ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về quan hệ giữa các yếu tố trong tam
giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
b) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối
chứng minh và trình bày chứng minh.
c) Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập. Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
-Năng lực tự học : HS biết xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch, đánh giá và điều chỉnh việc học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất và lựa chọn
giải pháp, nhận ra ý tưởng mới, tư duy độc lập.
-Năng lực tính toán.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 61, 62: Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ÔN TẬP HỌC KÌ II TT Hình học 7
Năm học: 2017 - 2018
Ngày soạn: 18/4/2018 Tuần: 33 (30/4→05/5/2018)
Dạy Lớp: 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 Tiết PPCT: 61 .
ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, các trường
hợp bằng nhau của tam giác.
b) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối
chứng minh và trình bày chứng minh
c) Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập. Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
-Năng lực tự học : HS biết xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch, đánh giá và điều chỉnh việc học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất và lựa chọn
giải pháp, nhận ra ý tưởng mới, tư duy độc lập.
-Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học, thước, com pa, e ke
-Học sinh: SGK, tập nháp, thước, com pa, e ke
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (4 ph)
Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh. Phát biểu tiên đề Ơclit?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động (36 ph)
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học
để làm bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình,
tìm phương pháp chứng minh và trình bày
chứng minh.
1. Bài 1
GV vẽ hình 59, SGK lên bảng
Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
Hướng dẫn HS vẽ hình trên bảng
HS vẽ hình vào tập
Hãy nêu các cặp góc bằng nhau, các cặp
góc bù nhau
HS đứng tại chỗ trình bày
2. Bài 2,3 tr.91 SGK.
Một nửa lớp làm bài 2.
Nửa lớp còn lại làm bài 3.
HS HĐ nhóm ngang trong 4'
nêu cách giải
HS HĐ nhóm khoảng 5 phút.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
1. Bài 1.
a) , b) cách vẽ (SGK)
c) Các cặp góc bằng nhau
MH a (H a), MK b (K b), 0H K 90
xx’// a, yy’// b, M là điểm chung của xx’ và yy’
xMy x 'My' (hai góc đối đỉnh)
Các cặp góc bù nhau
xMy và yMx ', yMx và xMy'
yMx 'và x 'My' , x 'My' và y'Mx
2. Bài 2
a) Có a MN (gt); b MN (gt) a // b
b) a b (chứng minh a) MPQ + NQP = 180o
(hai góc trong cùng phía)
y'
y x'
x
b
a
K
H
M
GIÁO ÁN ÔN TẬP HỌC KÌ II TT Hình học 7
Năm học: 2017 - 2018
3. Bài 4 trang 92 SGK
HS đọc đề bài, vẽ hình
nêu GT, KL
GV gợi ý để HS phân tích bài toán.
theo sơ đồ.
HS1: CE = OD
CED = ODE (g.c.g)
HS2: CECD
ECD = DOE = 900
CED = ODE
G/v gợi ý để học sinh chứng minh
50o + NQP = 180o NQP = 180o - 50o = 130o
-Bài 3
Từ O vẽ tia Ot // a // b.
Vì a // Ot 1O = C = 44
o (so le trong)
Vì b // Ot 2O + D = 180
o (2góc trong cùng phía)
2O + 132
o = 180o
2O = 180
o - 132o = 48o.
COD = 1O + 2O = 44
o + 48o = 92o.
3. Bài 4
GT
xOy = 900, DO = DA; CD OA
EO = EB; CE OB
KL
a) CE = OD ; b) CE CD
c) CA = CB ; d) CA // DE
e) A, C, B thẳng hàng.
Chứng minh:
a) CED và ODE có:
2E = 1D (so le trong , EC//Ox), ED cạnh chung.
2D = 1E (so le trong , CD//Oy)
Do đó CED = ODE (g.c.g)
CE = OD (cạnh tương ứng).
b) Ta có CED = ODE nê ECD = DOE = 90o
(góc tương ứng) CE CD.
c) CDA và DCE có: CD cạnh chung;
CDA = DCE = 90o và DA = CE (= DO)
Do đó CDA = DCE (c.g.c)
CA = DE (cạnh tương ứng)
C/m tương tự => CB = DE
=> CA = CB = DE
d) CDA = DCE (c/m trên)
=> 2D = 1C (góc tương ứng)
=> CA // DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau
e) Ta có CA // DE (C/m trên)
C/m tương tự => CB // DE
Hay CA và CB trùng nhau
Vậy ba điểm A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề ơclít)
3. Hoạt động luyện tập: (5 ph)
Chốt các bước chứng minh bài 4
Dặn dò:
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BT.6/Tr.92,SGK và BT ÔT.
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TT U Minh, ngày tháng 4 năm 2018
Ký duyệt
E
D
C
B
A
y
O
x
GIÁO ÁN ÔN TẬP HỌC KÌ II TT Hình học 7
Năm học: 2017 - 2018
Ngày soạn: 18/4/2018 Tuần: 33 (30/4→05/5/2018)
Dạy Lớp: 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 Tiết PPCT: 62 .
ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về quan hệ giữa các yếu tố trong tam
giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
b) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối
chứng minh và trình bày chứng minh.
c) Thái độ: Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập. Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
-Năng lực tự học : HS biết xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch, đánh giá và điều chỉnh việc học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất và lựa chọn
giải pháp, nhận ra ý tưởng mới, tư duy độc lập.
-Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học, thước, com pa, e ke
-Học sinh: SGK, tập nháp, thước, com pa, e ke
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (3 ph)
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 (7 ph)
Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến
thức cơ bản về quan hệ giữa các yếu tố
trong tam giác.
-GV vẽ ABC (AB < AC), lên bảng
-HS: Phát biểu đ/lý tổng 3 góc của tam
giác. Nêu đẳng thức minh họa?
Góc 2A quan hệ thế nào với các góc của
ABC ? Vì sao?
Tương tự, tính 2B , 2C = ?
Quan hệ góc trong tam giác
1A + 1B + 1C = 180
o.
2A là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì 2A
kề bù với 1A nên 2A = 1B + 1C
Hoạt động 2 (30 ph)
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học
để làm bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ
hình, phương pháp chứng minh và trình
bày chứng minh.
1.Bài 6 tr.92 SGK
GV gợi ý để HS tính DCE ; DEC
+ DCE bằng góc nào?
+ Làm thế nào để tính CDB ; DEC ?
-HS trình bày bài giải.
1. Bài 6
GT
ADC; DA = DC
ACD = 310 ; ABD = 880 ; CE // BD
KL
a) Tính DCE ;DEC ?
b) Trong CDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
a) Ta có BD//CE(G.T) nênDCE = CDB (so le trong )
△ADC cân tại D nên 0A C 31 Trong △ABD có
0 0 0 0 0ADB 180 A ABD 180 31 88 61
(1)
ABD là góc ngoài của △BCD nên
22
2
11
1
B C
A
GIÁO ÁN ÔN TẬP HỌC KÌ II TT Hình học 7
Năm học: 2017 - 2018
2. BT ÔT
HS đọc đề bài, vẽ hình, nêu GT, KL
GV hướng dẫn HS chứng minh câu a)
Vận dụng trường hợp c.huyền – g.nhọn
HS nêu cách chứng minh ∆BAD = ∆BED
-Thêm câu chứng minh ba điểm E, D, F
thẳng hàng (cho HS khá, giỏi)
GV hướng dẫn HS phân tích chứng minh
ba điểm thẳng hàng
0 0 0DCE BDC ABD BCD 88 31 57
Vì BD//CE nên
DEC ADB (2) (đồng vị)
Từ (1), (2) suy ra DEC = 610
b) Trong CDE có:
0 0 0 0 0CDE 180 DCE DEC 180 57 61 62
DCE < DEC < EDC (57o < 61o < 62o)
DE < DC < EC (đ/lý quan hệ giữa góc và cạnh
đối diện trong tam giác).
Vậy trong CDE cạnh CE lớn nhất.
2. BT ÔT Giải
∆ABC vuông tại A, đường phân giác BD
GT D AC, DE BC (E BC), AF = CE
(C thuộc tia đối của tia AB)
Chứng minh
KL a) ∆BAD = ∆BED
b) AD < DC
c) ba điểm E, D, F thẳng hàng
Chứng minh
a) Xét ∆BAD và ∆BED có 0A E 90 , BD cạnh
huyền chung, 1 2B B (BD là đường phân giác của
góc B). Do đó ∆BAD = ∆BED (c.huyền – góc nhọn)
b)Ta có ∆BAD = ∆BED (c/m câu a) AD = ED (1)
Trong ∆EDC vuông tại E, ta có E D C (trong
tam giác vuông góc vuông là lớn nhất)
nên DC > EC > ED (2) (định lí 2 về cạnh đối diện
với góc lớn hơn). Từ (1), (2) suy ra: AD < DC
c) Ta có AD = ED (∆BAD = ∆BED), 0A E 90 ,
AF = CE (GT) nên △ADE = △EDC (c.g.c)
1 2D D (3)
Do 01ADE D 180 (4) (hai góc kề bù)
Từ (3), (4) suy ra 02ADE D 180 .
Do đó ba điểm E, D, F cùng nằm trên một đường
thẳng hay ba điểm E, D, F thẳng hàng.
3. Hoạt động luyện tập:(5 ph)
Chốt các dạng bài tập, hướng dẫn HS làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kỳ II theo lịch của nhà trường.
Dặn dò
Ôn tập và nắm chắc cách làm trắc nghiệm khách quan, cách trình bày chứng minh hình học.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ hình, giấy nháp, ...để làm tốt bài kiểm tra học kỳ II.
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TT U Minh, ngày tháng4 năm 2018
Ký duyệt
2
1
2
1
F
E
D
B
A
C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2 ON TAP HH 7_12343004.pdf