LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
2. Kỹ năng:
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, ôn bài cũ.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
58 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Trung Kiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động 3:
GV: Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung bài 39 SGK.
HS: Đọc nội dung bài toán.
GV: bài toán cho biết cái gì và yêu cầu tìm cái gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Gọi HS lên vẽ lại hình và nêu cách làm.
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 37 (SGK - 95):b
a
B
A
C
E
D
Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE:
Vì a//b nên:
ABC = CED (sole trong)
BAC = CDE (sole trong)
BCA= DCE (đối đỉnh)
Bài 38 (SGK - 95):
B
1
2
3
4
2
1
4
3
y
d’
A
d
Biết d//d’ thì suy ra:
a) A1= B3và
b) A1= B1 và
c) A1+ B2 = 1800
Biết:
a) A4= B2 hoặc
b) A2= B2 hoặc
c) A1+ B2 = 1800
thì suy ra d//d’
Bài 39 (SGK - 95):
B
d1
d2
1500
A
a
1
1
Góc nhọn tạo bởi a và d2 là B1.
Ta có: B1 + A1 = 1800 (hai góc trong cùng phía) => B1 = 300
4. Củng cố: (4 Phút)
Phát biểu tiên đề Ơ-clit.
Nêu tính chất của hai đường thẳng song song.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
Chuẩn bị bài §6: Từ vuông góc đến song song.
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
Chuẩn bị bài §6: Từ vuông góc đến song song.
Tuần 8
Tiết 15 Ngày soạn: 9/ 10/ 2017
ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Hệ thống hoá lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
2. Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng.
Học Sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước kẻ.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
12 Phút
10 Phút
Bài tập 57 (SGK-Trang 104).
HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
Muốn tìm x, ta kẻ thêm đường phụ như thế nào?
HS: Kẻ đường thẳng m // a m // b
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và giải bài toán.
được tính bởi tổng hai góc nào?
Tính O1. O2?
Tính x?
Bài tập 59 (SGK-Trang 104)
GV: Treo hình trên bảng phụ.
HS: Hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập.
Đại diện một nhóm trình bày lời giải, các nhóm khác nhận xét kết quả.
GV: Khẳng định lời giải đúng.
Bài tập 48 (SBT-Trang 83).
HS: Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán, nêu giả thiết, kết luận của bài.
Đường lối giải quyết bài toán.
Cần phải vẽ thêm yếu tố phụ nào.
Kẻ Bz // Cy. Tính B2?
Tính B1 để từ đó suy ra Bz // Ax?
Bài 57 (SGK - 104):
Ta có:
O1=A1=380 (hai góc so le trong).
O2+B2=1800 (2 góc trong cùng phía).
=> O2=1800 - B2
=1800 -1320
=480
Từ đó ta có:
X= AOB = O1+O2=380+480=86
Bài 59 (SGK - 104):
Ta có:
E1 = C1 = 600 (So le trong).
G2 = Đ1 = 1100 (đồng vị).
G3 = 1800 - G2 = 700 (hai góc kề bù).
Đ4 = Đ3 = 1100 (đối đỉnh).
A5 = E1 = 600 (đồng vị).
B6 = G3 = 700 (đồng vị).
Bài 48 (SBT - 83):
Kẻ tia B z sao cho Bz // Cy.
C + B2 = 1800 (góc trong cùng phía)
=> B2 = 1800-C = 300
=> B1 = 700- B2 =400
Từ đó ta có:
A1+B1 = 1400 + 400 =1800
=> Ax // Bz => Ax // Cy
4. Củng cố: (4 Phút)
Tính chất của hai đường thẳng song song.
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Cánh chứng minh hai đường thẳng song song.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn tập lại toàn bộ phần lí thuyết của chương. Xem lại cách giải các bài đã chữa.
Tiết sau kiểm tra 45 phút.
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 8
Tiết 16 Ngày soạn: 9/ 10/ 2017
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 15 về: Hai góc đối đỉnh, các đường thẳng vuông góc, song song, định lí.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải BT.
Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học
Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra, đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ôn tập
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3. Nội dung bài mới: (42 Phút)
a. Đặt vấn đề:
Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên
Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn lại các nội dung đã học
Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
1. Hai góc đối đỉnh
1 câu
2 điểm
Nhận biết hai góc đối dỉnh
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2điểm=100%
20%
2. Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳngsong song
2 câu
5 điểm
Phát biểu định lí "Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba"
Vẽ hình minh
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm
5 điểm
Tỉ lệ: 40%
4điểm=80%
1điểm=20%
50%
3. Quan hệ giữa vuông góc và song song. Định lí
1 câu
4 điểm
Biết vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
3điểm=100%
30%
Tổng
5 điểm
4 điểm
1 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (2 điểm):
Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh họa.
