Tiết10 : TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
I/ Mục tiêu
- Về kiến thức: Học sinh biết được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, hoặc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Về kỹ năng: Biết lập luận cho một bài toán chứng minh.
-Về thái độ:Hs phát triển được tư duy logic
- Định hướng phát triển năng lực : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
II/ Phương tiện dạy hoc
- GV: SGK, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Ngày soạn :
Ngày dạy : Lớp :
Tiết 9 : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- VỊ kiÕn thøc :Ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng song song : dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song.
- VỊ kÜ n¨ng: RÌn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng thước thẳng, êke, thước đo góc, vẽ phát.
-VỊ th¸i ®é: Hs ph¸t triĨn ®ỵc t duy logic
- Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.
II/ Phương tiện dạy học
- GV: thước thẳng. êke, thước đo góc, đề bài kiểm tra 15’.
- HS: êke, thước đo góc, bảng con, giấy kiểm tra.
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: kiĨm tra vµ ch÷a ba× cị
Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Nêu cách vẽ đt a đi qua A song song với BC ?
Hs lên bảng vẽ đt a.
Một Hs lên bảng vẽ đt b đi qua B và song song với AC ?
Trả lời câu hỏi trong SGK ?
Giải thích tại sao ?
Hoạt động 2 :bài luyện tập t¹i líp
Bài 2 :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs phát biểu các tính chất của hai đt song song ?
Theo tính chất trên, nếu ta có a // b thì suy ra được điều gì ?
Từ đó hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau ?
Gv lưu ý Hs có nhiều cặp góc khác với các góc vừa nêu.
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình 24 vào vở.
Sau đó nêu tên các cặp góc bằng nhau và giải thích tại sao?
Bài 4 : (bài 38 )
Gv nêu đề bài.
Khi có hai đường thẳng song song thì ta suy ra được điều gì?
Xét hình 25b ?
Biết góc A4 bằng với góc B2, hoặc góc nào bằng với góc nào hoặc góc nào kề bù với góc nào thì kết luận được hai đt d và d’ song song với nhau ?
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút
Cho hình vẽ : Biết 2 đường thẳng xx’,yy’ song song với nhau
x A 1 x’
1200
y 2 B 1 y’
a.Tính gĩc B1,Gĩc B2
b.So sánh gĩc A1 và gĩc B1
c.Lấy điểm E thuộc đường thẳng yy’ sao cho gĩc AEB =450. Tính gĩc xAE;AEB
Để vẽ đt qua A và song song với BC, ta đo độ lớn của góc C, sau đó vẽ tia Aa tạo với cạnh AC Ð aAC = Ð C.
Vẽ tia đối của tia Aa ta có đt cần vẽ.
Tương tự Hs 2 lên bảng vẽ đt b.
Chỉ vẽ được một đt a và một đt b (theo tiên đề Euclitde )
Hs nêu tính chất của hai đt song song.
Vẽ hình 23 vào vở.
Nếu có a // b thì hai góc sole trong bằng nhau,hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
ÐA1 = ÐB3 ; ÐA2 = Ð B2;
ÐB3 + Ð A4 = 180°.
Hs có thể nêu các cặp góc khác.
Hs vẽ hình vào vở.
Nhìn hình vẽ và gọi tên các cặp góc bằng nhau :
Ð CBA = Ð CED vì là hai góc sole trong và vì a // b.
Ð CAB = Ð CDE vì là hai góc đồng vị và vì a // b.
Ð BCA = Ð DCE vì là hai góc đối đỉnh.
Khi có hai đt song song thì ta suy ra được hai góc soletrong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau và hai góc trong cùng phía bù nhau.
Biết d // d’ thì suy ra
ÐA1 = ÐB3 ; Ð A1 = ÐB1 và Ð A1 + ÐB2 = 180°.
Hs nêu kết luận cho phần 1.
ÐA4 = ÐB2 hoặc ÐA4 = Ð B4 hoặc Ð A4 + Ð B3 = 180° thì kết luận đt d song song với đt d’.
Hs nêu kết luận cho phần 2.
Học sinh chép đề và làm bài
I.Ch÷a ba× cị
Bài 1:
A a
B C
b
Vẽ được một đường thẳng a và một đường thẳng b, vì theo tiên đề Euclitde”qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có thể vẽ được một đt song song với đt đã cho.
