Giáo án Hình học 7 tiết 59: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng

§7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng

2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa

3. Thái độ: Bước đầu biết dùng các định lý này để làm các bài tập đơn giản.

II Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng -phấn màu, lấy mảnh giấy có 1 mép cắt là đoạn thẳng

HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-một tờ giấy

III. Phương pháp dạy học

 thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 59: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 59 Ngày soạn: 25/4/2018 Ngày giảng: 02/5/2018 §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa 3. Thái độ: Bước đầu biết dùng các định lý này để làm các bài tập đơn giản. II Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng -phấn màu, lấy mảnh giấy có 1 mép cắt là đoạn thẳng HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-một tờ giấy III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1/ổn định lỚP (1’): 7a... 2/ Kiểm tra (8 phút) HS1: Thế nào đường trung trực của một đoạn thẳng? - Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Lấy điểm M bất kỳ trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB. So sánh MA và MB ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10’) -GV yêu cầu học sinh thực hành gấp giấy (như SGK) -Tại sao nếp gấp là đường T2 của đoạn thẳng AB ? H: Độ dài nếp gấp 2 là gì ? -Có n/xét gì về 2 k/cách này? -Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì ? -GV giới thiệu định lý thuận HS lấy mảnh giấy trong đó có 1 mép cắt là đoạn thẳng AB, thực hành gấp giấy theo h/dẫn của SGK -Học sinh quan sát các nếp gấp và trả lời câu hỏi của gv -Học sinh phát biểu định lý thuận (t/c về các điểm thuộc đường T2 của đoạn thẳng 1. Định lý: a) Thực hành: b) Định lý: SGK Đoạn thẳng AB GT: d là đường T2 của AB KL: Hoạt động 2: Định lý đảo (10 phút) -Có điểm M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB. Hỏi M có nằm trên đường T2 của AB ? -Nêu cách chứng minh định lý ? -Ngoài ra còn cách làm nào khác không ? GV kết luận. Học sinh vẽ hình, suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi HS: Chứng minh M nằm trên đt vuông góc với AB tại TĐ của AB HS: Xác định I là TĐ của AB CM: 2. Định lý đảo: GT: Đoạn thẳng AB, KL: M thuộc đường T2 của đoạn thẳng AB Chứng minh: *. Hạ tại I --Xét và có: MI chung (c.h-cg.vg) (cạnh tương ứng) là đường T2 của AB *Nếu thuộc đường T2 của AB *Nhận xét: SGK Hoạt động 3: ứng dụng (7’) -GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng -Tại sao PQ là đường trung trực của đoạn thẳng AB ? -GV giới thiệu chú ý (SGK) GV kết luận. Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên, vẽ hình vào vở HS: Vì P, Q cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB -HS đọc nội dung chú ý 3. ứng dụng: -Vẽ đường trung trực của AB bằng thước và com pa *Chú ý: SGK 5. Củng cố (8’) -GV yêu cầu HS dùng thước thẳng và com pa vẽ đường T2 của đoạn thẳng AB -Gọi M là 1 điểm thuộc đường T2 của AB, MA = 5cm Hỏi: MB = ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 46 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của BT ? -Nêu cách chứng minh A, D, E thẳng hàng ? -GV yêu cầu HS về nhà tự làm -HS dùng thước cà com pa xác định đường trung trực của đoạn thẳng AB -Học sinh áp dụng định lý, nhận xét được MB = MA = 5 Học sinh đọc đề bài và nêu cách vẽ hình của bài tập HS: Ta c/m A, D, E cùng nằm trên đường T2 của đoạn thẳng BC Bài 44 (SGK) Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB (đ.lý 1) Bài 46 (SGK) 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học thuộc định lý về Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa - BTVN: 47, 48, 51 (SGK) và 56, 59 (SBT-30) * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 59. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG.doc
Tài liệu liên quan