Giáo án Hình học 7 - Tuần 13

Tiết 26 : LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu

- Về kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Về kỹ năng Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.

 Kỹ năng vẽ hình chính xác, khả năng suy luận hợp lý.

- Về thái độ: Rèn cho hs tính tư duy ,tính chính xác .

- Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.

II/ Phương tien dạy học

- GV: thước thẳng, compa, thước đo góc.

- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết25 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - VỊ kiÕn thøc: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh. - VỊ kÜ n¨ng: Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp hai.Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. - VỊ th¸i ®é: RÌn cho hs tÝnh t­ duy ,tính chÝnh x¸c - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. II/ Phương tiện dạy học - GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc. - HS: bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra vµ ch÷a bài cũ 1/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác? Sửa bài tập 25b? 25c? 2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông? Làm bài tập 27c. Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: ( bài 27) Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có vẽ hình 86; 87 trên bảng. Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ 86, cho biết cần bổ sung điều kiện nào để có hai tam giác bằng nhau? Tương tự xét hình 87? Bài 2: ( bài 28) Gv treo bảng phụ có hình vẽ 89 trên bảng. Yêu cầu Hs xét xem trong ba tam giác trên, có các tam giác nào bằng nhau? Bài 3: ( bài 29) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài. Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận cho bài toán? Để chứng minh DABC = DADE, ta đã có yêú tố nào bằng nhau? Cần có thêm yếu tố nào thì kết luận được hai tam giác trên bằng nhau? Chứng minh AE = AC ntn? Gọi Hs trình bày bài giải? Bài 4:(bài 40/SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? Để chứng minh KM là phân giác của Gãc AKB, ta cần chứng minh điều gì? Để cm Gãc AKM = Gãc BKM ta cm hai tam giác nào bằng nhau? Yêu cầu Hs giải theo nhóm? Gv kiểm tra, đánh giá. Ho¹t ®éng 3: KiĨm tra 15 phĩt Cho tam gi¸c ABC,M lµ trung ®iĨm cđa BC.Trªn tia ®èi cđa tia MA lÊy ®iĨm Esao cho ME=MA. a.Chøng minh r»ng tam gi¸c AMB = Tam gi¸c EMC vµ AB// CE b. KỴ MHAB,MK BC . chøng minh ba ®iĨm H,M,K th¼ng hµng Hs phát biểu trường hợp hai. DIGK và DHGK có: GK : cạnh chung Gãc IKG = Gãc HGK (gt) IK = HG (gt) => DIGK = DHKG ( c-g-c) Hs phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. DABC và DDAB có: AB : cạnh chung Gãc A = Gãc B = 1v cần bổ sung: AC = BD => DABC = DBAD. Hs vẽ hình vào vở. Xét hình 86 DABC và DADC có: AC : cạnh chung. AB = AD (gt) Cần có: Gãc BAC = Gãc DAC thì DABC =DADC. Xét hình 87. DAMB và DEMC có: MB = MC (gt) Gãc AMB = Gãc EMC (gt) cần có : MA = ME thì : DAMB =DEMC. Hs quan sát hình vẽ trên bảng. DABC = DKDE . DABC # DMNP . Giải thích. Hs đọc kỹ đề. Vẽ hình vào vở, ghi Gt, Kl: Gãc xAy; AB = AD; Gt BE = DC Kl DABC = DADE DABC và DADE có : -AB = AD (gt) Gãc A chung. Cần có thêm yếu tố về cạnh là AE = AC. Theo đề bài AB = AD; BE = DC => AE = AC . Một Hs lên bảng trình bày bài giải. Hs đọc kỹ đề. Vẽ hình vào vở.Ghi Gt, Kl. Gt :M rung điểm của AB. KM ^ AB Kl KM:phân giác của Gãc AKB. Ta Cm: Gãc AKM = Gãc BKM. Cm : DAMK = DBMK. Các nhóm tiến hành bài giải và trình bày bài giải trên bảng Hs chÐp ®Ị vµ lµm bµi I.Ch÷a bài cũ II. Bài luyện tập: Bài 1: a/ DABC =DADC B A C D Bổ sung: Gãc BAC = Gãc DAC. b/ DAMB = DEMC A B C M E Bổ sung: MA = ME Bài 2: Xét DABC và DKDE có: AB = KD (gt) Gãc B = Gãc D = 60° BC = DE (gt) => DABC =DKDE (c-g-c) Bài 3: x D C y B E A Cm: Ta có: AE = AB + BE AC = AD + DC Mà : AB = AD và BE = DC Nên: AE = AC (*) Xét DABC và DADE có: AB = AD (gt) Gãc A chung AC = AE (*) => DABC = DADE (c-g-c) Bài 4: K A M K Cm: Xét DAMK và DBMK có: MA = MB (gt) Gãc KMA = Gãc KMB = 1v KM ( cạnh chung) => DAMK = DBMK (c-g-c) do đó: Gãc AKM = Gãc BKM hay:KM là phân giác của ÐAKB. H­íng dÉn vỊ nhµ Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác, giải bài tập 41; 42 /SBT. Gv hướng dẫn bài tập về nhà. iv.