II.Luyện tập
Bài 2
vì a // b nên :
a/ Ð A1 = Ð B 3 (sole trong )
b/ Ð A2 = Ð B2 (đồng vị )
c/ Ð B3 + Ð A4 = 180° ( trong cùng phía )
d/ Ð B4 = Ð A 1 ( sole ngoài )
Bài 3 :
B A
a
C
b
D E
Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE là Ð CBA = Ð CED (sole trong )
ÐCAB = Ð CDE ( sole trong)
Ð BCA = Ð DCE ( đối đỉnh )
Bài 4 :
1/ A d
B d’
* Biết d //d’ thì suy ra :
Ð A1 = Ð B3 và Ð A1 = Ð B1 và Ð A1 + Ð B2 = 180°.
Híng dÉn về nhà
Làm bài tập 39, xem bài “ Từ vuông góc đến song song “
IV.Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n
-Khi cho hs gi¶i bµi tËp h×nh häc vỊ 2 ®êng th¼ng song song
Ngày soạn :
Ngày dạy : Lớp :
Tiết10 : TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
I/ Mục tiêu
- VỊ kiÕn thøc:Học sinh biết được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, hoặc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- VỊ kÜ n¨ng:Biết lập luận cho một bài toán chứng minh.
-VỊ th¸i ®é:Hs ph¸t triĨn ®ỵc t duy logic
- Định hướng phát triển năng lực : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
II/ Phương tiện dạy học
- GV: SGK, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình dạy học
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song ?
Cho điểm M nằm ngoài đt a, vẽ đt c đi qua M và vuông góc với đt a ?
Nêu tiên đề Euclitde và tính chất của hai đt song song ?
Vẽ thêm vào hình trên đt b đi qua M và vuông góc với c ?
Hoạt động 2 :
I/ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song :
Giải thích tại sao hai đt a và b song song với nhau dựa trên những khái niệm, tiên đề, tính chất . đã học ?
Nêu bằng lời tính chất trên ?
Viết tính chất trên bằng cách dùng ký hiệu ?
Gv vẽ hình hai đt a và b song song với nhau, đt c vuông góc với đt a.Hỏi c có cắt b ? có vuông góc với b ?
Gv gợi ý : Nếu c không cắt b thì c ntn với b ?
Vậy tại A có bao nhiêu đt song song với b ? điều này có đúng ?Kết luận ?
Để chứng minh c ^ b,ta làm ntn?
Gv yêu cầu Hs phát biểu
Hoạt động 3
II/ Ba đường thẳng song song :
Làm bài tập ?2
Dự đoán xem d’ có song song với d’’?
Tìm cách cm ?
cm a ^ d’ ?
cm a ^ d’’?
sosánh hai kết quả cm trên và rút ra kết luận ?
Phát biểu thành tính chất ?
Hoạt động 5: củng cố :
Nhắc lại quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song giữa của hai đường thẳng.
Làm bài tập áp dụng 40 ; 41/ 97
M
Hs nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song. b
a
Phát biểu tiên đề,
Vẽ đt b qua M và vuông góc với đt c.
Ta có : Đt a vuông góc với đt c tại N nên N1 = 1v.
Đt b vuông góc với đt c tại M nên M1= 1v.
Hai góc M1 và N1 bằng nhau ở vị trí sole trong nên a // b.
Hs phát biểu :
Hs ghi bằng ký hiệu.
Hs dự đoán c cắt b và c vuông góc với b.
Nếu c không cắt b thì c song song với b.
Tại A có hai đt cùng song song với b điều này trái với tiên đề Euclitde, do đó c cắt b tại B.
Ta có : ÐA1 và Ð B1 là hai góc soletrong mà a // b =>
ÐA1 = Ð B1 = 1v => c ^ b.
Hs phát biểu tính chất 2.
a/ Dự đoán : d’ // d’’
b/ Cm : do d’ // d
mà a ^ d nên a ^ d’(1)
Lại có : d // d’’
mà a ^ d => a ^ d’’ (2)
Từ 1 và 2 suy ra d’ // d’’.
Hs phát biểu tính chất ba đt song song.
Hs ph¸t biĨu
2 Hs lªn b¶ng lµm
I/ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song :
a M
b
N
c
Tính chất 1:
.
a ^ c ; b ^ c a // b.
Tính chất 2 :
a ^ c ; a // b b ^ c .
c
b
a
II/ Ba đường thẳng song song:
Hai đường thẳng phân
biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
a // c ü
ý a // b
b // c þ
Kh : a // b // c
a
b
c
Híng dÉn vỊ nhµ
Học thuộc các tính chất trên và giải bài tập 42 / 98.
IV.Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n
-Khi hs häc c¸c tÝnh chÊt ®Ỉc biƯt lu ý khi hs häc vµ vËn dơng tÝnh chÊt 1,2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan5 moi.doc