Giáo án Hình học 7 tiết 29: Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)

Bài 1: (16’)

GV nêu bài tập: Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng BC, d cắt BC tại M. Trên d lấy K, E khác M. Nối BK, CK, BE, CE.

a) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình

b) Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ

-GV yêu cầu học sinh vẽ hình của BT (xét 2 trường hợp)

-Cho HS hoạt động nhóm tìm ra các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau +giải thích

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 29: Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29 Ngày soạn: 28/12/2017 Ngày giảng: 04/01/2018 LUYỆN TẬP (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc. Học sinh hiểu và biết cách vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước thẳng và com pa. 2. Kỹ năng: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc II Chuẩn bị: GV: SGK- bảng phụ, thước kẻ, thước đo độ HS: SGK-thước thẳng-com pa III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1.Ổn dịnh lớp: (1’) 7a.... 2. Kiểm tra bài cũ: 8’ - Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 1: (16’) GV nêu bài tập: Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng BC, d cắt BC tại M. Trên d lấy K, E khác M. Nối BK, CK, BE, CE. a) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình b) Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ -GV yêu cầu học sinh vẽ hình của BT (xét 2 trường hợp) -Cho HS hoạt động nhóm tìm ra các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau +giải thích -Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ? -Dựa vào hình vẽ, chứng tỏ KE là đường phân giác của góc BKC và góc BEC ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT 48 (SBT) (15’) -Muốn c/m A là trung điểm của đoạn thẳng MN ta cần c/m những điều kiện gì ? -Nêu cách chứng minh: AM = AN ? -Nêu cách chứng minh: M, A, N thẳng hàng ? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài bài toán Học sinh vẽ hình vào vở Một HS lên bảng vẽ hình Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập -Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời miệng BT HS: Nếu K thuộc đường trung trực của BC thì K cách đều B và C HS nêu được: Vì Và Chứng tỏ KE là đường phân giác của Học sinh đọc đề bài BT 48 -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của BT HS: AM =AN M, A, N thẳng hàng HS: AM = AN AM = BC, AN = BC , -Một học sinh lên bảng chứng minh HS: M, A, N thẳng hàng AM // BC, AN // BC và , Bài 1: a) TH: M nằm ngoài K, E Ta có: +) +) b) TH: M nằm giữa K, E Bài 48 (SBT) GT: , trung tuyến BE và CK, KM = KC, EB = EN KL A là TĐ của MN Chứng minh: Xét và có: (K là TĐ của AB) (2 cạnh t/ứng) (1) C/m tương tự ta có: (2 cạnh t/ứng) (2) Từ (1) & (2) -Vì (c/m trên) (2 góc t/ứng) (2 góc so le trong bằng nhau) -Tương tự: M, A, N thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít) Vậy A là trung điểm của MN 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ một góc bằng góc cho trước - BTVN: 23 (SGK) và 33, 34, 35 (SBT) * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 29.doc
Tài liệu liên quan