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n Khi d¹y bµi nµy l­u ý hs bµi 29-sgk Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 26 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - VỊ kiÕn thøc: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác. - VỊ kÜ n¨ng: Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau. Kỹ năng vẽ hình chính xác, khả năng suy luận hợp lý. - VỊ th¸i ®é: RÌn cho hs tÝnh t­ duy ,tÝnh chÝnh x¸c . - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. II/ Phương tiện dạy học - GV: thước thẳng, compa, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra vµ ch÷a bài cũ Nêu hai trường hợp bằng nhau của tam giác? Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông? Sửa bài tập 41/SBT. Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập Bài 5: ( bài 30) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Trên hình vẽ ta thấy DABC và DA’B’C’ có: - cạnh chung BC = 3cm - CA = CA’ = 2cm. - ÐABC = ÐA’BC = 30° nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh, góc cạnh để kết luận DABC = DA’B’C’ ? Bài 6: (bài 31) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận? Nhìn hình vẽ ta thấy MA và MB ntn với nhau ? Làm thế nào để chứng minh điều đó? Yêu cầu giải theo nhóm? Bài 7: (bài 32) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận? Nhìn hình vẽ, dự đoán xem có các tia phân giác nào? Tìm cách chứng minh? Gọi Hs lên bảng chứng minh. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác. Cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau có thể suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Hs phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông. Sửa bài tập về nhà. Hs đọc đề. Vẽ hình vào vở. ÐABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA. ÐA’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trươpng2 hợp cạnh, góc, cạnh để kết luận DABC = DA’B’C’. Hs đọc đề bài. Vẽ hình vào vở và ghi giả thiết, kết luận. Đoạn AB. M Ỵ d. Gt d: trung trực của AB. Kl so sánh MA và MB. Nhìn hình vẽ ta thấy khả năng MA = MB. Chứng minh DAMH = DBMH. Hs tiến hành giải theo nhóm. Các nhóm trình bày bài giải. Hs đọc đề và vẽ hình vào vở. Ghi giả thiết, kết luận: Gt AK ^ BC; HA = HB. Kl Tìm các tia phân giác có trong hình vẽ. Hs dự đoán: Tia BH là phân giác của ÐB. Tia CH là phân giác của ÐC. Hs chứng minh: DABH = DKBH. Và DACH = DKCH. Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. I. Ch÷a bài cũ II. Bài luyện tập A Bài 5: A’ B C Cm: DABC và DA’BC có: BC : cạnh chung AC = A’C ÐB chung nhưng DABC # DA’BC vì góc B không là góc xen giữa của hai cạnh của tam giác . M Bài 6: H A B Xét DAMH và DBMH có: MH : cạnh chung ÐMHA = ÐMHB = 1v HA = HB (gt) => DAMH = DBMH (c-g-c) do đó : MA = MB ( cạnh tương ứng) Bài 7: A B H K Ta có: DABH = DKBH vì: BH cạnh chung. ÐABH = ÐKBH = 1v HA = HB (gt) => ÐABH = ÐKBH . nên BH là phân giác của ÐB. Tương tự DACH và DKCH => ÐACH = ÐKCH . nên CH là phân giác của ÐC. Còn có: AH là phân giác của góc bẹt BHC và CH là phân giác của góc bẹt AHK. H­íng dÉn vỊ nhµ Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm bài tập 43; 44/ SBT. iv.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n Khi d¹y bµi nµy l­u ý hs bµi 32-sgk

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan13 moi.doc