Câu 2 (3 điểm):
Phát biểu định lí "Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba". Vẽ hình minh họa và ghi GT và KL của định lí.
Câu 3 (1 điểm):
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm
Câu 3 (4 điểm):
y
x’
A
300
700
y’
B
x
O
Cho hình vẽ sau:
Biết xx' // yy' ; góc OAx= 30o, góc OBy = 700. Tính số đo của góc AOB.
Câu 4 (1 điểm):
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
y
x
0.75 điểm
0.75 điểm
0.5 điểm
Câu 2:
a
B
c
b
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
GT
a ^ c
b ^ c
KL
a // b
0.5 điểm
1.25 điểm
1.25 điểm
Câu 3.
A
O
B
y
x
1 điểm
Câu 4.
Qua O kẻ đường thẳng a // x’x. Vì x’x // y’y (gt) nên a // y’y
Ta có: Ô1= oAx = 300 (so le trong, a // x’x)
Mà Ô2 = oBy = 700 (gt)
Nên AOB = O1 + O2= 300+700=1000
0.75 điểm
0.75 điểm
0.5 điểm
Tuần 11
Tiết 21 Ngày soạn: 30/ 10/ 2017
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).
a/ Cạnh tương ứng với cạnh
BC là cạnh IK.
B
K
C
I
H
A
b/ AB = HI ; BC = IK
AC = HK
ABC = HIK
BAC = IHK
ACB = HKI
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
12 Phút
10 Phút
Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó.
Viết các góc tương ứng.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm
Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
Cả lớp thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau
Hoạt động 3:
Đọc đề bài 14
Bài toán yêu cầu làm gì?
Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào?
Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác?
Vẽ hình minh hoạ.
Bài tập 12 (SGK- Trang 112).
B
K
C
I
H
A
400
400
4
2
ABC = HIK
HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm.
I2 = B2 = 400
Bài tập 13 (SGK - Trang 112).
B
F
C
E
D
A
6
4
5
Vì ABC = DEF
DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm, AC = DF = 5cm
Chu vi của ABC và DEF là:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm.
Bài tập 14 (SGK Trang 112).
Theo giả thiết: B = K đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI đỉnh A tương ứng với đỉnh I/
ABC = IKH.
4. Củng cố: (4 Phút)
Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau).
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (SBT- Trang 100, 101).
Đọc trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh”.
Tuần 13
Tiết 26 Ngày soạn: 13/ 11/ 2017
LUYỆN TẬP (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh- góc - cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
3. Phương pháp
Tìm và giải quyết vấn đề.
Tích cực hóa hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc- cạnh và hệ quả của chúng.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút
12 Phút
13 Phút
Hoạt động 1:
GV: Đưa nội dung bài tập 27 trên bảng phụ để HS thực hiện.
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 1:
Cho HS nghiên cứu đề bài.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm:
Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra phiếu học tập
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Cả lớp nhận xét.
Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 3:
Ghi GT, KL của bài toán.
Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADE có những yếu tố nào bằng nhau.
ABC và ADE bằng nhau theo trường hợp nào.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài 27 (SGK - 119).
a. ABC = ADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: BAC = DAC .
b. AMB = EMC
đã có: BM = CM; AMB = EMC
thêm: MA = ME
c. CAB = DBA
đã có: AB chung; A = B = 1v
thêm: AC = BD
Bài 28 (SGK - 120).
DKE có K = 800, E = 400.
Mà D + K + E = 1800
D = 600
ABC = KDE (c.g.c)
vì AB = KD, B = D = 600 BC = DE
Bài 29 (SGK - 120).A
C
y
E
B
D
GT
xAy ; BAx; DAy; AB = AD
EBx; CAy; AE = AC
KL
ABC = ADE
Bài giải:
Theo giả thiết ta có:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD
A chung =>ABC=ADE (c.g.c)
AC = AE
4. Củng cố: (4 Phút)
Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách:
Chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c).
Chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c).
Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c- g- c.
Bài tập 30, 31, 32 (SGK-Trang 120).
