Giáo án Hình học 7 - Tuần 10

Tiết 20 : LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu

-Về kiến thức:Hs được củng cố lại kiến thức về 2 tam giác bằng nhau

- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau.Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc tương ứng, các cạnh tương ứng, các đỉnh tương ứng.

- Về thái độ Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu toán học.

 - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.

II/ Phương tiện dạy học

GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.

HS: Thước thẳng.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 19 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: -VỊ kiÕn thøc : Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết sử dụng ký hiệu để thể hiện hai tam giác bằng nhau. - VỊ kÜ n¨ng:Biết sử dụng định nghĩa tam giác để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. -VỊ th¸i ®é: RÌn cho hs tÝnh chÝnh x¸c , t duy, trõu tỵng. - Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực tự học: Có ý thức tự giác ôn tập lí thuyết và vận dụng kiến thức vào làm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các bài tập trong bài kiểm tra - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ toán học, kí hiệu hình học vào làm các bài tập hình học II/ Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, compa, phấn màu. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Gv treo bảng phụ có vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’. Yêu cầu Hs lên bảng dùng thước đo các góc của hai tam giác, các cạnh của hai tam giác. Hai tam giác ABC và A’B’C’ Có các cạnh và các góc bằng nhau được gọi là hai tam giác bằng nhau. Hoạt động 2: I/ Định nghĩa: Tam giác ABC và A’BC’ trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tô về cạnh? Mấy yếu tố về góc? Vẽ hai tam giác bằng nhau Abc và A’B’C” lên bảng. Gv ghi bảng các yếu tố bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’. Gv giới thiệu đỉnh tương ứng của đỉnh A là đỉnh A’. Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B? với đỉnh C? Giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’. Tìm góc tương ứng với góc B? góc C? Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’. Tìm cạnh tương ứng với AC? BC ? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác ntn? Hoạt động 3: II/ Ký hiệu: Ngoài viếc dùng lời để chỉ hai tam giác bằng nhau, người ta còn dùng ký hiệu. Gv giới thiệu ký hiệu hai tam giác bằng nhau. Giới thiệu quy ước khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Quy ước ký hiệu hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập ?2 Làm bài tập ?3 Hs lên bảng đo: AB = ; A’B’ = BC = ; B’C’ = AC = ; B’C’ = ÐA = ; ÐA’ = ÐB = ; ÐB’ = ÐC = ; ÐC’ = DABC và DA’B’C’ trên có sáu yếu tố bằng nhau. Ba yếu tố về cạnh và ba yếu tố về góc. HS vẽ hình và ghi các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên vào vở. Đỉnh tương ứng với đỉnh B là đỉnh B’.Đỉnh tương ứng với đỉnh C là đỉnh C’. Góc tương ứng với góc B là góc B’, góc tương ứng với góc C là góc C’. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh A’C’, cạnh tương ứng với BC là cạnh B’C’. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Hs tham khảo thêm sách giáo khoa. Ghi quy ước ký hiệu hai tam giác bằng nhau vào vở. Hs nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách viết tam giác bằng nhau theo quy ước. Xét DABC và DMNP có: AB = MN; AC =MP; BC = NP ÐA = ÐM; ÐB = ÐN; ÐC = ÐP. =>DABC = DMNP. Hs làm bài tập ?3. I/ Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. A C’ Hai đỉnh A và A’; B và B’;C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. Hai góc A và A’;B và B’;C và C’ gọi là hai góc tương ứng. Hai cạnh AB và A’B’;AC và A’C’;BC và B’C” gọi là hai cạnh tương ứng. II/ Ký hiệu: Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau được ký hiệu: DABC = DA’B’C’ Quy ước: DABC = DA’B’C’ nếu: AB = A’B’;AC = A’C’;BC = B’C’. ÐA = ÐA’; ÐB = ÐB’; ÐC = ÐC’. Bài ?2 a/ DABC = DMNP. b/ Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh Ac là cạnh MP. Híng dÉn vỊ nhµ : Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập 10; 11/112. Hướng dẫn bài 11: Dựa trên quy ước về sự bằng nhau của hai tam giác để xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. iv.Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Khi d¹y häc sinh viÕt 2 tam gi¸c b»ng nhau c¸c ®Ønh ph¶i t¬ng øng. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 20 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu -VỊ kiÕn thøc:Hs ®­ỵc cđng cè l¹i kiÕn thøc vỊ 2 tam gi¸c b»ng nhau -VỊ kÜ n¨ng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau.Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc tương ứng, các cạnh tương ứng, các đỉnh tương ứng. -VỊ th¸i ®é: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu toán học. - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. II/ Phương tiện dạy học GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Thước thẳng. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra vµ ch÷a bài cũ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cho DMNP = D EFK.Hãy chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau? Góc N bằng góc nào? Cho biết ÐK = 65°, tính góc tương ứng với nó trong tam giác MNP ? Hoạt động 2:Bài luyện tập: Bài 1: Gv nêu đề bài: a/ Điền tiếp vào dấu “” : DOPK = D EFI thì b/ b/ DABC và DNPMcó: AB = NP; AC = NM; BC = PM và ÐA =ÐN; ÐB =ÐP ; ÐC =ÐM thì .. Bài 12: Gv nêu đề bài. Dựa vào quy ước về sự bằng nhau của hai tam giác để xác định các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau của DABC và DHIK? Từ đó xác định số đo góc của góc I và độ dài cạnh HI và IK. Bài 13: Gv nêu đề bài. Gv giới thiệu công thức tính chu vi hình tam giác:” bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác” Để tính chu vi DABC, ta cần biết điều gì? DABC có cạnh nào đã biết? Cạnh nào chưa biết? Xác định độ dài cạnh đó ntn? Bài 14: Gv nêu đề bài. Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết kết quả và trình bày suy luận của nhóm mình. Gv gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Nhắc lại quy ước viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau. Hs phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Vì DMNP = D EFK nên: MN = EF; MP = FK; MP = EK ÐN =ÐF. ÐK =ÐP, mà ÐK = 65° => ÐP = 65° Hs điền tiếp vào dấu chấm dựa trên quy ước về sự bằng nhau của hai tam giác. Thực hiện bài tập b theo nhóm Các nhóm kiểm tra kết quả. Hs nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau suy ra được từ điều kiện:DABC = DHIK. Hs nêu số đo góc I là 40°. IH = 2cm; IK = 4cm. Để tính chu vi của DABC ta cần biết độ dài ba cạnh của tam giác ABC. DABC có AB = 4cm; BC = 6cm. Cạnh AC chưa biết. Vì DABC = DDEF, nên khi biết độ dài cạnh DF ta suy ra được độ dài cạnh AC. Hs tính chu vi hai tam giác trên. Các nhóm đọc kỹ đề bài. Phân tích nội dung đề và viết kết quả. Cử Hs đại diện trình bày kết quả suy luận của nhóm. Hs nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa ,qui ­íc I.Ch÷a bài cũ II.Bài luyện tập Bài 1: Điền tiếp vào dấu “” a/ DOPK = D EFI thì : OP = EF; PK = FI ; OK =EI. ÐO =ÐE; ÐP =ÐF ; ÐK =ÐI. b/ DABC và DNPMcó: AB = NP; AC = NM; BC = PM và ÐA =ÐN; ÐB =ÐP ; ÐC =ÐM thì : DABC = DNPM Bài 2: DABC = DHIK có AB = 2cm ÐB = 40°,BC = 4cm. Vì DABC = DHIK nên: AB = HI; BC = IK; AC = HK. ÐB = ÐI; ÐC = ÐK; ÐA = ÐH mà AB = 2cm => HI = 2cm BC = 4cm => IK = 4cm. ÐB = 40° => ÐI = 40° Bài 3: Cho DABC = DDEF. tính chu vi mỗi tam giác? Biết AB = 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm. Giải: Vì DABC = DDEF nên: AB = DE; BC = EF; AC = DF Mà AB = 4cm => DE = 4cm BC = 6cm => EF = 6cm DF = 5cm => AC = 5cm. Chu vi của DABC là: AB + BC + AC = 4 + 6 +5 =15(cm) Do các cạnh của DABC bằng các cạnh của DHIK nên chu vi của DDEF cũng là 15cm. Bài 4: Vì DABC và DHIK bằng nhau Và AB = KI, ÐB = Ð K nên: IH = AC; BC = KH; ÐA = Ð I; ÐC = Ð H. Do đó : DABC = DIKH. H­íng dÉn vỊ nhµ : Học thuộc định nghĩa và quy ước hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập 22; 23; 24 SBT. iv.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n Khi d¹y häc sinh viÕt 2 tam gi¸c b»ng nhau c¸c ®Ønh ph¶i t­¬ng øng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan10 moi.doc
Tài liệu liên quan