Giáo án Hình học 8 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

Gv: Lấy Vd 2 tập hợp:

E = {x, y}

F = {x, y, c, d}

Gv: Dùng sơ đồ Ven để minh hoạ 2 tập hợp trên.

? Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E và F ?

Gv: Mọi p/tử của tập E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.

Gv.Vậy khi nào tập A là tập hợp con của tập hợp B.

Gọi hs nhận xét.

Gv: Gọi 1 hs đọc định nghĩa Sgk.

Gv: Giới thiệu kí hiệu tập hợp con.

Y/c Hs nhắc lại cách đọc AB.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/8/2018 Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B Tiết 4 Bài 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2. Kĩ năng: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của tập hợp cho trước biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì và Æ . 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Î và Ï.. 4. Năng lực: Hình thành năng lực chung, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề - Hình thành năng lực chuyên biệt: Năng lực chế biến thông tin toán học, năng lực vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ . 1. GV: SGK, bảng phụ ghi sẵn kq bài tập . 2. HS: Ôn tập kiến thức cũ. III. PHƯƠNG TIỆN KĨ THUẬT Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não Hình thức tổ chức: HĐ nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bảng phụ nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 hs lên bảng. Hs 1 làm bài 19 - sbt Hs 2 làm bài tập 21 - sbt . Bài 19. a) 340, 304, 430, 403. Bài 21. a) A = {16 ; 27 ; 38 ; 49} có 4 p/tử. b) B = {41 ; 82} có 2p/tử c) C ={59 ; 68} có2p/tử. 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. Gv: Đưa ra Vd sgk. ? Cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu p/tử ? Gv: y/c hs làm ?1 Sgk. hoạt động cá nhân. Gv: Gọi hs trả lời. Gv: cho hs làm ?2 Sgk Gv: Gọi Hs trả lời Gv: Giới thiệu tập hợp rỗng. Gv: Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu p/tử. Gv: Cho h/s đọc phần chú ý sgk. Cho hs làm bài tập 17 sgk. Hs hoạt động cá nhân. Gọi 2hs lên bảng làm bài. Gọi hs nhận xét. Hs theo dõi sgk. Hs lần lượt trả lời trả lời. Hs cả lớp làm ?1 sgk. Hs trả lời bài ?1 Hs suy nghĩ làm bài ?2 Hs trả lời Hs nghe, ghi bài. 1-2 hs trả lời. 2 Hs đọc chú ý sgk. Cả lớp cùng làm bài. 2 hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét 1. Số phần tử của một tập hợp. Vd: Cho các tập hợp. A={5} B ={x, y} C= {1 ; 2 ; 3 ; ; 100} N={0 ; 1 ; 2 ; 3 ; } Tập hợp A có 1 p/tử.. ?1 Tập hợp D có 1 p/tử. Tập hợp E có 2 p/tử. Tập hợp H có 11 p/tử. ?2. Không có số tự nhiên x nào mà x+5= 2. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập hợp A không có p/tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. kí hiệu A = Æ * Chú ý: Sgk. Bài tập 17 Sgk (tr 13). a) A={0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ; 19 ; 20} tập hợp A có 21 p/tử. b) B = ; B không có p/tử nào. HOẠT ĐỘNG 2: TẬP HỢP CON. Gv: Lấy Vd 2 tập hợp: E = {x, y} F = {x, y, c, d} Gv: Dùng sơ đồ Ven để minh hoạ 2 tập hợp trên. ? Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E và F ? Gv: Mọi p/tử của tập E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. Gv.Vậy khi nào tập A là tập hợp con của tập hợp B. Gọi hs nhận xét. Gv: Gọi 1 hs đọc định nghĩa Sgk. Gv: Giới thiệu kí hiệu tập hợp con. Y/c Hs nhắc lại cách đọc AÌB. Gv: Đưa ra bài tập (bảng phụ). Cho A={x, y, m} Trong các cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai ? mÏA ; 0ÎA xÌA ; {x, y}ÎA {x}ÌA ; yÎA Gv: Củng cố cách sử dụng kí hiệu Î, Ì kí hiệu Î chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp, kí hiệu Ì chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp. Gv: Cho hs làm ?3 Sgk. Y/c hs hoạt động cá nhân. Gv: gọi 1 hs lên bảng làm bài. Gv: gọi hs khác nhận xét. Gv: Nhận xét và giới thiệu khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. Hs theo dõi. Hs nhận xét. Hs chú ý nghe giảng. 2 Hs trả lời. 1 hs nhận xét. 1 hs đọc Đ/n Sgk. Hs chú ý . Hs hoạt động nhóm. Hs lên điền vào bảng phụ Hs chú ý nghe giảng Hs dưới lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài . 1hs nhận xét. Hs nghe giảng. 2. Tập hợp con. VD: Cho hai tập hợp: E = {x, y} F = {x, y, c, d} E .c d F . x . y E Định nghĩa: Sgk. A là tập hợp con của B ta kí hiệu: AÌB hay BÉA đọc là: A là tập hợp con của B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A. Bài tập: mÏA Sai ; 0ÎA Sai x Ì A Sai ; {x, y}ÎA Đúng {x}Ì A Đúng ; yÎA Đúng ?3 (Sgk). M A; MB ; BA; AB. * Chú ý: Sgk. 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ. ? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? ? khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? ? khi nào tập hợp A bằng tập hợp B? Gv: Cho hs làm bài tập 16 ,18, 19 (Sgk). Y/c Hs hoạt động nhóm bài 16. Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm. Cho Hs nhận xét Gọi Hs trả lời miệng bài 18 (Sgk). Cho HS làm bài 19/ SGk Hs trả lời. Hs hoạt động nhóm làm bài 16 Đại diện 2 nhóm lên bảng làm. Hs nhận xét Hs trả lời bài 18 HS thực hiện Bài 16: a) A= {20} A có 1 phần tử. b) B = {0} B có 1 phần tử. c) C = N, C có vô số phần tử. d) D = , D không có phần tử nào. Bài 19; A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4} BÌA 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Học kĩ lý thuyết Làm các bài tập 20 , 21 ,22 (Sgk). Bài 20. Chú ý cách sử dụng các kí hiệu Î, Ì Bài 21. B = {10 ; 11 ; 12 ; ; 99} B có 99-10 +1 = 90 phần tử. Hs chú ý 5. Điều chỉnh sau tiết dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHinh hoc 8GIAO AN HINH HOC 8 TIET 34_12458887.doc
Tài liệu liên quan