Bài tập 40, 41, 42, 43 (SBT-Trang 102, 103)
LH: Maihoa131@gmail.com
Tuần 16
Tiết 31 Ngày soạn: 04/ 12/ 2017
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác).
2. Kỹ năng:
Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. Vận dụng lý thuyết để giải bài tập.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
35 Phút
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn HS làm BT sau:
Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a. CMR: ABM = DCM
b. CMR: AB // DC
c. CMR: AM BC
GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
HS: Thực hiện.
GV: Cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
Gọi 1 học sinh ghi GT, KL.
HS: Thực hiện.
Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào? Nêu cách chứng minh?
GV: Hướng dẫn HS phân tích:
ABM = DCM
AM = MD, AMB= DMC , BM = BC
GT đối đỉnh GT
GV: Yêu cầu 1 HS chứng minh phần a.
HS: Trả lời.
Nêu điều kiện để AB // DC?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn HS phân tích.
ABM= DCM
ABM = DCM
Chứng minh trên
Yêu cầu HS trình bày chứng minh câu c.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét, chốt lại.
I. Bài tập
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a. Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
AMB= DMC (đối đỉnh)
BM = MC (GT)
ABM = DCM (c.g.c)
b. ABM = DCM (chứng minh trên)
ABM= DCM , mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c. Xét ABM và ACM có:
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
ABM = ACM (c.c.c)
=> ABM= AMC
mà ABM + AMC =180
ABM = 900 => AM BC.
4. Củng cố: (4 Phút)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các dạng bài đã ôn tập.
Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 33 Ngày soạn: 08/ 01/ 2018
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
2. Kỹ năng:
Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Tìm và giải quyết vấn đề.
Tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, ôn bài cũ.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
35 Phút
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
HS: 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
1 học sinh ghi GT, KL
Học sinh khác bổ sung (nếu có)
GV: yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
Nêu cách chứng minh AD = BC?
HS: Chứng minh ADO = CBO
OA = OB, O chung, OB = OD
GT GT
Nêu cách chứng minh.
HS:
EAB = ECD
A1= C1 AB = CD B1 = D1
A2 = C1 OB = OD, OA = OC
OCB = OAD OAD = OCB
HS: Lên bảng chứng minh ý b
Tìm điều kiện để OE là phân giác xOy ?
Phân tích:
OE là phân giác xOy
EOx = EOy
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
HS: Thực hiện.
O
x
C
y
B
A
D
1
1
1
2
2
1
Bài 43 (SGK-125):
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a. Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
O Chung
OB = OD (GT)
=> OAD = OCB (c.g.c)
=> AD = BC
b. Ta có A1= 1800 - A2
C1 = 1800 - C2 mà A2 = C2
do OAD = OCB (Cm trên)
=> A1 = C1
Ta có OB = OA + AB
OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC,
AB = CD
Xét EAB = ECD có:
A1 = C1 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
B1 = D1 (OCB = OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c. xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
=>OBE = ODE (c.c.c)
=> AOE= COE
=> OE là phân giác
4. Củng cố: (4 Phút)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác .
Cho DMNP có N= P, Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. DMQN = DMQP
b. MN = MP.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm trước các bài tập còn lại.
Tuần 20
Tiết 34 Ngày soạn: 08/ 01/ 2018
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
2. Kỹ năng:
Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, ôn bài cũ, làm trước các bài tập.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Tìm và giải quyết vấn đề.
Tích cực hóa hoạt động của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
18 Phút
17 Phút
Hoạt động 1
GV: Đưa BT lên bảng phụ:
Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a. CMR: ABM = DCM
b. CMR: AB // DC
c. CMR: AM BC
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
HS: Vẽ hình.
GV: cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
HS: 1 học sinh ghi GT, KL
Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào? Nêu cách chứng minh?
Phân tích:
ABM = DCM
AM = MD , AMB= DMC , BM = BC
GT đ GT
GV: Yêu cầu 1 học sinh chứng minh ý a.
Nêu điều kiện để AB // DC?
HS:
ABM= DCM
ABM = DCM
Chứng minh trên
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
HS: 1 học sinh đọc bài toán.
Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toan?
HS: Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
HS: 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b rồi lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
GV: Nhận xét, chốt lại.
