng được các định lí trên để tính số đo các góc của một tam giác (trong trường hợp biết số đo 2 góc hoặc số đo một góc và 2 góc còn lại bằng nhau). Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
+) Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
+) Phương thức thực hiện: GV cho Hs hoạt động cá nhân và HĐ nhóm
+) Sản phẩm: Kết quả bài 1( SGK/108)
+) Tiến trình thực hiện
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu học sinh làm bài 1 SGK-T108
- Áp dụng định lí trên ta có thể tìm số đo của một góc trong tam giác ở 1 số bài tập sau:
Đưa đề bài lên bảng phụ
Bài 1: Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau:
Hs hoạt động theo nhóm
dự kiến câu trả lời của học sinh
Bài tập 1: ( SGK/108)
D
y
Q
410
R
K
x
N
M
1200
320
E
x
F
H
590
A
C
570
x
700
720
B
y
H.1 H.2
H.3 H.4
H.3 H.4
Nhóm 1: H.1
Nhóm 2: H.2
Nhóm 3: H.3
Nhóm 4: H.4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
*) Hình 1:
Có y = 1800 -
(Theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác).
*) Hình 2:
Có x = 1800 -
(Theo t/c tổng 3 góc của 1 tam giác).
*) Hình 3:
Có x = 1800 -
= 1800 - (570 +700) = 530
(Theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác).
*) Hình 4:
có
= 1800 - (720 + 590) = 490
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, bổ sung
x = 1800 - (T/c của hai góc kề bù)
= 1800 - 490 = 1310
y = 1800 - (T/c của hai góc kề bù)
= 1800 - 590 = 1210
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS.
KT KQ của HĐ nhóm, cá nhân.
3. Củng cố, luyện tập,hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (3')
*). Củng cố, luyện tập :
- Nhắc lai định lí về tổng 3 góc của một tam giác ?
*) Hướng dẫn học sinh tự học :
- Nắm vững định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác.
- Làm bài tập 1, 2 (Sgk/107, 108)
- Hướng dẫn bài 2 (Sgk/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12426010.docx