Giáo án Hình học 7 - Tuần 3

Tiết 6:HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

I/ Mục tiêu

- Về kiến thức :Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song, ký hiệu hai đường thẳng song song.

-Về kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước,song song với đường thẳng a.

- Về thái độ :Biết sử dụng thước thẳng, êke để dựng đường thẳng song song.

 - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. I/ Mục tiêu - VỊ kiÕn thøc: Học sinh nắm được định nghĩa các góc sole trong, góc đồng vị. Tính chất của cặp góc sole trong, góc đồng vị. -VỊ kÜ n¨ng: Nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía. -VỊ th¸i ®é: Bước đầu, học sinh tập suy luận hình học. - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. II/ Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - HS: SGK, dụng cụ học tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Góc sole trong, góc đồng vị Gv giới thiệu cặp góc sole trong có vị trí ntn trên hình vẽ. Xác định cặp góc sole trong còn lại ? Cặp góc đồng vị có vị trí ntn trên hình vẽ. Xác định các cặp góc đồng vị còn lại ? Làm bài tập ?1. Gv giới thiệu cặp góc trong cùng phía, ngoài cùng phía, sole ngoài. Xác định các cặp góc sole ngoài, ngoài cùng phía, trong cùng phía còn lại ? Hoạt động2 : Tính chất Yêu cầu Hs làm bài tập ?2. Tìm mối liên hệ giữa ÐA4 và ÐA1? => Tính ÐA1 được không ? Tương tự tính Ð B3 ? Có nhận xét gì về hai góc A1 và B3 ? ( số đo, vị trí góc ) Tính số đo của góc A2 ntn? Tính chất của hai góc đối đỉnh? Nêu nhận xét về số đo của hai góc A2 và B3 ? ( số đo, vị trí góc ) Qua bài tập trên, em rút ra kết luận gì ? Gv tổng kết và phát biểu tính chất. Cặp góc sole trong gồm : Ð A2 và Ð B2; ÐA3 và ÐB3 Cặp góc đồng vị gồm : ÐA4 và ÐB2 ; ÐA3 và ÐB4; ÐA1 và ÐB1 ; ÐA2 và ÐB3 a/ Ta có: ÐA4 +ÐA1 = 180° (kề bù) mà ÐA4 = 45° => ÐA1 = 135° Tương tự : ÐB2 + Ð B3 = 180° mà ÐB2= 45° => Ð B3 =135° vậy : Ð A 4 = Ð B3 b/ Ta có : ÐA4 = Ð A2 ( đối đỉnh) nên: ÐA4 = Ð A2 = 45° mà Ð B2 = 45° do đó : ÐA2 = Ð B2 Qua bài tập, hs nêu nhận xét chung. Hs nhắc lại tính chất. I/ Góc sole trong, góc đồng vị : 1 A 2 4 3 5 6 8 B 7 Góc sole trong : Ð A3 và Ð B5 ; Ð A4 và Ð B6 Góc đồng vị : Ð A2 và B6 Ð A1 và Ð B5 Ð A3 và Ð B7 Ð A 4 và Ð B8 II/ Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì : a/ Hai góc sole trong còn lại bằng nhau. b/ Hai góc đồng vị bằng nhau. H­íng dÉn vỊ nhµ Học thuộc bài, nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc sole ngoài, góc sole ngoài. Làm bài tập 17; 19 / SBT. Chuẩn bị bài “ Hai đường thẳng song song “ II.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n -L­u ý cho hs nhËn biÕt c¸c gãc vµ khi häc tÝnh chÊt Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : Tiết 6:HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I/ Mục tiêu - VỊ kiÕn thøc :Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song, ký hiệu hai đường thẳng song song. -VỊ kÜ n¨ng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước,song song với đường thẳng a. - VỊ th¸i ®é :Biết sử dụng thước thẳng, êke để dựng đường thẳng song song. - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. II/ Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS: SGK, êke, thuộc tính chất về góc sole trong, góc đồng vị. III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất của hai góc sole trong bằng nhau ? Vẽ hình, và nêu tên các dạng góc ? Sửa bài tập về nhà. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song ? vẽ hai đường thẳng song song ? Làm thế nào để nhận biết hai đường thẳng song song ? xét bài học 4. Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức lớp 6 : Nhắc lại định nghĩa hai đt song song. Hai đt phân biệt không cắt nhau thì song song. Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hai đt song song : Làm bài tập ?1 Dùng thước kiểm tra xem hai đt ở hình 17a và 17C có song song ? Qua bài tập 1, hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song? Tính chất này được thừa nhận, không chứng minh. Nếu hai góc sole ngoài bằng nhau thì hai đt đó có song song không ? Gv giới thiệu ký hiệu hai đt song song. Hoạt động 5: Vẽ hai đt song song : Làm bài tập ?2 Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đt song song, em hãy nêu cách vẽ đt b ? Gv hướng dẫn hai cách dựng. Hs phát biểu tính chất. Vẽ hình hai đt bị cắt bởi một đt, nêu tên các góc ngoài cùng phía, góc đồng vị, góc sole trong, sole ngoài, góc trong cùng phía. Hai đt song song là hai đt không có điểm chung. a b Hs xem hình 17, dự đoán hai đt song song là : 17a và 17c. Dùng thước thẳng kiểm tra và nêu nhận xét. Hs phát biểu dấu hiệu : Nếu hai góc sole trong bằng nhau thì hai đt đó song song. Nếu hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đt đó song song. Theo dấu hiệu nhận biết hai đt song song, ta có thể dựng hai góc sole bằng nhau, hoặc hai góc đồng vị bằng nhau. Hs dựng theo hướng dẫn của Gv. I/ Nhắc lại kiến thức ở lớp 6 : Hai đt song song là hai đt không có điểm chung. Hai đt phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song. II/ Dấu hiệu nhận biết hai đt song song : m a b Tính chất: Nếu đt c cắt hai đt a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau. KH : a // b. II/ Vẽ hai đường thẳng song song : a/ Dựng hai góc sole trong bằng nhau: b/ Dựng hai góc đồng vị bằng nhau H­íng dÉn vỊ nhµ Học thuộc bài, làm bài tập 23; 24/ SBT. II.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n -Khi d¹y tÝnh chÊt vµ dÊu hiƯu nhËn biÕt 2 ®t song song

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan3hh.doc