Bài tập:
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a. ABM = DCM
b. AB // DC
c. AM BC
Chứng minh:
a. Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
AMB= DMC (đ)
BM = MC (GT)
=>ABM = DCM (c.g.c)
b ABM = DCM ( chứng minh trên)
=> ABM= DCM , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong -> AB // CD.
c. Xét ABM và ACM có
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
=>ABM = ACM (c.c.c)
=>AMB= AMC ,
mà AMB+ AMC = 1800.
=> AMB= AMC = 900 -> AM BC
Bài 44 (SGK -125):
A
1
2
B
C
D
GT
DABC; B = C; A1= A2
KL
a) DADB = DADC
b) AB = AC
Chứng minh:
a. Xét DADB và DADC có:
A1= A2 (GT)
B = C (GT)
=> BAD+ ADC
AD chung
DADB = DADC (g.c.g)
b. Vì DADB = DADC
AB = AC (đpcm)
4. Củng cố: (4 Phút)
Phát biểu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn.
Đọc trước bài: Tam giác cân.
Tuần 23
Tiết 40 Ngày soạn: 29/ 01/ 2018
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Tìm và giải quyết vấn đề.
Tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
Học Sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
17 Phút
18 Phút
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
GV: Cho HS xem lại các hệ quả về hai tam giác bằng nhau đã được học ở những bài trước.
HS: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học.
GV: Treo bảng phụ gợi ý các phát biểu.
HS: có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 hình.
HS: Thực hiện.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
GV: Giới thiệu cho học sinh về trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
HS: Phát biểu.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và viết GT, KL.
HS: Thực hiện.
GV: Dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.
(c.c.c)
↑
AB = DE
GT GT
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm ?2. Hướng dẫn HS giải theo 2 cách:
Cách 1: Cạnh huyền - cạnh góc vuông.
Cách 2: Cạnh huyền - góc nhọn.
HS: 2HS lên bảng làm. Mỗi HS 1 cách.
GV: Nhận xét, chốt lại.
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
TH 1: c.g.c
TH 2: g.c.g
TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
?1
- H143: △ABH = △ACH
Vì BH = HC, AHB =AHC , AH chung
- H144: △EDK = △FDK
Vì EDK =FDK , DK chung,
DKE =DKF
- H145: △MIO = △NIO
Vì MOI =NOI , OI chung.
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông:
(SGK - 135)
A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF,
BC = EF; AC = DF =900
KL
ABC = DEF
Chứng minh:
- Đặt BC = EF = a
AC = DF = b
- △ABC có:, △DEF có:
- ABC và DEF có:
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
->ABC = DEF (c.c.c)
?2
Cách 1:
- Vì △ABC cân tại A nên: AB = AC.
AH ⊥ BC nên △AHB và △AHC vuông tại H.
- △AHB và △AHC có:
Cách 2:
- △AHB và △AHC có:
4. Củng cố: (4 Phút)
Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Về nhà làm bài tập 63 -> 64 SGK tr137
HD bài 63: a) ta chứng minh DABH = DACH để suy ra đpcm.
HD bài 64: C1:; C2: BC = EF; C3: AB = DE.
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 24
Tiết 42 Ngày soạn: 5/ 02/ 2018
§9. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B trong đó có 1 điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Tìm và giải quyết vấn đề.
Tích cực hóa hoạt động của HS.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Địa điểm thực hành, giác kế và các cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành.
Học Sinh: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Mỗi tổ 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo độ dài.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Trong thực tế, ta không trực tiếp đo được độ dài đoạn thẳng AB, làm thế nào để biết độ dài của đoạn thẳng AB đó?
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15 Phút
20 Phút
Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và phân nhóm thực hành.
GV: Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến B được. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc?
HS: Nghe và ghi bài, đọc lại nhiệm vụ.
GV: Phân lớp thành 4 nhóm và cử nhóm trưởng, thư ký.
HS: Hoạt động theo nhóm đã được phân công.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm.
GV: Gọi HS nêu cách thực hiện.
HS: Vài HS nêu cách thựchiện.
GV: Hướng dẫn:
+ Chọn một khoảng đất bằng phẳng dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc AB tại A.
+ Chọn một điểm E nằm trên xy.
+ Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
+ Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD.
+ Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
HS: Chú ý nghe GV hướng dẫn cách thực hiện.
Có nhận xét gì về hai tam giác: DABE và D DCE?
HS: DABC = D DCE (g.c.g)
Vậy để biết độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào?
HS: Ta chỉ cần đo độ dài đoạn thẳng CD vì AB = CD (hai cạnh tương ứng).
GV: Gọi đại diện m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12400146.doc