Hoạt động 1: Định lý (18 phút)
GV cho HS đọc phần định lý (SGK-99)
H: Vậy thế nào là 1 định lý ?
-GV cho HS làm ?1 (SGK)
-Hãy lấy thêm ví dụ về định lý
-Vẽ hình m.hoạ cho định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” ?
-Định lý cho biết điều gì ? Suy ra điều gì ?
-GV giới thiệu GT, Kl của định lý
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 12: Định lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 12
Ngày soạn: 06/10/2017
Ngày giảng: 7a: 13/10/2017
§7. ĐỊNH LÝ
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Học sinh biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lý
2/ Kỹ năng: Biết đưa một định lý về dạng: “Nếu . thì ..” Làm quen với mệnh đề logic:
3/ Thái độ: - Nhiệt tình, tự giác học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK- thước kẻ, thước đo độ, êke
HS: SGK-thước thẳng-êke
III. Phương pháp dạy học: thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1/ổn định tổ chức: 7a....
2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit. Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song
- Vẽ hình minh hoạ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý (18 phút)
GV cho HS đọc phần định lý (SGK-99)
H: Vậy thế nào là 1 định lý ?
-GV cho HS làm ?1 (SGK)
-Hãy lấy thêm ví dụ về định lý
-Vẽ hình m.hoạ cho định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” ?
-Định lý cho biết điều gì ? Suy ra điều gì ?
-GV giới thiệu GT, Kl của định lý
-Vậy mỗi định lý gồm mấy phần ? là những phần nào ?
-GV giới thiệu kết cấu “Nếu... thì” của định lý
-GV cho HS phát biểu lại định lý “Hai góc đối đỉnh’ dưới dạng “nếuthì.”
-GV cho HS làm ?2 (SGK)
Gọi một học sinh lên bảng viết GT-KL của định lý
Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
-HS phát biểu lại 3 định lý của bài: “Từ vuông góc đến song song”
-HS lấy thêm ví dụ về định lý
-Học sinh vẽ hình 2 góc đối đỉnh
HS: Cho và là 2 góc đối
đỉnh
Suy ra:
HS: Một định lý gồm 2 phần: GT và KL
Học sinh phát biểu định lý 2 góc đối đỉnh dưới dạng “Nếu thì”
Học sinh thực hiện ?2 (SGK)
Một HS lên bảng viết GT-KL của định lý
1. Định lý:
-Là một tính chất được khẳng định là đúng không phải bằng đo đạc mà bằng suy luận.
*Định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
GT và là 2 góc đối
đỉnh
KL
*Chú ý: Mỗi định lý gồm hai phần:
+) GT: là những điều cho biết trước
+) KL: Những điều cần suy ra
?2:
GT a // c; b // c
KL a // b
Hoạt động 2: Chứng minh định lý (15 phút)
GV trở lại định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
H: để có KL: , ta đã suy luận như thế nào ?
GV: Quá trình suy luận trên đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lý
-GV giới thiệu ví dụ
H: Tia phân giác của góc là gì
Vậy khi Om là phân giác của ta có điều gì ?
-Tương tự, khi On là phân giác của ta có điều gì ?
-Mà Vì sao ?
-Vậy Vì sao ?
H: Qua ví dụ trên, muốn chứng minh một định lý ta cần làm như thế nào ?
-Vậy chứng minh định lý là gì
Học sinh nhắc lại quá trình suy luận để có
Học sinh đọc định lý (2 cách SGK-100)
-Học sinh quan sát hình vẽ, GT, KL của định lý
HS phát biểu định nghĩa tia phân giác của góc
HS:
HS: (kề bù)
HS:
-Học sinh rút ra nhận xét
HS: là dùng lập luận để đi từ GT đến KL
2. Chứng minh định lý
Ví dụ:
kề bù
GT Om là phân giác
On là phân giác
KL
CM
(Om là p.giác)
(On là p.giác)
(kề bù)
Hay (Oz nằm giữa)
*Chú ý: Muốn chứng minh 1 định lý ta cần:
+Vẽ hình m.hoạ cho định lý
+Dựa theo h.vẽ, viết GT-KL bằng ký hiệu
+Từ GT đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của nó cho đến KL
4. Củng cố: 3 phút
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về định lý, và chứng minh định lý.
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Nắm được các bước chứng minh một định lý
- BTVN: 51, 52 (SGK) và 41, 42 (SBT)
* Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIẾT 12.doc