TAM GIÁC CÂN - LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
3. Thái độ: - Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK, Phấn màu, thước kẻ,thước đo độ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 34: Tam giác cân - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 34
Ngày soạn: 12/01/2018
Ngày giảng: 19/01/2018
TAM GIÁC CÂN - LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
3. Thái độ: - Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập
II Chuẩn bị:
GV: SGK, Phấn màu, thước kẻ,thước đo độ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III. Phương pháp dạy học
thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,...
IV Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp(1’): 7a..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS: Chữa bài tập 49 (SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Tam giác đều (7’)
-GV giới thiệu tam giác đều
H: Thế nào là 1 tam giác đều
-Cách vẽ một tam giác đều ?
-Có nhận xét gì về các góc của 1 tam giác đều ?
-Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều tam làm như thế nào ?
GV kết luận.
HS phát biểu định nghĩa tam giác đều và cách vẽ
HS nhận xét và chứng tỏ được
HS nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác đều
3. Tam giác đều:
*Định nghĩa: SGK
có: AB = BC = AC
là tam giác đều
*Hệ quả: SGK
HĐ2: Luyện tập
Bài 50 (SGK) (13’)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK)
-Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào ?
-GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết quả của hai trường hợp
-GV kết luận 1
Bài 51 (SGK) ( 13’)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán
-Có dự đoán gì về số đo 2 góc và ?
-Nêu cách c/m: ?
-Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ?
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b,
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK)
HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam giác
+AD t/c của tam giác cân
->Tính số đo góc ở đáy
Học sinh tính toán, đọc kết quả
Học sinh đọc đề bài BT 51
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
HS:
HS:
;
-Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của GV
Bài 50 (SGK)
a)
Xét có: AB = AC
cân tại A
b)
Ta có:
Bài 51 (SGK)
a) Xét và có:
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
(2 góc t/ứng)
b) Vì cân tại A (gt)
(2 góc ở đáy)
Mà (phần a)
-Xét có:
cân tại I
4. Củng cố: (4’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại Định nghĩa tam giác cân, và cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
- BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT)
- Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go”
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIẾT 34. TAM GIÁC CÂN - LUYỆN TẬP.doc