Giáo án Hình học 7 tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiếp)

2. Hoạt động 2: Ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác (22’)

-GV vẽ hình bên lên bảng

-Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác? Viết hệ thức

-Góc Â2 có quan hệ ntn với các góc của ?

-Phát biểu định lý quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác?

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68 Ngày Soạn : 11/5/2018 Ngày Giảng: 18/5/2018 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học: 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập II Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng, thước đo độ, phấn màu -phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp (1’): 7a.. 2/ Kiểm tra bài cũ: kết hợp với ôn tập 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1. Hoạt động 1: Ôn tập về đường thẳng song song (21’) H: Thế nó là hai đường thẳng song song -Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song ? -Có mấy dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? -Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit ? GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 2 và bài tập 3 (SGK-91) -GV kiểm tra bài làm của một số nhóm -Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT -Đã áp dụng những kiến thức nào để làm bài tập ? GV kết luận. HS: là hai đường thẳng không có điểm chung HS phát biểu tính chất hai đường thẳng song song HS nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (5 dấu hiệu) HS phát biểu nội dung tiên đề Ơclit Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ, hoạt động nhóm làm bài tập -Đại diện hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập Học sinh lớp nhận xét, góp ý 1. Đường thẳng song song Ta có: a // b *Tính chất 2 đt song song: *Tiên đề Ơclit: Bài 2 (SGK-91) a) Giải thích vì sao a // b ? Có: a // b (cùng ) b) Tính góc NQP ? Vì: a // b (chứng minh trên) (hai góc trong cùng phía) hay Bài 3 (SGK-91) Cho a // b Tính số đo góc COD ? -Từ O vẽ tia Ot // a // b -Vì a // Ot(SLT) Vì b // Ot (hai góc trong cùng phía) hay 2. Hoạt động 2: Ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác (22’) -GV vẽ hình bên lên bảng -Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác? Viết hệ thức -Góc Â2 có quan hệ ntn với các góc của ? -Phát biểu định lý quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác? Viết bất đẳng thức tam giác? -GV nêu đề bài và hình vẽ BT 5 lên bảng -GV yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ giải miệng bài toán GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở HS: HS: là góc ngoài của Học sinh phát biểu định lý và viết bất đẳng thức tam giác Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ và làm bài tập 5 (SGK) Hai học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập 2. Q.hệ giữa góc và cạnh... *T/c tổng 3 góc trong : có: * là góc ngoài của *Bất đẳng thức tam giác: *Và Bài 5 (SGK) a) có vuông cân tại A . Mà là góc ngoài tại đỉnh C của Lại có: cân tại C Hay c) Kết quả 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 6, 7, 8, 9 (SGK-92, 93) * Rút kinh nghiệm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp).doc