3/ Hai đường thẳng song song:
Đ/n: Hai đt song song là hai đt không có điểm chung.
Dấu hiệu nhận biết:
Nếu đt c cắt hai đt a và b có:
Một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đt a và b song song với nhau.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu
- VỊ kiÕn thøc : Hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc trong một tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh, và trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của hai tam giác.
-VỊ kÜ n¨ng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận cho bài toán.
- VỊ th¸i ®é: RÌn t duy cho hs ,tÝnh chÝnh x¸c
- Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.
II/ Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ có ghi câu hỏi ôn tập, thước thẳng, compa, êke.
- HS: Thước thẳng, compa, êke, soạn câu hỏi ôn tập.
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôân lý thuyết
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh
Gv nêu câu hỏi, yêu cầu một Hs phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh?
Vẽ hai góc đối đỉnh.
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
Chứng minh tính chất đó?
2/ Hai đt vuông góc:
Nêu định nghĩa hai đt vuông góc?
Tính chất hai đt vuông góc?
Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng?
3 Nêu định nghĩa hai đt song song?
Gv nêu câu hỏi.
Hs trả lời.
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
3/ Tiên đề Euclitde?
Nhắc lại tiên đề Euclitde.
Từ Tiên đề Euclitde, người ta suy ra các tính chất gì của hai đt song song?
Tính chất này và dấu hiệu nhận biết hai đt song song có quan hệ gì?
4/ Kiến thức về tam giác:
Một Hs phát biểu định nghĩa.
Lên bảng vẽ hình.
Phát biểu tính chất.
Cm:
Ta có:
ÐxOy’+ Ðy’Ox’ = 180°(kề bù
ÐxOy + ÐxOy’ = 180°(kề bù)
=> ÐxOy = Ðy’Ox’
Hs phát biểu định nghĩa hai đt vuông góc.
Tính chất của nó.
Hs phát biểu định nghĩa hai đt song song.
Vẽ hai đt song song.
Hs nêu dấu hiệu và vẽ hình minh hoạ.
Hs nhắc lại Tiên đề.
Nêu tính chất được suy ra từ Tiên đề Euclitde.
Hai tính chất này ngược nhau. Giả thiết của định lý này là kết luận của định lý kia và ngược lại.
1/ Hai góc đối đỉnh.
Đn: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
T/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
x y’
O
y x’
2/ Hai đt vuông góc:
Đn: Hai đt xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đt vuông góc.
T/c:Có một và chỉ một đt đi qua điểm O và vuông góc với đt a cho trước.
Đt vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
3/ Hai đường thẳng song song:
Đ/n: Hai đt song song là hai đt không có điểm chung.
Dấu hiệu nhận biết:
Nếu đt c cắt hai đt a và b có:
Một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đt a và b song song với nhau.
c
a
b B
3/ Tiên đề Euclitde:
Qua một điểm ở ngoài một đt chỉ có một đt song song với đt đó.
Từ tiên đề trên, ta có tính chất:
Nếu một đt cắt hai đt song song thì:
+Hai góc sole trong bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
4/ Kiến thức về tam giác:
Tổng ba góc tam giác
A
Góc ngoài tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Hình vẽ
C
C
B
A
B
A A’
B C B’ C’
Tính chất
ÐA + ÐB + ÐC = 180°
ÐB2 = ÐA1 + ÐC1
ÐB2 > ÐA1; ÐB2 > ÐC2
1/ Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh:
AB = A’B’,
AC = A’C’;
BC = B’C’.
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh:
AB = A’B’;
ÐA = ÐA’;
AC = A’C’.
3/ Trường hợp bằng nhau góc-cạnh- góc:
BC = B’C’;
ÐB = ÐB’;
ÐC = ÐC’.
Híng dÉn vỊ nhµ :
Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập 69; 70/ SGK
IV.Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n
Lu ý cho hs trêng hỵp thø 2 vµ thø 3
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan17 moi.doc